Sử dụng sóng siêu âm trích ly polysaccharide

43 2.3K 45
Sử dụng sóng siêu âm trích ly polysaccharide

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sử dụng sóng siêu âm trích ly polysaccharide

Sử dụng sóng siêu âm trích ly polysaccharideLỜI MỞ ĐẦUHơn một nửa dân số trên thế giới trồng và sử dụng cây thương thực như là nguồn lượng thực chủ đạo như: cây lúa, cây lúa mì, đại mạch….Những thông tin khoa học gần đây đã nghiên cứu và phát hiện lạo giống cây lương thực này là chìa khóa trong việc phát triển thực phẩm (Mutisya và cộng sự 2009). Polysaccharide và lignin được xem là những thành phần chính có trong cây lương thực được xem là những thành phần chính và quan trọng trong việc cải thiện sức khỏe (Yang và cộng sự 2008a) như: đẩy mạnh sự trao đổi chất, xoa dịu thần kinh, loại bỏ chứng mất ngủ…(Yang và cộng sự 2008b; 2009). Polysaccharide trích ly từ nguồn động vật và thực vật được biết như là nguồn phụ gia tự nhiên cho nhiều ngành công nghiệp, đặc biệt là thực phẩm và dược phẩm (Forabosco và cộng sự 2006). Polysaccharide giữ vai trò quan trọng trong sinh trưởng và phát triển của thế bào và được nghiên cứu nhiều trong những năm gần đây do có những được tính sinh học (Schepetkin và Quinn 2006).Rất ít báo cáo khoa học thực phẩm về trích ly polysaccharide có trong cây lương thực, một trong những do là thiếu công nghệ và phương pháp, phương pháp trích ly truyền thống bằng hơi nước, bằng dung môi…thường không mang lại hiệu quả cao, tốn chi phí năng lượng do trích ly ở nhiệt độ cao, thời gian dài hiệu suất thấp (Li và cộng sự 2007). Do những hạn chế đó, có một nhu cầu cho một phương pháp tốt hơn mà hiệu quả để phá vỡ các liên kết trong một thời gian ngắn và thu được nhiều polysaccharide. Năng lượng siêu âm đã cho thấy một xu hướng triển vọng để đạt được mục tiêu nàySóng siêu âm là ứng dụng của các sóng âm thanh tần số và cường độ cao (khoảng 20-100 kHz) để truyền qua chất lỏng hoặc khí. Tác động chủ yếu của sóng siêu âm là truyền và tương tác làm thay đổi tính chất vật và hóa học của vật liệu do tác dụng xâm thực .Xâm thực gây ra cục bộ ở nhiệt độ cao và áp lực cao, kết quả tạo ra nhiều gốc tự do, chẳng hạn như OH-, H +, và H2O2, do đó tăng cường các phản ứng hóa học. Hiệu ứng của siêu âm giúp tăng cường sự xâm nhập của các dung môi và nhiệt vào tế bào nguyên liệu do đó cải thiện tốt khả năng truyền khối. Sóng siêu âm cũng có tác dụng trong sự phá vỡ các thành tế bào sinh học để tạo thuận lợi cho việc giải phóng dịch cần trích ly.Nhóm 7Trang 1 Sử dụng sóng siêu âm trích ly polysaccharidePHẦN 1: GIỚI THIỆU1.1. Polysaccharide và ứng dụngPolysaccharide là các gluxit phức với phân tử rất lớn gồm nhiều đơn vị monosaccharide liên kết với nhau tạo nên. Polysaccharide không có vị ngọt như monosaccharide hay disaccharide, không tan trong nước mà chỉ tạo dung dịch keo. Đây là nhóm chất hữu cơ phổ biến và có khối lượng lớn nhất trên trái đất. Polysaccharid rất đa dạng về chủng loại. Trong cơ thể sinh vật có rất nhiều loại polysaccharide khác nhau, trong đó phổ biến nhất là tinh bột, glycogen, cellulose.1.1.1. Tinh bộtTinh bột là chất dự trữ rất phổ biến ở thực vật. Có nhiều trong các mô dự trữ như hạt, củ. Tinh bột không phải là đơn chất mà là hỗn hợp các chuỗi thẳng các phân tử amylose và chuỗi phân nhánh là amilopectin. Tỷ lệ 2 nhóm chất này trong tinh bột quyết định các tính chất - hoá của chúng, quyết định chất lượng của chúng (độ dẻo, độ nở .)* Amylose: Amylose là polysaccharide được tạo nên từ các phân tử α.D.glucose. Các α.D.glucose liên kết với nhau bằng liên kết (1α - 4) glucozid tạo nên chuỗi polysaccharide. Mỗi liên kết glucozit được tạo ra sẽ loại một phân tử H2O. Do chỉ có loại liên kết (1α - 4) glucozid cấu tạo nên amylose nên phân tử amylose có cấu trúc mạch thẳng.Hình 1: Mạch amyloseNhóm 7Trang 2 Sử dụng sóng siêu âm trích ly polysaccharideAmylose được tạo ra từ 5000 - 1000 phân tử α.D.glucose (có khi chỉ khoảng 250 - 300 phân tử). Chuỗi phân tử glucose xoắn lại với nhau theo hình xoắn lò xo. Sự hình thành dạng xoắn do hình thành các liên kết hyđro giữa các glucose tạo ra. Mỗi vòng xoắn có 6 đơn vị glucose và được duy trì bởi liên kết hyđro với các vòng xoắn kề bên.Khoảng không gian giữa các xoắn có kích thước phù hợp cho một số phân tử khác liên kết vào, ví dụ như iod. Khi phân tử iod liên kết vào vòng xoắn sẽ làm cho các phân tử glucose thay đổi vị trí chút ít và tạo nên phức màu xanh đặc trưng. Dạng xoắn của amylose chỉ tạo thành trong dung dịch ở nhiệt độ thường. Khi ở nhiệt độ cao chuỗi xoắn sẽ bị duỗi thẳng ra và không có khả năng liên kết với các phân tử khác.* Amylopectin: Amylopectin có cấu tạo phức tạp hơn. Tham gia cấu tạo amylopectin có khoảng 500.000 đến 1 triệu phân tử α-D-glucose liên kết với nhau. Trong amylopectin có 2 loại liên kết:- Liên kết α (1 - 4) glucozid tạo mạch thẳng.- Liên kết α (1- 6) glucozid tạo mạch nhánh.Hình 2: Mạch amylopectinCứ khoảng 24 - 30 đơn vị glucose trên mạch sẽ có một liên kết α (1 - 6) glucozid để tạo mạch nhánh. Trên mạch nhánh cấp 1 lại hình thành mạch nhánh cấp 2, cứ như vậy phân Nhóm 7Trang 3 Sử dụng sóng siêu âm trích ly polysaccharidetử amylopectin phân nhánh nhiều cấp rất phức tạp.Trong tinh bột tỷ lệ amylopectin chiếm khoảng 80%, còn amylose chiếm 20%. Tỷ lệ này thay đổi ở các nhóm sinh vật khác nhau.Tinh bột là nguyên liệu dự trữ trong thực vật. Đây là dạng dự trữ thích hợp nhất vì tinh bột không có khả năng thấm qua màng tế bào nên không thể thất thoát ra khỏi tế bào.1.1.2. GlycogenGlycogen là polysaccharide dự trữ ở động vật, đó là tinh bột ở động vật. Cấu trúc của glycogen giống tinh bột nhưng mức độ phân nhánh nhiều hơn ở tinh bột, cứ khoảng 8 - 12 đơn vị glucose đă có một liên kết α (1 - 6) glucozid để tạo nhánh mới. Ở động vật và người, glucogen được dự trữ chủ yếu ở gan. Sự phân huỷ và tổng hợp glycogen được hệ thống các hoocmon điểu khiển một cách chặt chẽ để điều hoà sự ổn định lượng glucose trong máu luôn là hằng số 1%.1.1.3. CelluloseTrong các hợp chất hữu cơ có trong cơ thể sinh vật thì cellulose có tỷ lệ cao hơn cả. Nó là thành phần chính của thành tế bào thực vật. Cũng như amylose, amylopectin, cellulose là chất trùng hợp từ nhiều đơn phân. Thành phần đơn phân của cellulose là β-D-glucose. Các phân tử β-D-glucose liên kết với nhau bằng liên kết β (1 - 4) glucozid thay nhau 1 "sấp" và 1 "ngửa". Sự thay đổi về thành phần và cấu tạo này dẫn đến sự khác biệt về tính chất giữa cellulose và amylose. Phân tử cellulose không cuộn xoắn như amylose mà chỉ có cấu trúc dạng mạch thẳng. Cấu trúc này tạo điều kiện hình thành các liên kết hyđro giữa các phân tử cellulose nằm song song với nhau, tạo nên cấu trúc màng cellulose và vi sợi (micro fibrin) trong cấu trúc màng cellulose của tế bào thực vật. Các sợi này không tan trong nước, rất bền về cơ học nên tạo nên lớp màng cellulose bền chắc.Nhóm 7Trang 4 Sử dụng sóng siêu âm trích ly polysaccharideHình 3 : Cấu trúc liên kết β (1 - 4) glucozid1.2 Sóng siêu âm 1.2.1. Định nghĩaSiêu âm (ultrasound) là sóng cơ học hình thành do sự lan truyền dao động của các phần tử trong không gian có tần số lớn hơn giới hạn trên ngưỡng nghe của con người (16-20kHz). Ngoài ra, sóng siêu âm có bản chất là sóng dọc (longitudinal wave) hay sóng nén (compression wave), nghĩa là trong trường siêu âm các phần tử dao động theo phương cùng với phương truyền của sóng.Hinh 4: Phân loại các loại sóng theo tần sốNhóm 7Trang 5 Sử dụng sóng siêu âm trích ly polysaccharide1.2.2. Bản chất của sóng âmCác môi trường chất đàn hồi (khí, lỏng hay rắn) có thể coi như là những môi trường liên tục gồm những phần tử liên kết chặt chẽ với nhau. Lúc bình thường, mỗi phần tử có một vị trí cân bằng bền. Nếu tác động một lực lên một phần tử A nào đó bên trong môi trường này, nó sẽ rời khỏi vị trí cân bằng bền. Do tương tác tạo nên bởi các mối liên kết với các phần tử bên cạnh, một mặt phần tử A bị kéo về vị trí cân bằng, một mặt nó cũng chịu tác dụng bởi lực tác động nên phần tử A sẽ di chuyển qua – lại quanh vị trí cân bằng, có nghĩa là phần tử A thực hiện chuyển động dưới dạng dao động. Hiện tượng này tiếp tục xảy ra đối với các phần tử khác của môi trường. Dạng dao động cơ, có tính chất lặp đi lặp lại, lan truyền trong môi trường đàn hồi được gọi là sóng đàn hồi hay sóng cơ, nói một cách khác, sóng là một hiện tượng vật trong đó năng lượng được dẫn truyền dưới dạng dao động của các phần tử vật chất của môi trường truyền sóng.Về bản chất, sóng âmsóng cơ học, do đó nó tuân theo mọi quy luật đối với sóng cơ, có thể tạo ra sóng âm bằng cách tác động một lực cơ học vào môi trường truyền âm.Vd 1: Tác động một lực làm rung lên âm thoa, gây ra cho các phân tử trong không khí bị nén lại hay dãn ra tùy theo hướng chuyển động của âm thoa, phân tử đầu tiên bị tác động sẽ ảnh hưởng đến phân tử kế tiếp . . . và cứ thế mà có sự lan truyền sóng ra mọi hướng (và cũng nhờ thế mà tai người ở bất kỳ vị trí nào xung quanh âm thoa đều nghe được âm vang của âm thoa). Hiện tượng này tương tự như khi ta thả một viên sỏi vào giữa lòng hồ đang lặng sóng, viên sỏi sẽ tạo ra những gợn sóng có hình dạng các vòng tròn đồng tâm lan tỏa ra xung quanh mà tâm của chúng là vị trí mà viên sỏi rơi xuống hồ nước.Vd 2: Đánh vào mặt trống; tác động dòng điện làm rung màng loa; đạn bay trong không khí.1.2.3. Các đại lượng đặc trưng của sóngNhóm 7Trang 6 Sử dụng sóng siêu âm trích ly polysaccharideHình bên dưới là hình biểu diễn của sóng, nó là một tập hợp của các lần nén và dãn thay đổi tuần tự theo dạng hình sin, trong đó các đỉnh sóng thể hiện áp lực cao nhất còn các đáy sóng thể hiện áp lực thấp nhất.Hình 5: Đồ thị biểu diễn dao động của sóng âmCác đại lượng đặc trưng của sóng bao gồm:• Chu kỳ T = (s) là khoảng thời gian mà sóng thực hiện một lần nén và một lần dãn.• Tần số f = (Hz) là số chu kỳ thực hiện được trong 1 giây.• Vận tốc truyền của sóng âm là quãng đường mà sóng âm truyền được sau một đơn vị thời gian• Độ dài bước sóng λ = (μm): là quãng đường mà sóng truyền được sau khoảng thời gian bằng 1 chu kỳ (λ = v.T = v/f). Trên hình vẽ, ta thấy bước sóng λ là khoảng cách giữa hai đỉnh hoặc hai đáy nằm kế nhau.1.2.4. Phân loại sóng âmPhân loại theo phương dao động: dựa vào cách truyền sóng, người ta chia sóng cơ ra làm hai loại: sóng dọc và sóng ngang.Nhóm 7Trang 7 Sử dụng sóng siêu âm trích ly polysaccharide• Sóng ngang là sóng mà phương dao động của các phần tử của môi trường vuông góc với tia sóng. Sóng ngang xuất hiện trong các môi trường có tính đàn hồi về hình dạng. Tính chất này chỉ có ở vật rắn.• Sóng dọc là sóng mà phương dao động của các phần tử môi trường trùng với tia sóng. Sóng dọc xuất hiện trong cá môi trường chịu biến dạng về thể tích, do đó nó truyền được trong các vật rắn cũng như trong môi trường lỏng và khí.Sóng siêu âm ứng dụng trong siêu âm chẩn đoán thuộc loại sóng dọc.Phân loại theo tần số: sóng âm được chia theo dải tần số thành 3 vùng chính.• Sóng âm tần số cực thấp, hay còn gọi là sóng hạ âm (Infrasound): f < 16 Hz. Ví dụ: sóng địa chấn.• Sóng âm tần số nghe thấy được (Audible sound): f= 16 Hz – 20 kHz• Sóng siêu âm (Ultrasound): f > 20kHzCác nguồn sóng siêu âm có trong tự nhiên: Dơi, một vài loài cá biển phát sóng siêu âm để định hướng … Nói chung các sóng này nằm trong vùng tần số 20 – 100 kHz. Sóng siêu âm ứng dụng trong y học có tần số từ 700 KHz đến 50 MHz trong đó siêu âm chẩn đoán sử dụng các tần số từ 2 MHz đến 50 MHz.1.2.5. Phạm vi ứng dụngSiêu âm là một lĩnh vực đang được nghiên cứu và có tiềm năng phát triển trong ngành công nghệ thực phẩm. Sóng siêu âm có tần số từ 20kHz đến trên 25MHz thường được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực. Có 2 lĩnh vực được ứng dụng chính trong công nghiệp thực phẩm:– Tần số cao và năng lượng thấp: siêu âm chuẩn đoán, trong khoảng tần số MHz. Phần này được sử dụng như một kỹ thuật phân tích đảm bảo chất lượng, qui trình điều khiển và kiểm tra không làm phá huỷ cấu trúc, điều này được ứng dụng trong xác định tính chất thực phẩm, đo tốc độ dòng chảy, kiểm tra bao gói thực phẩm…( Floros & Liang, 1994; McClements,1995; Mason, Paniwnyk & Lorimer, 1996; Mason1998).Nhóm 7Trang 8 Sử dụng sóng siêu âm trích ly polysaccharide– Tần số thấp và siêu âm năng lượng cao: Phần này được ứng dụng rộng rãi như một quy trình hỗ trợ trong hàng loạt các lĩnh vực như: kết tinh, sấy, bài khí, trích ly, lọc, đồng hoá, làm mềm thịt, quá trình oxi hoá, quá trình tiệt trùng … (Floros & Liang, 1994;Gennano et al.,1999; Mason,1998; Mason et al.,1996; McClements,1995).Bảng 1 : Mội vài ứng dụng của sóng siêu âm trong công nghệ thực phẩmỨng dụng các hiệu ứng cơ học Ứng dụng hiệu ứng hóa học và hóa sinhQuá trình kết tinh chất béo, đường…Bài khíPhá bọtTrích ly các chất thơmHỗ trợ lọc và sấy tách ẩmLạnh đôngKhuấy trộn và đồng hóaKết tụ các hạt bụi lơ lửngLàm mềm thịtDiệt khuẩnXử dòng chảy (nước thải)Điều chỉnh sự sinh trưởng của tế bào sốngBiến đổi hoạt tính enzymeTiệt trùng thiết bị trong công nghiệp1.2.5.1. Bảo quản thực phẩmVô hoạt vi sinh vậtCông nghiệp chế biến thực phẩm thường tập trung chủ yếu vào quá trình vô hoạt (inactivation) hoặc tiêu diệt các vi sinh vật và enzyme nhằm mục đích kéo dài thời gian bảo quản sản phẩm. Rất nhiều phương pháp vật được áp dụng vào mục đích này, trong đó phương pháp dùng nhiệt độ cao là phổ biến và hiệu quả tiêu diệt vi sinh vật cao nhất. Thế nhưng việc sử dụng nhiệt độ cao có thể gây ra một số biến đổi bất lợi đối với sản phẩm như làm thất thoát một số chất dinh dưỡng và làm giảm các tính chất cảm quan của thực phẩm. Do đó, yêu cầu đặt ra cho các nhà nghiên cứu kỹ thuật thực phẩm là tìm ra các giải pháp mới, các phương pháp vật khác để thay thế hoặc hỗ trợ một phần phương pháp nhiệt trong quá trình thanh trùng và tiệt trùng sản phẩm.Nhóm 7Trang 9 Sử dụng sóng siêu âm trích ly polysaccharideQuá trình siêu âm kết hợp với áp suất (manosonication-MS) được thực hiện bởi một số tác giả như Sala và cộng sự (1995), Manas và cộng sự (2000) trên các đối tượng vi sinh vật gây bệnh cũng cho thấy những kết quả rất khả quan. Các nghiên cứu này cho thấy tại nhiệt độ thường quá trình xử siêu âm không hiệu quả với L. monocytogenes (với thời gian chết nhiệt là D = 4.3 phút). Bằng phương pháp siêu âm kết hợp với áp suất (MS), giá trị D của vi khuẩn này giảm xuống còn 1.5 phút. Khi gia nhiệt đến 50oC, hiệu quả của quá trình xử không đáng kể nhưng ở nhiệt độ cao hơn thì hiệu quả xử lại tốt hơn rất nhiều. Một điểm đáng lưu ý đối với kỹ thuật siêu âm so với kỹ thuật thanh trùng nhiệt truyền thống là ở phương pháp nhiệt, khả năng và cơ chế đề kháng của vi khuẩn là yếu tố quan trọng cần được quan tâm trong quá trình xử lý. Nhưng với kỹ thuật MTS và MS, khả năng đề kháng nhiệt của vi khuẩn hầu như không có. Do đó, kỹ thuật này mang lại nhiều triển vọng hơn bởi hiệu quả xử của nó không phụ thuộc vào điều kiện xử và khả năng chống chịu nhiệt của vi khuẩn trong thực phẩm so với quá trình nhiệt. Bên cạnh đó, nghiên cứu của Pagan và cộng sự (1999) cho thấy rằng sự tổn thương của tế bào bởi nhiệt độ là thuận nghịch nhưng tổn thương gây ra bởi quá trình xử MTS là bất thuận nghịch.Khuấy trộn, đồng hóa và nhũ hóaPhương pháp sử dụng sóng siêu âm cường độ cao là một phương pháp hiệu quả trong việc khuấy trộn các phần tử nhỏ, tăng khả năng truyền khối. Cơ chế và phương pháp tác động của sóng siêu âm được Penn và cộng sự (1959) giải thích rằng sóng siêu âmsự hỗ trợ của máy khuấy nhỏ sẽ tạo bọt gần bề mặt của chất rắn có thể giảm lớp biên truyền khối và do đó làm tăng sự truyền khối. Cơ chế quá trình tạo nhũ tương: Khi tác dụng sóng siêu âm vào chất lỏng, sự tạo ra lỗ trống xuất hiện khi áp suất của sóng đạt đến một giá trị xác định tối thiểu nào đó, giá trị này được gọi là ngưỡng tạo lỗ trống. Trong hệ thống dầu/nước, quá trình nhũ hóa xảy ra khi đạt đến mức ngưỡng này. Sóng siêu âm có thể cung cấp một năng lượng đủ cho việc hình thành bề mặt mới, vì thế nó có thể làm cho quá trình nhũ hóa xảy ra ngay cả khi không dùng chất nhũ hóa. Nếu bong bóng bị vỡ ra gần lớp biên của 2 chất lỏng Nhóm 7Trang 10 [...]... siêu âm vào tiếp xúc và trích ly tại thời gian khác nhau Nước đá đã được sử dụng để đảm bảo nhiệt độ của trích ly là dưới 500C Nhóm 7 Trang 25 Sử dụng sóng siêu âm trích ly polysaccharide Công suất kế (W) Bộ phận tạo sóng siêu âm Nhiệt kế Đầu dò sóng siêu âm Dung môi Mẫu Hình 11: Thiết bị siêu âm đơn giản Hình 12: Thiết bị tạo sóng siêu âm ở phòng thí nghiệm Nhóm 7 Trang 26 Sử dụng sóng siêu âm trích ly. .. công suất sóng siêu âm và thời gian trích ly, công suất sóng siêu âm và tỷ lệ nước và nguyên liệu không gây ảnh hưởng đáng kể khả năng trích ly polysaccharide, trong đó công suất sóng siêu âm có tác động đáng kể Hình 15 cho thấy thời gian trích ly và tỷ lệ nước /nguyên liệu là khác nhau Kết quả là đường cong cao lượng polysaccharide càng cao Nhóm 7 Trang 29 Sử dụng sóng siêu âm trích ly polysaccharide. .. năng trích ly polysaccharides Theo hình 13 và hình 14, Công suất sóng siêu âm và thời gian trích ly đã tác động tích cực đến thu nhận polysaccharides, trong khi lượng polysaccharides thay đổi chút ít khi tỷ lệ nước để vật liệu trong khoảng 25-35 ml/g Lượng polysaccharides tăng nhanh chóng tăng cùng với sự gia tăng công suất sóng siêu âm và Nhóm 7 Trang 28 Sử dụng sóng siêu âm trích ly polysaccharide. .. hợp này, siêu âm có tần số thấp hơn và năng lượng cao hơn có khả năng xuyên thấu vào thực phẩm tốt hơn là siêu âm có tần số cao hơn 2.2.5 Ưu và nhược điểm của sóng siêu âm Ưu điểm: − Thời gian trích ly nhanh Nhóm 7 Trang 23 Sử dụng sóng siêu âm trích ly polysaccharide − Hiệu suất trích ly cao hơn so với một số phương pháp trích ly thông thường Sản phẩm trích ly chất lượng tốt − Thiết bị dễ sử dụng, an... 16 Sử dụng sóng siêu âm trích ly polysaccharide Hình 6: Thiết bị tạo siêu âm (sừng siêu âm) , thanh titan được ngâm vào trong dung dịch phản ứng để truyền động thông qua sự rung 2.2.2 Nhiệt Chuyển động do sóng siêu âm là nguyên nhân chính tạo ra tác dụng nhiệt Siêu âm có thể tạo nhiệt độ cao như nhiệt độ của bề mặt mặt trời và áp suất lớn như áp suất dưới lòng đại dương Trong một vài trường hợp sóng siêu. .. tả lượng polysaccharide trích ly, mô tả trong các đường cong ba chiều trong khi biến khác giữ ở mức số không Rõ ràng là lượng polysaccharides là nhạy cảm với sự thay đổi nhỏ của các biến thử nghiệm (năng lượng sóng siêu âm, thời gian trích ly và tỷ lệ nước và nguyên liệu) Nhóm 7 Trang 27 Sử dụng sóng siêu âm trích ly polysaccharide Hình 13: Đồ thị 2D và 3D thể hiện mối tương quan giữa %polysaccharide, ... dễ dàng Siêu âm năng lượng cao được áp dụng trong quá trình trích ly đường từ củ cải đường (Chendke và Fogler, 1975) Siêu âm hỗ trợ cho quá trình trích ly còn được ứng dụng trong sản xuất các hợp chất dược như helicid, berberine hydrochloride, và Nhóm 7 Trang 13 Sử dụng sóng siêu âm trích ly polysaccharide berberine từ những loại cây Trung Quốc (Zhao et al.,1991) Helicid, thường được trích ly bằng... trị cao nhất tại 600 W Tiếp tục năng công suất sóng siêu âm lượng polysaccharides đã giảm nhẹ Còn trích ly thời gian lâu hơn đã tác động tích cực vào việc trích ly polysaccharides và đạt ở 4 phút khi công suất sóng siêu âm không đổi (600 W) Điều này cho thấy rằng muốn thu lượng polysaccharides nhiều hơn thì công suất sóng siêu âm cao hơn, thời gian trích ly lâu hơn và tỷ lệ tỷ lệ nước và nguyên liệu... được cao hơn − Nguyên liệu sử dụng rẻ tiền hơn − Lượng hóa chất độc hại (acid sulfuric) sử dụng ít hơn Nhược điểm:  Chỉ có thể áp dụng với qui mô nhỏ  Nhiệt độ sôi của các dung môi đạt được rất nhanh, có thể gây nổ Nhóm 7 Trang 24 Sử dụng sóng siêu âm trích ly polysaccharide PHẦN 3: ỨNG DỤNG 3.1 Tối ưu hóa của siêu âm Khai thác polysaccharides từ mầm cây lúa miến Trung Quốc sử dụng mô hình thống kê RSM... lượng polysaccharides thu được dao động từ 11,01-17,48%.Các điều kiện trích ly tối ưu cho polysaccharides đã được xác định như sau: công suất sóng siêu âm 600 W, thời gian trích ly 4 phút, tỷ lệ nước /nguyên liệu 30ml/g 3.2 Tiến hành trích ly xylan của bắp bằng sóng siêu âm 3.2.1 Giới thiệu Các nhà nghiên cứu đã sử dụng các công nghệ truyền thống và hiện đại để trích ly xylan Nếu xylan có thể được trích . 4 Sử dụng sóng siêu âm trích ly polysaccharideHình 3 : Cấu trúc liên kết β (1 - 4) glucozid1.2 Sóng siêu âm 1.2.1. Định nghĩaSiêu âm (ultrasound) là sóng. người ta chia sóng cơ ra làm hai loại: sóng dọc và sóng ngang.Nhóm 7Trang 7 Sử dụng sóng siêu âm trích ly polysaccharide Sóng ngang là sóng mà phương

Ngày đăng: 29/10/2012, 10:57

Hình ảnh liên quan

Hình 2: Mạch amylopectin - Sử dụng sóng siêu âm trích ly polysaccharide

Hình 2.

Mạch amylopectin Xem tại trang 3 của tài liệu.
Siêu âm (ultrasound) là sóng cơ học hình thành do sự lan truyền dao động của các phần tử trong không gian có tần số lớn hơn giới hạn trên ngưỡng nghe của con người  (16-20kHz) - Sử dụng sóng siêu âm trích ly polysaccharide

i.

êu âm (ultrasound) là sóng cơ học hình thành do sự lan truyền dao động của các phần tử trong không gian có tần số lớn hơn giới hạn trên ngưỡng nghe của con người (16-20kHz) Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hình 3: Cấu trúc liên kết β (1- 4) glucozid - Sử dụng sóng siêu âm trích ly polysaccharide

Hình 3.

Cấu trúc liên kết β (1- 4) glucozid Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hình bên dưới là hình biểu diễn của sóng, nó là một tập hợp của các lần nén và dãn thay đổi tuần tự theo dạng hình sin, trong đó các đỉnh sóng thể hiện áp lực cao nhất  còn các đáy sóng thể hiện áp lực thấp nhất. - Sử dụng sóng siêu âm trích ly polysaccharide

Hình b.

ên dưới là hình biểu diễn của sóng, nó là một tập hợp của các lần nén và dãn thay đổi tuần tự theo dạng hình sin, trong đó các đỉnh sóng thể hiện áp lực cao nhất còn các đáy sóng thể hiện áp lực thấp nhất Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 1: Mội vài ứng dụng của sóng siêu âm trong công nghệ thực phẩm - Sử dụng sóng siêu âm trích ly polysaccharide

Bảng 1.

Mội vài ứng dụng của sóng siêu âm trong công nghệ thực phẩm Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 8: Cơ chế cavitation của sóng âm - Sử dụng sóng siêu âm trích ly polysaccharide

Hình 8.

Cơ chế cavitation của sóng âm Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 9: Hình ảnh một bóng khí trong môi trường lỏng chiếu xạ siêu âm vỡ gần bề mặt - Sử dụng sóng siêu âm trích ly polysaccharide

Hình 9.

Hình ảnh một bóng khí trong môi trường lỏng chiếu xạ siêu âm vỡ gần bề mặt Xem tại trang 20 của tài liệu.
– Sự hình thành các lỗ hổng hay bóng khí có thể bị giới hạ nở tần số cao hơn 2,5 MHz. Kích thước bong bóng khí thu được ở tần số thấp hơn 2,5 MHz là tối đa và  do đó những bong bóng khí này sẽ tạo ra năng lượng lớn khi vỡ - Sử dụng sóng siêu âm trích ly polysaccharide

h.

ình thành các lỗ hổng hay bóng khí có thể bị giới hạ nở tần số cao hơn 2,5 MHz. Kích thước bong bóng khí thu được ở tần số thấp hơn 2,5 MHz là tối đa và do đó những bong bóng khí này sẽ tạo ra năng lượng lớn khi vỡ Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 15: Đồ thị 2D và 3D thể hiện mối tương quan giữa %polysaccharide, thời - Sử dụng sóng siêu âm trích ly polysaccharide

Hình 15.

Đồ thị 2D và 3D thể hiện mối tương quan giữa %polysaccharide, thời Xem tại trang 28 của tài liệu.
Ở hình 15 sự tương tác của thời gian và tỷ lệ nước/nguyên liệu có ảnh hưởng đáng kể lượng trích ly polysaccharide, đó là cùng với kết quả nghiên cứu khác  - Sử dụng sóng siêu âm trích ly polysaccharide

h.

ình 15 sự tương tác của thời gian và tỷ lệ nước/nguyên liệu có ảnh hưởng đáng kể lượng trích ly polysaccharide, đó là cùng với kết quả nghiên cứu khác Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 16: So sánh 2 phương pháp: xử lý thông thường và xử lý sử dụng sóng siêu âm - Sử dụng sóng siêu âm trích ly polysaccharide

Hình 16.

So sánh 2 phương pháp: xử lý thông thường và xử lý sử dụng sóng siêu âm Xem tại trang 33 của tài liệu.
Ảnh hưởng của nhiệt độ hấp đến xử lý mẫu bằng sóng siêu âm trong Bảng 4. Kết quả thống kê cho thấy rằng không có chênh lệch đáng kể trong tỷ lệ trích ly ở 110 0 C và  1180C và giữa 1180C và 1210C khi hấp - Sử dụng sóng siêu âm trích ly polysaccharide

nh.

hưởng của nhiệt độ hấp đến xử lý mẫu bằng sóng siêu âm trong Bảng 4. Kết quả thống kê cho thấy rằng không có chênh lệch đáng kể trong tỷ lệ trích ly ở 110 0 C và 1180C và giữa 1180C và 1210C khi hấp Xem tại trang 37 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan