GA CD9 day du ca nam

91 286 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
GA CD9 day du ca nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án: GDCD 9 Gv: Phùng Thị Thiết Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết1-Bài 1 : Chí công vô t I. Mục tiêu cần đạt - Giúp học sinh hiểu thế nào là chí công vô t, ích lợi, ý nghĩa của đức tính đó đối với cuộc sống, xã hội - Biết thể hiện chí công vô t trong cuộc sống hàng ngày. - Đồng tình, ủng hộ những việc làm chí công vô t. Phán những biểu hiện thiếu chí công vô t. Ngời học sinh rèn luyện nh thế nào để có chí công vô t II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Soạn giáo án, bộ tranh GDCD 9.chuyện kể về Bác Hồ. - Học sinh: đọc trớc bài ở nhà III.Tiến trình hoạt động 1.ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra: - Kết hợp trong giờ 3. Bài mới: GV giói thiệu bài : Kể cho học sinh nhge 1 câu chuyện về Một ông già lẩm cẩm gánh trên vai 86 tuổi đời với khoản lơng hu 2 ngời cả thảy 440.000 đ/ tháng. nuôi thêm cô cháu ngoại 7 tuổi, nh vẫn đèo bòng dạy học mieenw phí cho trẻ em nghèo ông giáo làng Bùi Vân Huyền ở thôn TháI Bình Đông TháI huyện Ba Vì Hà Tây đã đang và sẽ mãI mãI mảI miết trả món nợ đời Học đơc chữ của ngời và mang ch cho ngời. Gv đặt câu hỏi , hs trả lời : để hiểu đc ý nghĩa của đức tính trên chúng ta hoc bài hôm nay. Gv dẫn dắt, nêu vấn đề - Đây là một trong những đức tính mà Bác Hồ đã dạy: Cần, kiệm, liêm chính, chí công vô t I.Đặt vấn đề 1.Tìm hiểu 1 tấm gơng về chí công vô t: Trờng THCS Hoàng Lâu - 1 - Giáo án: GDCD 9 Gv: Phùng Thị Thiết - Gọi học sinh đọc mẩu chuyện về Tô Hiến Thành ? Tô Hiến Thành đã có suy nghĩ ntn trong việc dùng ngời và giải quyết công việc ? Tại sao nếu chọn ngời làm việc, T.H.T chon V.T.Tá? - Đó là ngời có tinh thần trách nhiệm cao, hết lòng vì công việc ? T.H.T không chọn ngời đã hầu hạ mình chu đáo ->Không vì tình riêng mà quên đi trách nhiệm đối với đất nớc Đọc Điều mong muốn của Bác Hồ ? Cùng với sự hiểu biết của em về BH em có suy nghĩ gì về cuộc đời và sự nghiệp CM của Bác? ( Gv huy động khả năng độc lập suy nghĩ của h/s) ? Theo em những điều đó đã tác động ntn đến tình cảm của nhân dân ta đvới Bác? - Kính yêu -> sống, làm việc theo gơng Bác ? Em hiểu thế nào là chí công vô t và tác dụng của nó trong đời sống cộng đồng? ? Chí công vô t là gì? ? Chí công vô t đem lại lợi ích gì cho tập thể ? Ngời chí công vô t sẽ đợc đón nhận những gì? - Tin cậy, kính trọng của ngời khác ? Để rèn luyện phẩm chất chí công vô t học sinh cần phải làm gì? - ủng hộ, quý trọng ngời có chí công vô t Tô H.Thành -Tấm gơng sáng về chí công vô t: Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn công bằng ko thiên vị . Bác luôn đặt loeị ích chung của đát nớc, của nhân dân lên trên lợi ích của nhân dân. II. Nội dung bài học: Chí công vô t và ý nghĩa, tác dụng đối với cuộc sống 1. Chí công vô t: Phẩm chất, công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc Trờng THCS Hoàng Lâu - 2 - Giáo án: GDCD 9 Gv: Phùng Thị Thiết - P 2 vụ lợi nhân - Học tập những ngời có đ/ tính chí công vô t ? Tìm những danh ngôn nói về chí công vô t - Gọi h/s đọc yêu cầu bài tập, các hành vi Chia 2 nhóm: N1 chọn h.vi chí công vô t N2: chọn h.vi không chí công vô t ? HS nêu yêu cầu bài tập ? Tán thành ý kiến nào? Tại sao? Thái độ của em ntn trong các tình huống sau? ? Nêu 1 số VD về những việc làm thể hiện chí công vô t theo lẽ phải vì lợi ích chung của tập thể và toàn xh 2. Thiết thực-> đnớc giàu mạnh, xh công bằng, dân chủ, văn minh 3. Đợc tin cậy, kính trọng. Phê phán hành động với chí công vô t. III. Bài tập Bài 1.A( chí công) B( không ch.công) d,đ, e a, b, c Bài 2 Chọn d, đ Bài 3 a, Phản đối b, đồng tình bạn trung c, phản đối Bài 4 4. Củng cố: giáo viên khái quát nội dung bài 5. HDVN - Đọc bài 2 Trờng THCS Hoàng Lâu - 3 - Giáo án: GDCD 9 Gv: Phùng Thị Thiết Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết2: Bài 2: Tự chủ I. Mục tiêu bài học - Giúp học sinh hiểu thế nào là tự chủ, ý nghĩa của tự chủ cuộc sống - Có khả năng làm chủ - Ngời học sinh rèn luyện nh thế nào tính tự chủ - II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Soạn giáo án - Học sinh: đọc trớc bài ở nhà II. Tiến trình hoạt động 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra: - Thế nào là chí công vô t - Kết hợp trong giờ 3. Bài mới: Gọi H/S đọc 2 VD SGK trang 6,7 ? Bà Tâm đã làm gì trớc nỗi bất hạnh của gia đình ? Theo em bà Tâm là ngời ntn? ? N từ 1 HS ngoan đi đến chỗ nghiện ngập và trộm cắp ntn? Tại soa nh vậy? ? Theo em tính tự chủ biểu hiện ntn? I. Đặt vấn đề II. Nội dung bài học: Trờng THCS Hoàng Lâu - 4 - Giáo án: GDCD 9 Gv: Phùng Thị Thiết ? Vì sao con ngời cần biết tự chủ? ? Là học sinh, cần rèn luyện tính tự chủ ntn? Gọi HS đọc y/c BT 1 Yêu cầu H/S kể: Y/ C H/S thảo luận Y/ C H/ S viết ra giấy, ktra 1.Tự chủ là gì? - Làm chủ bản thân: Suy nghĩ, tình cảm và hành vi của mình trong moi hoàn cảnh, bình tĩnh, tự tin và biết điều chỉnh hành vi 2. ý nghĩa của tự chủ đối với mỗi ngời - Con ngời biết sống đúng đắn c xử có đạo đức, có văn hoá - Con ngời biết đứng vững tr- ớc khó khăn thử thách H/s : + suy nghĩ trớc khi hành động + sau mỗi việc làm xem xét lại thái độ, hành động lời nói đúng/ sai => rút kinh nghiệm I. Bài tập Bài 1 Đồng ý: a, b, d, e Bài 2 Bài 3 - Việc làm của Hằng thiếu tự Trờng THCS Hoàng Lâu - 5 - Giáo án: GDCD 9 Gv: Phùng Thị Thiết chủ Bài 4 4. Củng cố: giáo viên khái quát nội dung bài 5. HDVN : Hoàn chỉnh bài tập - Đọc bài 3 Trờng THCS Hoàng Lâu - 6 - Giáo án: GDCD 9 Gv: Phùng Thị Thiết Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 3 : bài 3: Dân chủ và kỷ luật A. Mục tiêu: - Học sinh cần hiểu đợc thế nào là dân chủ, kỷ luật; Những biểu hiện của dân chủ, kỉ luật trong nhà trờng và trong đời sống xã hội. - Hiểu đợc ý nghĩa của việc tự giác thực hiện những yêu cầu phát huy dân chủ và kỉ luật là cơ hội, điều kiện để mỗi ngời phát triển nhân cách và góp phần xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ văn minh - Giúp học sinh biết cách giao tiếp và ứng xử phát huy vai trò của công dân, thực hiện tốt Dân chủ, kỉ luật nh biết biểu đạt quyền và nghĩa vụ đúng lúc, đúng chỗ, biết góp ý với bạn bè và mọi ngời xung quanh. - Biết phân tích đánh giá các tình huống trong cuộc sống xã hội thể hiện tốt tính dân chủ và tính kỉ luật. B. Chuẩn bị: - GV đọc tài liệu, tranh ảnh - HS đọc bài mới, học bài cũ C. Tiến trình lên lớp 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Em hãy đọc một vài câu tục ngữ, ca dao nói về tính tự chủ 3. Bài mới GV dẫn dắt vào bài HS đọc VD/sgk/20 Tổ chức cho HS trao đổi về tình huống I. Đặt vấn đề * Có dân chủ: - Các bạn sôi nổi thảo luận, đề xuất chỉ tiêu cụ thể Trờng THCS Hoàng Lâu - 7 - Giáo án: GDCD 9 Gv: Phùng Thị Thiết SGK ? Hãy nêu những chi tiết thể hiện việc làm phát huy dân chủ và thiếu dân chủ trong 2 VD trên GV chia bảng thành 2 phần HS trả lời và điền ý kiến nhân vào 2 cột HS nhận xét, bổ sung GV nhận xét, đánh giá ? Hãy phân tích sự kết hợp biện pháp phát huy dân chủ và kỷ luật của lớp 9A G chia bảng thành 2 cột H trả lời và điền vào 2 cột H cả lớp tham gia góp ý kiến G nhận xét, bổ sung ? Việc làm của ông giám đốc cho thấy ông là ngời ntn? - H trả lời nhân - H cả lớp trao đổi G nhận xét, bổ sung ? Từ các nhxét trên về việc làm của lớp 9A và của ông GĐ em rút ra bài học gi - H trao đổi, phát biểu - G nhxét và kết luận - G kết luận chuyển ý - G tổ chức cho h/s thảo luận theo nhóm chia lớp thành 3 nhóm - G giao câu hỏi cho học sinh - H cử đại diện nhóm, th kí - Các biện pháp thực hiện vấn đề chung - Tự nguyện tham gia các hoạt động tập thể - Thành lập Đội thanh niên cờ đỏ. * Thiếu dân chủ - Công nhân không đợc bàn bạc, góp ý các yêu cầu của GĐ - Sức khỏe củ công nhân giảm sút - CN kiến nghị cải thiện lao động, đời sống vật chất tinh thần, nhng không đợc chấp nhận. - GĐ: độc đoán, chuyên quyền, gia tr- ởng II. Nội dung bài học 1. Thế nào là Dân chủ, kỉ luật ? * DC là: - Mọi ngời làm chủ công việc - Mọi ngời đợc viết đợc cùng tham gia. - Mọi ngời góp ý kiến thực hiện kiểm tra giám sát * Kỉ luật là: - Tuân theo quy luật của cộng đồng - Hành động thống nhất để đạt chất lợng cao Trờng THCS Hoàng Lâu - 8 - Giáo án: GDCD 9 Gv: Phùng Thị Thiết - G hớng dẫn các nhóm thảo luận ( có gợi ý) Nhóm 1: Câu 1: Em hiểu thế nào là DC? Câu 2: Thế nào là tính kỉ luật? Nhóm 2: Câu 1: Dân chủ, kỉ luật thể hiện ntn? Câu 2: Tác dụng của dân chủ và kỉ luật? Nhóm 3: Câu 1: Vì sao trong cuộc sống chúng ta cần phải có Dân chủ, kỉ luật Câu 2: Chúng ta cần rèn luyện Dân chủ, kỉ luật ntn? - Cử đại diện nhóm trình bày. - H góp ý kiến. - G nhxét, bổ sung -> G hớng dẫn, H rút ra bài học G trình nội dung bài học lên bảng -H ghi vào vở - G nhắc lại nội dung bài học - G kết luận chuyển ý - G. HS cả lớp phân tích các hiện tợng trong học tập và trong cuộc sống, các quan hệ XH - G đa ra các câu hỏi - H trả lơì - G bổ sung, hớng đến ý đúng 2. Tác dụng: - Tạo ra sự thống nhất cao về nhận nhận thức, ý trí và hành động - Tạo điều kiện cho sự phát triển của mỗi nhân - XD xã hội phát triển về mọi mặt 3. Rèn luyện ntn? - Mọi ngời cần tự giác chấp hành kỷ luật - Các cán bộ lãnh đạo, các tổ chức XH tạo điều kiện cho mỗi nhân phát huy Dân chủ, kỉ luật - HS vâng lời bố mẹ thực hiện quy định của trờng. III. Bài tập Bài 1:Những việc làm thể hiện tính dân chủ ý : a,b,d 4. Củng cố Trờng THCS Hoàng Lâu - 9 - Giáo án: GDCD 9 Gv: Phùng Thị Thiết - G khái quát nội dung bài học 5. HD : - H về nhà học bài cũ, đọc tiếp bài tiếp theo Trờng THCS Hoàng Lâu - 10 - [...]... cấp cao A - Âu tổ chức và các nớc mà em biết lần thứ 5 tại Việt Nam là dịp để Việt - G gợi ý cho H trao đổi Nam mở rộng ngoại giao với các n- - H sinh phát biểu ý kiến ớc, hợp tác về các lĩnh vực kinh tế, - H nhận xét góp ý văn hoá - G nhận xét, kết luận - G kết luận chuyển ý - Liên hệ thực tế về tình hữu nghị - cho HS liên hệ hoạt động hữu nghị của nớc ta với các nớc nói chung và của thiếu nhi Việt Nam. .. vấn đề lên bảng 1 Đến tháng 10 Việt Nam có 47 tổ - G ghi số liệu lên bảng phụ, treo ảnh lên chức hữu nghị song phơng và đa ph- góc bảng ơng - Tổ chức cho h/s thảo luận - Tháng 3- 2003 có quan hệ ngoại - HS theo dõi bảng số liệu và ảnh giao với 167 quốc gia, trao đổi đại - G đặt câu hỏi diện ngoại giao với 61 quốc gia ? Quan sát ảnh và đọc các số liệu em thấy Việt Nam đã thể hiện mqh hữu nghị hợp Trờng... suy nghĩ gì khi đế quốc Mĩ Nhóm 3 gây ctranh ở Việt Nam? C2 Em rút ra bài học gì sau khi thảo luận các thông tin và ảnh - Các nhóm thảo luận - G hớng dẫn các nhóm trình bày - H trình bày - H nhận xét - G đánh giá, xem xét - G kết luận chuyển ý - G giúp h/s hiểu đợc hoà bình là gì và các hoạt động nhằm bảo vệ hoà bình, Trờng THCS Hoàng Lâu II Nội dung bài học - 12 - Gv: Phùng Thị Thiết Giáo án: GDCD... các nhóm cử đại diện trình bày 4 Học sinh phải làm gì - H nhận xét - Thể hiện tình đoàn kết với bạn bè - G gợi ý, góp ý kiến, kết luận nội dung của nớc ngoài bài học - Thái độ, cử chỉ, việc làm và s tôn - H ghi vào vở trọng thân thuộc trong c/s hàng - H nhắc laị nội dung bài học ngày - G kết luận chuyển ý - G tổ chức học sinh thảo luận và làm bài tập trong sgk III Luyện tập - H đọc câu hỏi sgk và H làm... hoạt động chung II Chuẩn bị: - Gv nghiên cứu tài liệu soạn ga - H/s : học bài cũ, soạn bài mới III.Tiến trình hoạt động: 1 ổn định tổ chức : 2 Kiểm tra bài cũ: Em hiểu tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới? 3 Bài mới: H đọc phần VD trong sgk/20 chia các nhóm thảo luận? ? VN đã tham gia vào các tổ chức quốc tế nào? I Đặt vấn đề: - Việt Nam: Là thành viên của nhiều tổ chức quốc tế nh: + Liên hợp... cố: giáo viên khái quát nội dung bài 5 HDVN : Hoàn chỉnh bài tập, soạn, đọc bài mới : Trờng THCS Hoàng Lâu - 20 - Gv: Phùng Thị Thiết Giáo án: GDCD 9 Ngày soạn : Ngày giảng : Tuần 7:Tiết 7: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc ( t1) Mục tiêu cần đạt: Hiểu đợc: - Thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc và một số truyền thống tiêu biểu của dân tộc Việt Nam - ý nghĩa của truyền thống... dân tộc và một số truyền thống tiêu biểu của dân tộc Việt Nam - ý nghĩa của truyền thống dân tộc và sự cần thiết phải kế thà phát huy truyền thống dân tộc - Trách nhiệm của HS đối với việc kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc - Có thái độ tôn trọng, bảo vệ, giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc - II Chuẩn bị: - Gv nghiên cứu tài liệu soạn ga - H/s : học bài cũ, soạn bài mới III.Tiến trình hoạt... lợng II Chuẩn bị: - Gv nghiên cứu tài liệu soạn ga - H/s : học bài cũ, soạn bài mới III.Tiến trình hoạt động: 1 ổn định tổ chức : 2 Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị của học sinh 3 Bài mới: G: giới thiệu bài I Đặt vấn đề: HS đọc kỹ y/c đề bài 1 VD: ( VD/sgk THB) HS đọc câu chuyện HS thảo luận * Giáo s: LTT ? Em có nhận xét gì về việc làm của - ý chí quyết tâm cao giáo s Lê thế Trung - Sức làm việc phi thờng... Liên hợp quốc + Hiệp hội các nớc ĐNA ? Tháng 12- 2002 VN đã có quan hệ th- - T12/2002 Việt Năm đã có quan hệ th- ơng mại với bao nhiêu quốc gia? ơng mại với 200 quốc gia H quan sát ảnh trong sgk II Nội dung bài học: ? Qua các ảnh và thông tin trên, em có - Hợp tác là cùng chung sức làm việc nhận xét gì về qh hợp tác giữa nớc ta giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong công việc Trờng THCS Hoàng Lâu - 18 - Gv:... 2 bên cùng có lợi H lên báo cáo về một thành quả của sự VD Cầu Mĩ Thuận, nhà máy thuỷ điện hợp tác giữa nớc ta với các nớc khác Hoà Bình, cầu Thăng Long khu - Cả lớp nhận xét bổ sung chế xuất lọc dầu Dung Quất - G nhận xét, biểu dơng các nhóm có kết quả điều tra tốt và nếu cần có thể giới thiệu thêm một số thành quả hợp tác khác - Hợp tác quốc tế là 1 vấn đề quan trọng ? Trong bối cảnh thế giới đứng . cấp cao A - Âu tổ chức lần thứ 5 tại Việt Nam là dịp để Việt Nam mở rộng ngoại giao với các n- ớc, hợp tác về các lĩnh vực kinh tế, văn hoá II. Nội dung. Quan sát ảnh và đọc các số liệu em thấy Việt Nam đã thể hiện mqh hữu nghị hợp I. Đặt vấn đề 1. Đến tháng 10 Việt Nam có 47 tổ chức hữu nghị song phơng và đa

Ngày đăng: 11/10/2013, 03:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan