Giáo án công dân 9

93 331 0
Giáo án công dân 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

j Ngày soạn: .thángnăm Ngày dạy:thángnăm Tiết: Bài 1 Chí công vô t A Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - Hiểu đợc thế nào là chí công vô t - Những biểu hiện của phẩm chất chí công vô t - ý nghĩa của chí công vô t 2. Kĩ năng: - Học sinh phân biệt đợc các hành vi thể hiện chí công vô t, không chí công vô t trong cuộc sống hàng ngày - Học sinh biết đánh giá hành vi của mình và biết rèn luyện để trở thành ngời có phẩm chất chí công vô t 3. Thái độ: - ủng hộ, bảo vệ những hành vi thể hiện chí công vô t trong cuộc sống - Phê phán những hành vi thể hiện vụ lợi, tham lam, thiếu công bằng trong khi giải quyết công việc - Làm đợc nhiều việc tốt thể hiện phẩm chất chí công vô t B Ph ơng pháp GV có thể sử dụng các phơng pháp sau: - Kể chuyện, phân tích, thuyết trình, đàm thoại - Nêu vấn đề, tình huống, nêu gơng, thảo luận nhóm C Tài liệu và ph ơng tiện - Tranh ảnh thể hiện phẩm chất chí công vô t - Ca dao, tục ngữ, chuyện kể về phẩm chất chí công vô t D Hoạt động dạy học 1. ổn định kiến thức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1 Giới thiệu bài Chuyện về "Một ông già lẩm cẩm" gánh trên vai 86 tuổi đời với khoản lơng hu hai ngời cả thảy 440.000đ/tháng. Nuôi thêm cô cháu ngoại 7 tuổi, nhng vẫn đèo bòng dạy học miễn phí cho trẻ nghèo, ông giáo làng Bùi Văn Huyền (còn gọi là ông Tuấn Dũng) nhà ở thôn Thái Bình, xã Đông Thái, huyện Ba Vì, Hà Tây đã, đang và sẽ mãi mãi mải miết trả món nợ đời "Học đợc chữ của ngời và mang trả cho ngời" - GV đặt câu hỏi: Câu chuyện trên nói về đức tính gì của ông giáo làng Bùi Văn Huyền ? - Học sinh trả lời cá nhân - GV: Để hiểu đợc ý nghĩa của đức tính trên chúng ta học bài hôm nay Hoạt động 2 Tìm hiểu nội dung đặt vấn đề - học sinh đọc mục đặt vấn đề Giao việc: Nhóm 1: Câu 1: Nhận xét của em về việc làm của Vũ Tán Đ- ờng và Trần Trung Tá? Câu 2: Vì sao Tô Hiến Thành lại chọn Trần Trung Tá thay thế ông lo việc nớc nhà? Câu 3: Việc làm của Tô Hiến Thành biểu hiện những đức tính gì? Nhóm 2: Câu 1: Mong muốn của Bác Hồ là gì? Câu 2: Mục đích mà Bác theo đuổi là gì? Câu 3: Tình cảm của nhân dân ta đối với Bác? Suy nghĩ của bản thân em? I. Đặt vấn đề Nhóm 1: Câu 1: - Khi Tô Hiến Thành ốm, Vũ Tán Đờng ngày đêm hầu hạ bên giờng bệnh rất chu đáo - Trần Trung Tá mãi việc chống giặc nơi biên cơng Câu 2: Tô Hiến Thành dùng ngời là hoàn toàn chỉ căn cứ vào việc ai là ngời có khả năng gánh vác công việc chung của đất nớc Câu 3: Việc làm của Tô Hiến Thành xuất phát từ lợi ích chung. Ông là ngời thực sự công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải Nhóm 2: Câu 1: Mong muốn của Bác Hồ là tổ quốc đợc giải phóng, nhân dân đợc hạnh phúc, ấm no Câu 2: Mục đích sống của Bác Hồ là "làm cho ích quốc, lợi dân" Câu 3: Nhân dân ta vô cùng kính trọng, tin yêu và khâm phục Bác. Bác luôn là sự gắn bó gần gũi thân thiết Bản thân em luôn tự hào là con, cháu của Bác Hồ. Sẽ Nhóm 3: Câu 1: Việc làm của Tô Hiến Thành và chủ tịch Hồ Chí Minh có chung một phẩm chất của đức tính gì? Câu 2: Qua hai câu chuyện về Tô Hiến Thành và Bác Hồ, em rút ra bài học gì cho bản thân và mọi ngời - Học sinh: Trình bày ý kiến của nhóm - Học sinh: Nhận xét ý kiến các nhóm - GV: Nhận xét và kết luận không có ngôn từ nào để ca ngợi, để biết ơn, để kể hết đợc tình cảm của em và các bạn Nhóm 3: Câu 1: Những việc làm của Tô Hiến Thành và Bác Hồ là biểu hiện tiêu biểu của phẩm chất chí công vô t Câu 2: Bản thân học tập, tu d- ỡng theo gơng Bác Hồ, để góp phần xây dựng đất nớc giàu đẹp hơn nh mong ớc của Bác Hồ Hoạt động 3 tìm hiểu nội dung bài học - GV: Cho học sinh làm bài tập nhanh - GV: Phát phiếu học tập cho cả lớp Câu 1: Những việc làm nào sau đây thể hiện đức tính chí công vô t? Vì sao những việc làm còn lại không chí công vô t? 1. Làm việc vì lợi ích chung 2. Giải quyết công việc công bằng 3. Chỉ chăm lo lợi ích của mình 4. Không thiên vị 5. Dùng tiền bạc, của cải nhà nớc cho việc cá nhân Đáp án đúng: 1, 2, 4 Đáp án sai: 3, 5 II. Nội dung bài học 1.Thế nào là chí công vô t? Chí công vô t là phẩm chất đạo đức của con ngời, thể hiện ở sự công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân - GV: Đặt câu hỏi cho cả lớp Câu hỏi: ý nghĩa của phẩm chất đạo đức chí công vô t - HS: Tự do trình bày ý kiến cá nhân - GV: Nhận xét kết luận - HS: Ghi bài - GV: Cho học sinh liên hệ và từ đó biết cách rèn luyện đức tính chí công vô t nh thế nào Câu hỏi 1: Những hành vi nào sau đây trái với phẩm chất chí công vô t? 1.Giải quyết công việc thiên vị 2. Sống ích kỉ, chỉ lo lợi ích cá nhân 3. Tham lam vụ lợi 4. Cố gắng vơn lên thành đạt bằng tài năng 5. Che giấu khuyết điểm cho ngời thân, ngời có chức, có quyền Đáp án đúng: 1, 2, 3, 5 Câu hỏi 2: Em hãy nêu ví dụ về lối sống chí công vô t mà em gặp trong đời sống hàng ngày - GV: Tổ chức cho H S trả lời theo nhóm - HS: Một nửa lớp trả lời ví dụ chí công vô t. Một nửa lớp trả lời ví dụ không chí công vô t - GV: Ghi ý kiến của H S lên bảng theo 2 cột - HS: Trả lời cá nhân Chí công vô t Không chí công vô t - Làm giàu bằng sức lao động chính đáng của mình - Hiến đất để xây trờng học - Bỏ tiền xây cầu cho nhân dân đi lại - Dạy học miễn phí cho trẻ em nghèo - Chiếm đoạt tài sản nhà nớc - Lấy đất công bán thu lợi riêng - Bố trí việc làm cho con, cháu họ hàng - Trù dập những ngời tốt - GV: Nhận xét, kết luận 2. ý nghĩa của phẩm chất chí công vô t Chí công vô t đem lại lợi ích cho tập thể và xã hội, góp phần làm cho đất nớc giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh 3. Rèn luyện chí công vô t nh thế nào? - ủng hộ, quý trọng ngời có đức tính chí công vô t - Phê phán hành động trái chí công vô t Hoạt động 4 luyện tập bài tập SGK - GV: Chia lớp thành 2 nhóm Nhóm 1: Bài 2 SGK, trang 5 + 6 Em tán thành hay không tán thành với những quan điểm nào sau đây? Tại sao? a. Chỉ những ngời có chức, có quyền mới cần phải chí công vô t b. Ngời sống chí công vô t chỉ thiệt cho mình c. Học sinh còn nhỏ tuổi thì không thể rèn luyện đ- ợc phẩm chất chí công vô t d. Chí công vô t là phẩm chất tốt đẹp của công dân đ. Chí công vô t phải thể hiện ở cả lời nói và việc làm Nhóm 2: Bài tập 3 SGK, trang 6 Em sẽ làm gì mỗi trờng hợp sau đây, giải thích vì sao? a. Em biết ông Ba làm nhiều việc sai trái, nhng ông Ba lại là ân nhân của gia đình em b. Em biết ý kiến của bạn Trung là đúng, song ý kiến đó bị đa số các bạn phản đối c. Trong danh sách đề cử dự Hội nghị "Cháu ngoan Bác Hồ", bạn Trang rất xứng đáng nhng một số bạn không đồng ý cử vì Trang hay phê bình các bạn đó khi các bạn có khuyết điểm - GV: Có thể tổ chức trò chơi "nhanh mắt, nhanh tay" khi thực hiện hoạt động này - HS: Các nhóm trả lời - HS: Trả lời nhanh, nộp phiếu học tập cho GV - GV: Đọc đáp án của học sinh - HS: Cả lớp nhận xét, bổ sung - GV: Nhận xét kết luận - HS: Chữa bài tập vào vở - GV: Cho điểm cao những học sinh có phơng án đúng và có giải thích rõ ràng - GV: Kết luận chuyển ý Bài tập 2: - Tán thành quan điểm d, đ - Không tán thành a, b, c Bài tập 3: HS trình bày suy nghĩ Phản đối các việc làm trên Mỗi chúng ta phải có quan điểm, thái độ đúng đắn với phẩm chất chí công vô t, để cùng mọi ngời xây dựng một nhà nớc công bằng và hạnh phúc Hoạt động 5 Củng cố, dặn dò Củng cố - GV: Tổ chức cho H S trò chơi đóng vai - HS : Tự xây dựng kịch bản về hai tình huống sau: 1. Ông An, một giám đốc liêm khiết, vô t, công bằng 2. Ông Mạnh, phụ trách của một cơ quan xây dựng, chuyên bòn rút của công, chiếm đoạt tài sản nhà n- ớc - HS: Các nhóm thể hiện tiểu phẩm của mình - HS: Cả lớp nhận xét, bổ sung - GV: Đánh giá, kết luận, rút kinh nghiệm cho học sinh Dặn dò:- Làm tiếp bài tập ở lớp Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 2: Bài 2: Tự chủ. A. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu đợc thế nào là tính tự chủ - Biểu hiện của tính tự chủ - ý nghĩa của tính tự chủ trong cuộc sống cá nhân, gia đình và xã hội 2. Kĩ năng: - Học sinh biết nhận xét, đánh giá hành vi của tính tự chủ - Có biện pháp, kế hoạch rèn luyện tính tự chủ trong học tập cũng nh các hoạt động xã hội khác 3. Thái độ: - Tôn trọng, ủng hộ những ngời có hành vi tự chủ - Có biện pháp, kế hoạch rèn luyện tính tự chủ trong học tập cũng nh các hoạt động xã hội khác B. Phơng pháp - Đàm thoại, thảo luận - Nêu và giải quyết vấn đề - Liên hệ bản thân, tập thể. Liên hệ thực tế, xây dựng kế hoạch và biện pháp rèn luyện C. Tài liệu và phơng tiện - SGK, SGV GDCD 9. - Các câu ca dao và tục ngữ. - Các câu chuyện, gơng về đức tính tự chủ. D. Hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Nêu một việc làm thể hiện phẩm chất chí công vô t của một bạn học sinh, một thầy cô giáo hoặc của những ngời xung quanh mà em biết? 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy- trò Nội dung Kiến thức Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: GV: Gọi HS đọc 1 lần 2 câu chuyện trong SGK. HS: Đọc câu chuyện "Một ngời mẹ" và "Chuyện của N". GV: Chia lớp thành 3 nhóm, giao câu hỏi thảo luận cho từng nhóm. Nhóm 1: Câu 1: Nỗi bất hạnh đến với gia đình bà Tâm nh thế nào? Câu 2: Bà Tâm đã làm gì trớc nỗi bất hạnh to lớn của gia đình Câu 3: Việc làm của bà Tâm thể hiện đức tính gì? Nhóm 2: Câu 1: Trớc đây, N là học sinh có những - u điểm gì? Câu 2: Những hành vi sai trái của N sau này là gì? Câu 3: Vì sao N lại có một kết cục xấu nh vậy? Nhóm 3: Câu 1: Qua hai câu chuyện về bà Tâm và N, em rút ra bài học gì? I. Đặt vấn đề Nhóm 1: Câu 1: Con trai bà Tâm nghiện ma tuý, bị nhiễm HIV/AIDS Câu 2: - Bà nén chặt nỗi đau để chăm sóc con - Bà tích cực giúp đỡ những ngời bị HIV/AIDS khác - Bà vận động các gia đình quan tâm giúp đỡ, gần gũi chăm sóc học Câu 3: Bà Tâm là ngời làm chủ tình cảm và hành vi của mình Nhóm 2: Câu 1: N là học sinh ngoan, học khá Câu 2: - N bị bạn bè rủ rê tập hút thuốc lá, uống bia, đua xe máy - N trốn học, thi trợt tốt nghiệp - N bị nghiện, trộm cắp, Câu 3: N không làm chủ đợc tình cảm và hành vi của bản thân, gây hậu quả cho bản thân, gia đình và xã hội Nhóm 3: Câu 1: Bà Tâm là ngời có đức tính tự chủ, Câu 2: Nếu trong lớp em có bạn nh N thì em và các bạn nên xử lý nh thế nào? HS: Thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày, các nhóm nhận xét chéo. GV: Nhận xét phần trả lời của từng nhóm và kết luận chung. Hoạt động 3: GV: Đàm thoại giúp học sinh bớc đầu nhận biết những biểu hiện của tính tự chủ GV: Đặt câu hỏi Câu 1: Biết làm chủ bản thân là ngời có đức tính gì? Câu 2: Làm chủ bản thân là làm chủ lĩnh vực ở những lĩnh vực nào. HS: Trả lời câu hỏi. GV: Tổng kết các ý kiến. H S: Nhắc lại khái niệm. GV: Tổ chức trò chơi xử lý tình huống, giúp học sinh biết đợc những biểu hiện của tính tự chủ. Câu 1: Em sẽ xử lý nh thế nào khi gặp các tình huống sau: + Có bạn tự nhiên bị ngất trong giờ học + Gặp bài toán khó trong giờ kiểm tra + Chăm sóc ngời nhà ốm trong bệnh viện + Bị bạn bè nghi oan + Bố mẹ cha thể đáp ứng mong muốn của em + Tiếp thu ý kiến phê bình của cô giáo HS: Bày tỏ ý kiến cá nhân, cả lớp góp ý, trao đổi GV: Nhận xét, bổ sung GV: Cho học sinh làm bài tập nhanh bằng phiếu học tập Câu 2: Những hành vi nào sau đây trái ngợc với tính tự chủ? + Tính đột phát trong giải quyết công việc + Thiếu cân nhắc, chín chắn vợt khó khăn, không bi quan, chán nản. Còn N không có đức tính tự chủ, thiếu tự tin và không có bản lĩnh Câu 2: - Trách nhiệm của chúng em là động viên, gần gũi, giúp đỡ, các bạn hoà hợp với lớp, với cộng đồng để học trở thành ngời tốt - Phải có đức tính tự chủ để không mắc phải sai lầm nh N. II. Nội dung bài học 1. Thế nào là tự chủ Tự chủ là làm chủ bản thân. Ngời biết tự chủ là làm chủ đợc suy nghĩ, tình cảm, hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh, điều kiện của cuộc sống + Nói năng, cãi vã, gây gỗ khi gặp những việc mình không vừa ý + Hoang mang, sợ hãi, chán nản trớc khó khăn + Sa ngã, bị căm dỗ, bị lợi dụng HS: Nhận phiếu học tập, trả lời cá nhân GV: Cho 1 HS trả lời nhanh lên bảng chữa. HS: Cả lớp nhận xét, trao đổi GV: Bổ sung, kết luận. Từ ý kiến của học sinh qua 2 câu hỏi, rút ra biểu hiện của đức tính tự chủ HS: Ghi bài vào vở GV: Cho học sinh nhắc lại các biểu hiện tự chủ cho cả lớp cùng nghe Câu 1: Có đức tính tự chủ sẽ có tác dụng gì? Câu 2: Ngày nay, trong thời kì cơ chế thị trờng, tính tự chủ có quan trọng không? Vì sao? Ví dụ minh hoạ? HS: Trả lời nhanh, rút ra nội dung 3 và 4 của bài học. GV: Tổ chức cho HS liên hệ thực tế những vấn đề liên quan đến tính tự chủ và ngợc lại. HS: Liên hệ khắc sâu kiến thức. Hoạt động 4: GV: Cho học sinh làm BT 1,SGK trang 8 HS: Cả lớp làm bài Bài tập 1: Em đồng ý với những ý kiến nào sau đây? Vì sao? a. Ngời tự chủ biết tự kìm chế ham muốn bản thân. b. Không nên nóng nảy, vội vàng trong hành động. c. Ngời tự chủ luôn hành động theo ý mình. d. Cần biết điều chỉnh thái độ, hành vi của mình trong các tình huống khác nhau. đ. Ngời có tính tự chủ không quan tâm đến hoàn cảnh và đối tợng giao tiếp. e. Cần giữ thái độ ôn hoà, từ tốn trong giao tiếp với ngời khác. HS: Làm việc độc lập, cả lớp nhận xét. 2. Biểu hiện của đức tính tự chủ: - Thái độ bình tĩnh, tự tin - Biết tự điều chỉnh hành vi của mình, biêt tự kiểm tra, đánh giá bản thân mình 3. ý nghĩa của tính tự chủ: - Tự chủ là một đức tính quý giá - Có tính tự chủ con ngời sống đúng đắn, c xử có đạo đức, có văn hoá - Tính tự chủ giúp con ngời vợt qua khó khăn, thử thách và cám dỗ 4. Rèn luyện đức tính tự chủ nh thế nào: - Suy nghĩ trớc khi nói và hành động - Xem xét thái độ, lời nói, hành động, việc làm của mình đúng hay sai - Biết rút kinh nghiệm và sửa chữa. III. Bài tập - Đáp án đúng: a, b, d, e Gv: Nhận xét, đánh giá, cho điểm. Bài tập 2: Giải thích câu ca dao "Dù ai nói ngả nói nghiêng Lòng ta vẫn vững nh kiềng ba chân". Đáp án: Câu ca dao có ý nói khi con ngời đã có quyết tâm thì dù bị ngời khác ngăn trở cũng vẫn vững vàng, không thay đổi ý định của mình. 4. Củng cố, dặn dò: Củng cố GV: Đa ra tình huống: Hai bạn học sinh đi xe ngợc chiều va vào nhau, 1 bạn xe bị hỏng và ngời bị xây xát. HS: Tự xây dựng kịch bản và lời thoại GV: Gợi ý thêm về diễn xuất HS: Cả lớp nhận xét, bổ sung GV: Nhận xét, đánh giá tiểu phẩm 5.Dặn dò: - Bài tập ở nhà: 3, 4 trang 8 SGK. - Nắm vững nội dung bài học và học thuộc. - Chuẩn bị bài mới: Dân chủ và kỷ luật. 6. Rút kinh nghiệm ------------------------------------------------ Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 3: Bài 3: Dân chủ và kỉ luật. A. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - Hiểu đợc thế nào là dân chủ, kỉ luật - Biểu hiện của dân chủ, kỉ luật - ý nghĩa của dân chủ, kỉ luật trong nhà trờng 2. Kĩ năng: - Biết giao tiếp, ứng xử và thực hiện tốt dân chủ, kỉ luật - Biết phân tích, đánh giá các tình huống trong cuộc sống xã hội về tính dân chủ và tính kỉ luật - Biết tự đánh giá bản thân, xây dựng kế hoạch rèn luyện tính kỉ luật 3. Thái độ: [...]... là ngời độc đoán, chuyên quyề, gia trởng - Bài học: Phát huy tính dân chủ, kỉ luật của thầy giáo và tập thể lớp 9A và phê phán sự thiếu dân chủ của ông giám đốc đã gây nên hậu quả xấu của công ty Hoạt động 3 Hớng dẫn tìm hiểu bài học - GV: Chia lớp thành 3 nhóm - HS: Giao câu hỏi cho học sinh Nhóm 1: Câu 1: Em hiểu thế nào là dân chủ? II Nội dung bài học 1 Thế nào là dân chủ, kỉ luật? * Dân chủ là: -... ý kiến Ngày soạn: thángnăm 2007 Ngày dạy:thángnăm 2007 Bài 7 kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc Tiết: 8 a mục tiêu bài học 1 Kiến thức: - Hiểu đợc thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc và một số truyền thống tiêu biểu của dân tộc Việt Nam - ý nghĩa của truyền thống dân tộc và sự cần thiết phải kế thừa, phát huy truyền thống dân tộc - Trách nhiệm của công dân, HS với việc kể... Ngày soạn: thángnăm Ngày dạy:thángnăm Tiết: Bài 5 Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới a - mục tiêu bài học 1 Kiến thức: - Học sinh hiểu đợc thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc - ý nghĩa của tình hữu nghị giữa các dân tộc - Những biểu hiện, việc làm cụ thể của tình hữu nghị giữa các dân tộc 2 Kĩ năng: - Tham gia tốt các hoạt động vì tình hữu nghị giữa các dân tộc - Thể hiện tình... lớn Nó lớt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn Nó nhấn chìm lũ bán nớc và cớp nớc * Thực tiễn đã chứng minh điều đó - Các cuộc kháng chiến vĩ đại của dân tộc (Bà Trng, Bà Triệu, Trần Hng Đạo, Lê Lợi, chống Pháp và chống Mỹ) - Các chiến sĩ ngoài mặt trận, các công chức ở hậu phơng, phụ nữ cũng tham gia kháng chiến Các bà mẹ anh hùng, công nhân, nông dân thi đua sản xuất 2 Những tình cảm, việc làm tuy khác... bai, phủ nhận truyền thống tốt đẹp của dân tộc hoặc bảo thủ trì II Nội dung bài học 1 Khái niệm truyền thống ( sgk) 2 Những truyền thống của dân tộc 3 Trách nhiệm của chúng ta - Bảo vệ, kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, góp phần giữ gìn bản sắc dân tộc - Tự hào truyền thống dân tộc, phê phán, ngăn chặn t tởng, việc làm phá hoại đến truyền thống dân tộc Hoạt động 5 luyện tập giải bài... thống là gì? Câu 2: ý nghĩa của truyền thống dân tộc? Nhóm 2: Câu 1: Dân tộc Việt Nam có những truyền thống tốt đẹp gì? Câu 2: Có ý kiến cho rằng ngoài truyền thống đánh giặc ra, dân tộc ta có truyền thống gì đáng tự hào đâu? Em có đồng ý với ý kiến trên không? Vì sao? Nhóm 3: Chúng ta cần làm gì và không nê làm gì để kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? - GV: Bổ sung: Thái độ, hành vi... truyền thông tốt đẹp của dân tộc, của địa phơng Câu 3: An thờng tâm sự với các bạn: Nói đến truyền thống của dân tộc Việt Nam, mình có mặc cảm thế nào ấy So với thế giới, nớc mình còn lạc hậu lắm Ngoài truyền thống đánh giặc ra, dân tộc ta có truyền thống nào đáng tự hào đâu? Em có đồng ý với An không? Vì sao? * Đề B: I Trắc nghiệm: Câu 1(0,5 đ): Hành vi nào sau đây có tính dân chủ? (Hãy khoanh tròn... thờng tâm sự với các bạn: Nói đến truyền thống của dân tộc Việt Nam, mình có mặc cảm thế nào ấy So với thế giới, nớc mình còn lạc hậu lắm Ngoài truyền thống đánh giặc ra, dân tộc ta có truyền thống nào đáng tự hào đâu? Em có đồng ý với An không? Vì sao? D Đáp án: * Đề A: I Trắc nghiệm: Câu 1: D Câu 2: B Câu 3: Chọn hai cụm từ: hỗ trợ lẫn nhau trong công việc; lợi ích của những ngời khác Câu 4: a nối... tiết thể hiện việc làm phát huy dân chủ và thiếu dân chủ trong hai tình huống trên - GV: Chia bảng thành 2 phần - HS: Điền ý kiến cá nhân vào 2 cột Câu hỏi 2: Sự kết hợp biện pháp dân chủ, kỉ luật của lớp 9A - GV: Chia bảng thành 2 cột - H S: Trả lời và điền vào 2 cột Việc làm của ông giám đốc cho thấy ông là ngời nh thế nào? - GV: Từ các nhận xét trên về việc làm của lớp 9A và việc làm của ông giám đốc... thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc 2 Kĩ năng: - Biết phân biệt truyền thống tốt đẹp của dân tộc với phong tục, tập quán, thói quen lạc hậu cần xoá bỏ - Có kĩ năng phân tích đánh gía những quan niệm, thái độ, cách ứng xử khác nhau liên quan đến các giá trị truyền thống - Tích cực học tập và tham gia các hoạt động truyền thống, bảo vệ truyền thống dân tộc 3 Thái độ: - Có thái độ tôn trọng, . Đáp án đúng: 1, 2, 4 Đáp án sai: 3, 5 II. Nội dung bài học 1.Thế nào là chí công vô t? Chí công vô t là phẩm chất đạo đức của con ngời, thể hiện ở sự công. thì không thể rèn luyện đ- ợc phẩm chất chí công vô t d. Chí công vô t là phẩm chất tốt đẹp của công dân đ. Chí công vô t phải thể hiện ở cả lời nói và việc

Ngày đăng: 11/10/2013, 05:11

Hình ảnh liên quan

- GV: Chia bảng thành 2 phần - HS: Điền ý kiến cá nhân vào 2 cột. - Giáo án công dân 9

hia.

bảng thành 2 phần - HS: Điền ý kiến cá nhân vào 2 cột Xem tại trang 11 của tài liệu.
- GV: Chia bảng thành 2 cột - H S: Trả lời và điền vào 2 cột - Giáo án công dân 9

hia.

bảng thành 2 cột - H S: Trả lời và điền vào 2 cột Xem tại trang 11 của tài liệu.
theo mẫu cắt các hình khác nhau, có nhiều màu sắc, có thể treo hoặc dán để học sinh tự mình lấy và trả  lời - Giáo án công dân 9

theo.

mẫu cắt các hình khác nhau, có nhiều màu sắc, có thể treo hoặc dán để học sinh tự mình lấy và trả lời Xem tại trang 15 của tài liệu.
GV: Treo bảng phụ chứa các nội dung sau. - Giáo án công dân 9

reo.

bảng phụ chứa các nội dung sau Xem tại trang 39 của tài liệu.
HS: Thảo luận ghi nội dung vào giấy khổ lớn, đại diện lên gián vào bảng, nhận xét chéo - Giáo án công dân 9

h.

ảo luận ghi nội dung vào giấy khổ lớn, đại diện lên gián vào bảng, nhận xét chéo Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng phụ: Trong những việc làm dới đây việc làm nào biểu hiện trách nhiệm hoặc thiếu trách  nhiệm của thanh niên? Vì sao - Giáo án công dân 9

Bảng ph.

ụ: Trong những việc làm dới đây việc làm nào biểu hiện trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm của thanh niên? Vì sao Xem tại trang 57 của tài liệu.
- Bộ luật Hình sự năm 1999 - Giáo án công dân 9

lu.

ật Hình sự năm 1999 Xem tại trang 74 của tài liệu.
hình sự. - Giáo án công dân 9

hình s.

Xem tại trang 76 của tài liệu.
GV: Chiếu nội dung bài học 2 lên bảng, gọi HS đọc. - Giáo án công dân 9

hi.

ếu nội dung bài học 2 lên bảng, gọi HS đọc Xem tại trang 76 của tài liệu.
HS: Điền vào bảng ý kiến cá nhân - Giáo án công dân 9

i.

ền vào bảng ý kiến cá nhân Xem tại trang 77 của tài liệu.
- GV:Gọi HS lên bảng ghi ý kiến đúng vào các cột tơng ứng - HS : Cả lớp nhận xét - Giáo án công dân 9

i.

HS lên bảng ghi ý kiến đúng vào các cột tơng ứng - HS : Cả lớp nhận xét Xem tại trang 80 của tài liệu.
Hình sự Dân sự Hành chính Kỉ luật - Giáo án công dân 9

Hình s.

ự Dân sự Hành chính Kỉ luật Xem tại trang 91 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan