bài 2:lập công thức

7 371 0
bài 2:lập công thức

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường cao đẳng nghề TNDT Tây Nguyên ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ GIÁO ÁN SỐ 1 Thời gian thực hiện: 45 phút Tên chương: chương 5 Microsoft Excel Thực hiện :Ngày…tháng…năm… TÊN BÀI: LẬP CÔNG THỨC MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng: - Phân biệt được các kiểu dữ liệu của Excel - Lập được công thức theo yêu cầu của bài toàn - Sao chép được công thức đến các địa chỉ khác - Sử dụng các loại địa chỉ ô, địa chỉ vùng trong công thức - Nhận thức được tầm quan trọng của việc lập công thức ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Bảng viết - Máy tính + slide - Máy chiếu + màn chiếu I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 1 phút II. THỰC HIỆN BÀI HỌC TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Dẫn nhập Giới thiệu mục tiêu của bài Ghi nội dung mục tiêu vào vở 2 phút 2 Giảng bài mới I. CÁC KIỂU DỮ LIỆU CỦA EXCEL 1. kiểu ký tự (text) 2. kiểu số(number) 3. kiểu ngày, giờ (date,time) II. LẬP CÔNG THỨC 1. Các bước lập công thức - Giải thích: Tại sao phải có kiểu dữ liệu? - Giới thiệu và giảng giải về các kiểu dữ liệu - Giới thiệu và giảng giải - Lắng nghe, ghi chép -Hiểu và phân biệt được các kiêu dữ liệu - Lắng nghe, nắn được cac bước lập công thức và 10 phút 10 phút - 1 - Trường cao đẳng nghề TNDT Tây Nguyên ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 2. Các phép toán III. SAO CHÉP CÔNG THỨC 1. Sử dụng mốc điền 2. Sử dụng lệnh sao chép và dán IV. CÁC LOẠI ĐỊA CHỈ Ô, ĐỊA CHỈ VÙNG 1. Địa chỉ ô 2. Địa chỉ vùng - Giới thiệu các phép toán và công dụng của các phép toán - Phát vấn - Nhận xét - Trình diễn mẫu - Phát vấn - Thuyết trình,và giảng giải ghi chép vào vở - Nắm được công dụng của các phép toán và ghi chép vào vở - Trả lời - Ghi chép - Quan sát và ghi chép - Suy nghĩ trả lời - Lắng nghe, ghi chép 10 phút 7 phút 3 Củng cố và kết thúc bài - Tổng kết lại sườn bài - Đặt câu hỏi - Suy nghĩ , trả lời 3 phút D Hướng dẫn tự học - Trình bày các bước lập công thức, các loại địa chỉ ô, địa chỉ vùng 2 phút III. TỰ RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… TRƯỞNG KHOA/TRƯỞNG TỔ MÔN ngày…tháng…năm ( ký duyệt) GIÁO VIÊN HOÀNG THỊ QUYÊN - 2 - Trường cao đẳng nghề TNDT Tây Nguyên ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ GIÁO ÁN CHI TIẾT TÊN BÀI: LẬP CÔNG THỨC TRONG EXCEL I. CÁC KIỂU DỮ LIỆU CỦA EXCEL 1. Kiểu ký tự (text): - gồm các ký tự từ a →z , các ký tự số từ 0→9 và các ký hiệu. - dữ liệu kiểu ký tự sau khi nhập xong mặc định canh trái ô. - muốn đưa dữ liệu kiểu ký tự vào công thức phải đặt chúng ở giữa 2 dấu nháy kép ( gọi là “ dấu rào”) Ví dụ: = “Trần Văn” & “Minh” = Left (“A002”,1) 2.Kiểu số ( Number): - gồm các ký tự số từ 0→9. - Dữ liệu kiểu số sau khi nhập xong mặc định canh phải ô. - Dữ liệu kiểu số có 2 dạng: • Theo Anh – Mỹ: dấu thập phân là dấu phẩy,dấu phân nhóm là dấu chấm Ví dụ: 12,345,678.9 • Theo Pháp – Việt: dấu thập phân là dấu chấm, dấu phân nhóm là dấu phẩy Ví dụ: 12.345.678,9 3. Kiểu ngày, giờ (date,time): có 2 dạng thể hiện • Dạng thức Anh – Mỹ: mm/dd/yy (12/22/2010), H:m:sa/p(2:35:16) • Dạng thức Pháp – Việt: dd/mm/yy (22/12/2010), H:m:s(14:35:16) • Dữ liệu kiểu ngày/giờ sau khi nhập xong mặc định canh phải ô II. LẬP CÔNG THỨC 1.Các bước lập một công thức:  Bước 1: chọn ô để nhập công thức. - 3 - Trường cao đẳng nghề TNDT Tây Nguyên ------------------------------------------------------------------------------------------------------------  Bước 2: gõ vào dấu =, sau đó là các phép toán hoặc các hàm của Excel  Bước 3: nhấn Enter hoặc kích chuột sang ô khác. Sau khi nhập xong công thức , trong ô chit chứa kết quả của công thức đó. Muốn xem lại nội dung của công thức thì kích đôi chuột vào ô chứa công thức hoặc nhìn lên thanh công thức. Ví dụ: Ta thấy công thức ở ô C2 là: =A2+B2,nhưng sau khi nhập xong chỉ thấy kết quả là 8, nhìn lên thanh công thức sẽ thấy nội dung công thức. 2. các phép toán  Phép toán số học : +, - , *, /, ^ (lũy thừa)  Phép liên kết chuỗi ký tự: & Ví dụ: = “Nguyễn Thị” & “Ngọc”  Các phép so sánh : = , < , <= , > , >=, <> (không bằng) Ví dụ: = if( F5 >=5, “đậu”, “rớt”) 3. các thành phần trong công thức: Sau dấu bằng ngoài các phép toán còn có các thành phần tham gia tạo nên công thức cụ thể là:  Các giá trị số  Các chuỗi ký tự  Các địa chỉ ô  Các địa chỉ vùng  Các hàm của excel Chú ý:  Nếu công thức nhập sai cú pháp máy sẽ báo lỗi, nhấn Enter hoặc OK để sửa lỗi  Có thể xuất hiện một số kết quả có dạng - #N/A: Gía trị trong công thức không có thực - #NAME!: tên hàm hoặc tên địa chỉ sai ô - #VALUE! : không phải toán tử số hoặc sai toán tử - #DIV/0!: phép chia 0 III. SAO CHÉP CÔNG THỨC Sao chép công thức chỉ là sao chép cách lập công thức từ ô này đến ô khác , còn kết quả của công thức tùy thuộc vào dữ liệu có trong các ô tham gia vaò công thức, có các cách sau: - 4 - Trường cao đẳng nghề TNDT Tây Nguyên ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 1. sử dụng mốc điền: khi các ô liền nhau có cách lập công thức giống nhau ta chỉ cần lập cho ô đầu tiên ( ô trên cùng hoặc ô đầu bên trái) sau đó: - chọn lại ô đã lập công thức. - đưa con trỏ chuột vào mốc điền,khi xuất hiện dấu cộng đen + thì kéo chuột qua các ô cần được sao chép công thức ( hoặc kích đôi vào mốc điền). ví dụ: - lập công thức cho ô C2 là: = A2+B2 - đưa con trỏ chuột tới mốc điên của ô C2 - khi xuất hiện dấu + thì kéo chuột qua các ô E3,E4 để thực hiện sao chép công thức 2. Sử dụng lệnh sao chép và dán: Khi các ô có cách lập công thức giống nhau nhưng không liền kề nhau,có thể ở trên những sheet khác nhau ta làm như sau: • Nhập công thức vào một ô trong những ô cần lập công thức. • Chọ lại ô đó • Chọn lệnh copy. • Đưa con trỏ ô tới ô cần sao chép công thức. • Chọn lệnh dán paste BÀI TẬP MINH HỌA Đề bài: Giả sử cho trước số lượng và đơn giá của một số mặt hàng như bảng tính dưới đây. Hãy tính theo công thức thành tiền= số lượng * đơn giá. Giải: Để thực hiện yêu cầu trên ta phải xác định địa chỉ ô chứa kết quả là ô E4, Tại ô E4 ta nhập công thức là = C4*D4 (không được nhập = 15*120000) Sau khi nhập xong công thức ở ô E4 ta thực hiện sao chép xuống các ô E5, E6 , E7, E8 bằng cách chọ lại ô E4, đưa chuột tới mốc điền khi xuất hiện Dấu + thì kéo chuột xuống các ô bên dưới. - 5 - Trường cao đẳng nghề TNDT Tây Nguyên ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ IV. CÁC LOẠI ĐỊA CHỈ Ô, ĐỊA CHỈ VÙNG: 1. địa chỉ ô: a) địa chỉ ô tương đối: - ký hiệu địa chỉ ô tương đối: (ví dụ :A1,A2…B1,B2…C1,C2…) - khi thực hiện sao chép công thức đến ô khác ,địa chỉ ô sẽ tự thay đổi để phù hợp với vị trí mới. ví dụ: ở bài tập trên , khi ta lập công thức cho ô E4 là: = C4*D4, sao chép xuống ô E5 sẽ tự động đổi thành = C5*D5…… b) địa chỉ ô tuyệt đối - ký hiệu địa chỉ ô tuyệt đối : thêm ký tự $ vào trước ký hiệu cột và thứ tự dòng ( ví dụ: $A$1,$A$2……) - khi sao chép công thức đến ô khác địa chỉ ô không thay đổi ví dụ: nếu ta lập công thức cho ô E4 là: = $C$4*$D$4 , thì khi sao chép xuống ô E5, E6…công thức vân là = $C$4*$D$4 c) địa chỉ ô hỗn hợp: - trường hợp 1: tuyệt đối cột, tượng đối dòng ($A1,$A2…) - trường hợp 2: tương đối cột,tuyệt đối dòng ( A$1,A$2…)  chú ý: - để thay đổi các loại địa chỉ ô ta chỉ việc nhấn F4,khi nào đúng yêu cầu thì thôi 2. địa chỉ vùng: Là phạm vi các ô liền kề nhau và được ký hiệu như sau: < địa chỉ ô đầu : địa chỉ ô cuối > Ví dụ: A1: D5, B1: B9  Đặt tên cho vùng: - Bôi đen vùng cần đặt tên. - Insert / name/ Define. - Gõ vào tên vùng. - Chọ nút Add để đưa tên vùng vào danh sách. - OK - 6 - Trường cao đẳng nghề TNDT Tây Nguyên ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ - 7 - ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐAKLAK TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TNDT TÂY NGUYÊN . HỒ SƠ GIÁO ÁN LÝ THUYẾT Môn học : Tin học văn phòng Lớp : nghiệp vụ sư phạm Khóa : 5B Họ và tên giáo viên : Năm học : 2010 : 2011 DAKLAK,ngày tháng .năm . Tên vùng . khi nhập xong công thức , trong ô chit chứa kết quả của công thức đó. Muốn xem lại nội dung của công thức thì kích đôi chuột vào ô chứa công thức hoặc nhìn. thanh công thức. Ví dụ: Ta thấy công thức ở ô C2 là: =A2+B2,nhưng sau khi nhập xong chỉ thấy kết quả là 8, nhìn lên thanh công thức sẽ thấy nội dung công thức.

Ngày đăng: 11/10/2013, 04:11

Hình ảnh liên quan

- Bảng viết - bài 2:lập công thức

Bảng vi.

ết Xem tại trang 1 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan