Sáng kiến kinh nghiệm Nghề phô thông - Nghề nuôi cá

23 894 7
Sáng kiến kinh nghiệm Nghề phô thông - Nghề nuôi cá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÝch hîp gi¸o dôc b¶o vÖ m«i trêng trong d¹y nghÒ phæ th«ng A. ĐẶT VẤN ĐỀ I. Cơ sở lí luận Môi trường là không gian sinh sống của con người và sinh vật, là nơi chứa đựng những nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống và sản xuất, là nơi chứa đựng và phân huỷ các chất thải do con người tạo ra trong cuộc sống cũng như trong hoạt động sản xuất . Môi trường có vai trò cực kì quan trọng đối với đời sống con người. Đó không chỉ là nơi tồn tại mà còn là nơi lao động, nghỉ ngơi, hưởng thụ và trau dồi những nét đẹp văn hoá, thẩm mĩ . Với vai trò to lớn trên của môi trường đối với đời sống con người, nên vấn đề bảo vệ môi trường hiện nay đang là mối quan tâm sâu sắc ở nước ta cũng như trên toàn thế giới. II. Cơ sở thực tiễn Trong nhiều năm qua, sự phát triển nhanh chóng về kinh tế làm đổi mới xã hội Việt Nam, chỉ số tăng trưởng kinh tế không ngừng nâng cao. Song, sự phát triển kinh tế chưa đảm bảo cân bằng với việc bảo vệ môi trường. Vì vậy, môi trường Việt Nam đang xuống cấp, nhiều nơi môi trường đang bị ô nhiễm nghiêm trọng. Trước tình hình đó, Đảng và Nhà nước ta đã đề ra nhiều chủ trương, biện pháp nhằm giải quyết các vấn đề về môi trường. Hoạt động bảo vệ môi trường được các cấp, các ngành và đông đảo các tầng lớp nhân dân quan tâm và bước đầu thu được một số kết quả. Tuy nhiên, việc bảo vệ môi trường ở nước ta vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của quá trình phát triển kinh tế, xã hội trong giai đoạn mới. Nhìn chung, môi trường nước ta vẫn tiếp tục bị xuống cấp nhanh, có lúc, có nơi đã ở mức báo động trầm trọng. Xuất phát từ những cơ sở trên, ngày 17/10/2001, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 1363/QĐ-TTg về việc phê duyệt Đề án “Đưa các nội dung bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân” với mục tiêu giáo dục học sinh, sinh viên có hiểu biết về pháp luật và chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước về bảo vệ môi trường; có kiến thức về môi trường để tự giác thực hiện bảo vệ môi trường. Ngày 02/12/2003, Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược bảo vệ môi trường Quốc gia đến năm 2020, Chiến lược đã đưa ra 8 giải pháp, trong đó giải pháp đầu tiên là “Tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức và trách nhiệm bảo vệ môi trường”. -1- TÝch hîp gi¸o dôc b¶o vÖ m«i trêng trong d¹y nghÒ phæ th«ng Để cụ thể hoá và triển khai việc thực hiên các chủ trương của Đảng và Nhà nước, ngày 31/01/2005 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT đã ra Chỉ thị về việc “Tăng cường công tác giáo dục bảo vệ môi trường, xác định nhiệm vụ trọng tâm từ nay đến 2010 cho giáo dục phổ thông là trang bị cho học sinh kiến thức, kĩ năng về môi trường và bảo vệ môi trường bằng hình thức phù hợp trong các môn học, thông qua các hoạt động ngoại khoá, xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp phù hợp với các vùng miền” Đối với các môn nghề phổ thông nói chung và môn nghề Nuôi khối trung học phổ thông (THPT) nói riêng, việc tích hợp giáo dục môi trường trong dạy học nghề phổ thông là rất quan trọng và cần thiết. Bởi vì, mục tiêu của giáo dục nghề phổ thông là giúp học sinh bước đầu tìm hiểu và làm quen với các nghề phổ thông, rèn luyện trải nghiệm lao động và phát hiện sở trường, góp phần phân luồng và chuẩn bị cho học sinh lớp 9 lựa chọn các ban học ở trường THPT hợp lý và giúp học sinh lớp 12 lựa chọn trường học để học tiếp lên hoặc lựa chọn những ngành nghề phù hợp với bản thân để đi vào cuộc sống. Mặt khác nội dung, chương trình của các môn nghề phổ thông có liên quan và ảnh hưởng rất nhiều đến môi trường sống và thời lượng các tiết thực hành lớn hơn rất nhiều so với các môn học văn hoá. Những năm gần đây, vấn đề kết hợp, lồng ghép kiến thức về môi trường sống và bảo vệ môi trường sống của các giáo viên vào giảng dạy trong các môn nghề phổ thông tại các trung tâm và nhà trường ít nhiều đã thực hiện. Song, do chưa có sự chỉ đạo, hướng dẫn cụ thể nên việc tích hợp còn mang tính chất đại khái, chung chung, chưa có bài bản, thậm chí, có chỗ tích hợp, có chỗ bỏ qua . Năm học 2009-2010, Ngành giáo dục đã có các văn bản, tài liệu hướng dẫn chỉ đạo cụ thể việc tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường vào giảng dạy các môn học văn hoá. Tuy nhiên, đối với các môn nghề phổ thông thì vẫn chưa có các tài liệu hướng dẫn cụ thể cho từng nghề. Do đó dẫn đến việc tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong các môn nghề phổ thông hiện nay của các giáo viên ở các Trung tâm KT.TH-HN-DN còn rất lúng túng và chưa đồng bộ, chưa có hiệu quả. Để việc tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường vào giảng dạy các môn nghề phổ thông nói chung và môn nghề Nuôi nói riêng cho học sinh phổ thông khối THPT được đồng bộ và đạt hiệu quả cao, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy nghề phổ thông khối Trung học phổ thông - Nghề Nuôi cá”. -2- TÝch hîp gi¸o dôc b¶o vÖ m«i trêng trong d¹y nghÒ phæ th«ng B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. Khái niệm môi trường Môi trường bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật, tất cả các yếu tố vô sinh và hữu sinh có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sống, phát triển và sinh sản của con người và sinh vật. Môi trường sống của con người theo nghĩa rộng là tất cả các yếu tố tự nhiên và xã hội cần thiết cho sự sinh sống và sản xuất của con người như tài nguyên thiên nhiên, không khí, đất, nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội . Theo nghĩa hẹp, môi trường sống của con người chỉ bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố xã hội trực tiếp liên quan đến chất lượng cuộc sống của con người như diện tích nhà ở, nước sạch, điều kiện vui chơi giải trí, chất lượng cuộc sống Ngoài ra, ta cần phân biệt với khái niệm môi trường nhân tạo: bao gồm các yếu tố do con người tạo ra như nhà ở, các phương tiện đi lại, công viên . Môi trường nhà trường bao gồm không gian nhà trường, cơ sở vật chất nhà trường như lớp học, phòng thí nghiệm, sân chơi, các thầy cô giáo, các tổ chức đoàn thể như đoàn, đội . II. Mục tiêu của nghề học trong tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường 1. Về kiến thức, cần nắm vững các kiến thức cơ bản: - Nước - môi trường sống của cá. Đặc điểm sinh học của một số loài nuôi phổ biến. - Thức ăn và phân bón dùng trong nuôi cá. - Kỹ thuật sản xuất con, kỹ thuật nuôi thương phẩm. - Biện pháp phòng, trị một số bệnh thường gặp cho cá. - Các chất kích dục tố dùng cho sinh sản và chế phẩm vi sinh dùng trong môi trường sống của cá. 2. Về kỹ năng: - Nhận định đánh giá môi trường nước nuôi tốt, xấu và biện pháp xử lý. - Phân biệt được những loài nuôi phổ biến ở địa phương và nắm vững những đặc điểm sinh học của nó. - Kỹ năng sử dụng phân bón và thức ăn chế biến dùng để nuôi có hiệu quả đảm bảo môi trường sống. - Kỹ năng nhân giống con, thu hoạch và vận chuyển sống. -3- TÝch hîp gi¸o dôc b¶o vÖ m«i trêng trong d¹y nghÒ phæ th«ng - Kỹ năng xây dựng kế hoạch nuôi thương phẩm trong các loại hình mặt nước phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất và khả năng nuôi. - Kỹ năng phòng, trừ một số bệnh thường hay xảy ra đối với cá. 3. Về thái độ - Làm cho học sinh nâng cao lòng yêu nghề, hợp tác và giúp đỡ nhau trong học tập sản xuất. - Có ý thức quan tâm đến sản xuất ở gia đình và địa phương - Chú trọng các kỹ năng thực hành, đặc biệt là thực hành bón phân cho ao, thu hoạch và vận chuyển con, phòng, trị bệnh cho cá. - Có thái độ tích cực với môi trường sống và bảo vệ môi trường. III. Phương pháp tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường (GDBVMT) trong dạy nghề Nuôi cá. 1. Nguyên tắc tích hợp - Tích hợp giáo dục môi trường trong giảng dạy nghề phổ thông khối THPT nghề Nuôi phải dựa trên mối quan hệ vốn có giữa mục tiêu, nội dung của nghề học với mục tiêu, nội dung của giáo dục môi trường, tránh sự gò ép không phát huy được tính chủ động trong học tập của học sinh. Mặt khác, nó phải luôn phù hợp và dựa trên thực tiễn cuộc sống và trải nghiệm của bản thân học sinh. - Môi trường sống của chủ yếu là môi trường nước mà môi trường nước là một trong những môi trường quan trọng cấu thành lên môi trường sống của con người. - Tích hợp ở đây được hiểu là sự kết hợp, lồng ghép các mục tiêu khác nhau thông qua một hoạt động nào đó. Như vậy tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong giảng dạy nghề Nuôi nghĩa là kết hợp, lồng ghép kiến thức về môi trường sống cũng như kiến thức về bảo vệ môi trường sống vào trong giảng dạy nghề Nuôi lớp 11 thông qua các bài dạy lý thuyết, thực hành của nghề học, các buổi thực hành thực tế sản xuất và các buổi ngoại khoá. Để thực hiện tích hợp giáo dục môi trường trong dạy nghề Nuôi cần thực hiện theo một số nguyên tắc sau: - Thứ 1, chương trình tích hợp giáo dục môi trường trong dạy học nghề Nuôi được thực hiện ở mức độ cao là lồng ghép kiến thức của hai phần học này để làm cho hiệu quả dạy học có chất lượng cao hơn. Phải lấy kiến thức nghề Nuôi làm nội dung chính và sử dụng các kiến thức về giáo dục môi trường để -4- TÝch hîp gi¸o dôc b¶o vÖ m«i trêng trong d¹y nghÒ phæ th«ng hướng việc dạy học nghề phổ thông vào chức năng, nhiệm vụ giáo dục học sinh về thái độ, tình cảm, tư tưởng về môi trường. - Thứ 2, việc tích hợp môi trường trong dạy học nghề Nuôi có thể tiến hành trong toàn bộ chương trình của nghề học. Nhưng nên lựa chọn, xác định nội dung một số bài cụ thể có ảnh hưởng liên quan nhiều đến môi trường sống để tích hợp giảng dạy. - Thứ 3, việc tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học nghề Nuôi không chỉ được tiến hành trong các bài lý thuyết, mà phải coi trọng tiến hành ở các bài thực hành, đặc biệt là trong các bài thực hành thực tế sản xuất, trong các buổi hoạt động ngoại khoá tại các trang trại, ao nuôi thuỷ sản của địa phương. - Thứ 4, không làm tăng nội dung học tập dẫn đến quá tải. Các nội dung có liên quan đến môi trường cần được nghiên cứu kỹ, chọn lọc cẩn thận và gia công về cách thức dẫn dắt, liên hệ đảm bảo cho học sinh vừa nắm vững kiến thức chuyên môn vừa tăng kiến thức về môi trường, có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường. - Thứ 5, thực hiện đổi mới phương pháp giáo dục môi trường trong dạy học nghề phổ thông, xoá bỏ triệt để phương pháp độc thoại thày đọc, trò chép mà phải lấy học sinh làm chủ thể của hoạt động nhận thức. Đồng thời phải thực hiện tốt nguyên lí "Lí luận đi đôi với thực hành". Nguyên lí này rất quan trọng trong việc đáp ứng được mục tiêu giáo dục nghề phổ thông và đặc biệt trong việc tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy nghề Nuôi cá. 2. Phương pháp tích hợp GDBVMT trong dạy nghề Nuôi Chúng ta không có môn học giáo dục môi trường cho học sinh nên không có phương pháp dạy học môn giáo dục môi trường. Vì vậy khi tích hợp GDBVMT trong dạy nghề phổ thông - nghề Nuôi thì phương giảng dạy vẫn là phương pháp dạy học nghề Nuôi cá. * Một số phương pháp cụ thể để tích hợp GDBVMT trong dạy nghề Nuôi a. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp này hướng học sinh làm quen với quá trình tìm tòi, khám phá và sáng tạo kiến thức bài học mới có liên quan đến môi trường. b. Phương pháp hoạt động nhóm: Phương pháp này thể hiện sự hợp tác trên cơ sở hoạt động của nhân. -5- TÝch hîp gi¸o dôc b¶o vÖ m«i trêng trong d¹y nghÒ phæ th«ng c. Phương pháp quan sát, khảo sát, điều tra, phỏng vấn: Phương pháp này nhằm thu thập thông tin về những vấn đề liên quan đến bảo vệ môi trường. Hoạt động chính của phương pháp này là quan sát, điều tra, phỏng vấn. d. Phương pháp tranh luận: Bản chất của phương pháp này là chia theo hai nhóm để tranh luận về những vấn đề đặt ra trong việc thực hiện bảo vệ môi trường hoặc tranh luận về một hành vi của một người, hoặc nhóm người liên quan đến môi trường. e. Phương pháp thuyết trình: Theo phương pháp này học sinh tự thu thập thông tin, tư liệu qua các phương tiện truyền thông và tài liệu, sách tham khảo để tự viết báo cáo và trình bày trước tập thể lớp, hoặc nhóm người cùng quan tâm đến vấn đề môi trường. g. Phương pháp tham quan, cắm trại và trò chơi: Đây là phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường. Thông qua các hoạt động cắm trại, tham quan và chơi trò chơi, giáo viên giảng giải cho học sinh thấy được những việc đã làm để bảo vệ môi trường. h. Phương pháp lập dự án: Là phương pháp trong đó nhân hay nhóm học sinh phải tập thiết lập một dự án có nội dung môi trường và thực hiện dự án đó. Phương pháp này tạo cho học sinh có thói quen đặt mình vào vị trí của những người luôn quan tâm và có hành động hợp lý với môi trường, mang lại sự thay đổi về môi trường ở địa phương hay trường học. IV. Những nội dung tích hợp GDBVMT trong dạy nghề Nuôi 1. Những nội dung tích hợp GDBVMT trong các bài học nghề Nuôi Bài 1. Khai thác ở những nội dung: - Sự phát triển nghề nuôi ở nước ta: Năng suất, sản lượng ngày càng cao, đặc biệt là diện tích môi trường nuôi được mở rộng hơn dẫn đến môi trường đất, nước có thể ngày càng bị ô nhiễm nhiều hơn. - An toàn lao động và vệ sinh môi trường trong nghề Nuôi cá: phải coi trọng công tác an toàn lao động và vệ sinh môi trường sống cho thông qua việc cung cấp thức ăn cho cá, phòng và trừ dịch bệnh cho cá. Bài 2. Môi trường sống của là môi trường nước, môi trường nước cũng là môi trường sống của con người. Vì vậy cần xây dựng và tạo cho môi trường sống của không bị ô nhiễm. -6- TÝch hîp gi¸o dôc b¶o vÖ m«i trêng trong d¹y nghÒ phæ th«ng Bài 3. Giáo viên nhấn mạnh mỗi loại khác nhau có đặc điểm sinh học khác nhau (về tính ăn, nơi sống, sinh sản). Do đó ảnh hưởng đến môi trường sống khác nhau. Bài 4 và 5. Điều khiển thức ăn tự nhiên và đặc biệt là sử dụng thức ăn nhân tạo cho như thế nào để cho hiệu quả cao mà vẫn không gây ảnh hưởng xấu đến môi trường sống. Đặc biệt chú ý đến vấn đề sử dụng và chế biến thức ăn nhân tạo cho cá. Bài 6. Thông qua màu nước ao và các yếu tố lý, hóa học trong nước ao nâng cao ý thức trách nhiệm trong việc bảo vệ môi trường. Bài 8. Phân biệt được một số loại thức ăn tự nhiên của trong môi trường ao nuôi. Từ đó học sinh có ý thức bảo vệ môi trường sống tạo điều kiện cho thức ăn tự nhiên của phát triển. Bài 9. Quá trình ủ phân không đúng quy trình, không đảm bảo an toàn không những bị hỏng thức ăn mà còn gây ô nhiễm môi trường đất, môi trường sống của và con người. Bài 10, 11, 12, 13. Chú ý đến quá trình cung cấp các loại thức ăn cho tránh gây ảnh hưởng xấu đến môi trường sống. Bên cạnh đó cho học sinh thấy rõ được việc ứng dụng đúng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong nuôi thủy sản là góp phần bảo vệ môi trường, phòng trừ được dịch bệnh cho cá. Bài 14. Lựa chọn cách vận chuyển và vận chuyển đúng kỹ thuật tránh gây ảnh hưởng đến môi trường trong quá trình vận chuyển cá. Bài 16. Mật độ và số lượng thả có liên quan trực tiếp đến môi trường sống của và quyết định đến năng suất, sản lượng nuôi cũng như ảnh hưởng đến môi trường sống của cá. Bài 17. Loại thức ăn, lượng thức ăn, thời điểm và kỹ thuật cho ăn bên cạnh ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng, năng suất thì nó còn ảnh hưởng đến môi trường sống của và của con người. Bài 19. Vấn đề vệ sinh ao và môi trường xung quanh sau khi thu hoạch cá. Bài 22. Vấn đề xây dựng ao nuôi, mật độ, tỉ lệ thả ghép cá, cung cấp thức ăn và phòng trừ dịch bệnh cho liên quan đến năng suất chất lượng và môi trường. Bài 23. Đây là bài học mà kiến thức có liên quan rất nhiều đến môi trường sống và có thể tích hợp được nhiều kiến thức về bảo vệ môi trường vào giảng dạy. Giáo viên phải làm cho học sinh hiểu rõ đặc điểm, quy trình của các hình thức nuôi kết hợp. Để từ đó học sinh thấy rõ được sự ảnh hưởng của việc nuôi kết hợp đến môi trường sống. -7- TÝch hîp gi¸o dôc b¶o vÖ m«i trêng trong d¹y nghÒ phæ th«ng Bài 24. Mục đích của hình thức nuôi ruộng là sản phẩm thu hoạch có cả và lúa. Vì vậy trong quá trình nuôi ruộng chú ý dùng thuốc bảo vệ thực vật tránh ảnh hưởng đến sản phẩm cá, lúa, môi trường đất, môi trường nước ruộng và môi trường sống. Bài 25. Giáo viên chú ý cho học sinh môi trường nước trong nuôi nước chảy, nếu bị ô nhiễm sẽ ảnh hưởng rất lớn đến môi trường nước xung quanh. Vì vậy cần có biện pháp chăm sóc, nuôi tạo môi trường sống cho không bị ô nhiễm. Bài 26. Quan sát, đánh giá thực trạng các môi trường nuôi cá, thấy rõ vai trò của môi trường nước. Liên hệ và nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sống. Bài 27. Chú ý cho học sinh phần chuẩn bị ao nuôi, chọn loại nuôi ghép, tỉ lệ ghép, thức ăn cho cá, tránh ảnh hưởng xấu đến môi trường. Bài 29. Vấn đề thức ăn, việc sử dụng thức ăn cho cá, tình hình màu nước ao nuôi và phòng trừ dịch bệnh cho cá, tránh ô nhiễm môi trường ao nuôi cá. Bài 30. Qua bài học giáo viên cần phân tích cho học sinh thấy rõ nguyên nhân chính gây các bệnh cho là do ô nhiễm môi trường sống của cá. Từ môi trường sống có thể làm giảm sức đề kháng của cá, tạo điều kiện cho các mầm bệnh lây lan phát triển . Vì vậy, trong nuôi cần chú ý vấn đề vệ sinh môi trường sống cho thông qua hệ thống các biện pháp quy trình chăm sóc, phòng trừ dịch bệnh cho cá. Chú ý sử dụng các loại thuốc hóa học trị bệnh cho tránh để lại dư lượng thuốc cho và môi trường sống. Bài 32 và 33. Chú ý sử dụng đúng liều lượng, quy trình các chất kích dục tố và các chế phẩm vi sinh, đảm bảo an toàn và vệ sinh môi trường. Bài 34. Hoạt động nghề nuôi và sản phẩm của nghề nuôi có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và cuộc sống của con người. 2. Một số chú ý khi tích hợp GDBVMT trong các bài dạy - Trong các bài dạy nghề Nuôi cá, có những bài giảng rất thuận lợi cho việc tích hợp GDBVMT. Song, cũng có những bài GV phải lựa chọn, khai thác trực tiếp hoặc gián tiếp kiến thức GDBVMT vào giảng dạy như các bài: Kỹ thuật ương hương; Ương hương lên giống . - Giáo viên phải tìm hiểu và có kiến thức, hiểu biết nhất định về môi trường sống. - Xác định đúng địa chỉ và nội dung cần tích hợp. -8- TÝch hîp gi¸o dôc b¶o vÖ m«i trêng trong d¹y nghÒ phæ th«ng - Sử dụng, kết hợp các phương pháp dạy học trong giáo dục bảo vệ môi trường để gây được sự thu hút, chú ý của học sinh. - Lựa chọn và kết hợp các hình thức dạy học phù hợp với nội dung tích hợp GDBVMT. - Đánh giá đúng kết quả và ý thức học tập của học sinh. V. Một số bài soạn tích hợp GDBVMT trong giảng dạy nghề Nuôi cá. BÀI 2: ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA CÁ. (1 tiết) A. Mục tiêu bài dạy Sau khi học xong bài này, học sinh (HS) cần đạt được: 1. Về kiến thức: - Hiểu được những đặc điểm cơ bản về các yếu tố lý học và hóa học trong môi trường nước và ảnh hưởng của các yếu tố này đến đời sống của cá. - Hiểu cách điều chỉnh một số yếu tố cơ bản của môi trường nước có lợi cho và các sinh vật thủy sinh, đảm bảo vệ sinh môi trường ao nuôi. 2. Về kỹ năng: - Bước đầu hình thành kỹ năng quan sát, đánh giá và phân tích các yếu tố lý, hóa học trong ao có ảnh hưởng đến đời sống của cá. Từ đó hình thành các biện pháp duy trì môi trường sống của theo hướng có lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của cá. 3. Về thái độ: - Có ý thức gìn giữ môi trường và bảo vệ môi trường sống của nói riêng và môi trường sống nói chung. B. Chuẩn bị - Giáo viên (GV): Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo, các phiếu học tập (PHT), các hình ảnh (hình 2 - SGK) chụp thực tế, các bảng phóng to (bảng 2 - SGK), các loại mẫu nước ao có màu sắc khác nhau, các thiết bị đo độ trong, nhiệt độ, độ pH của nước. - Học sinh: Vở, bút, đọc trước bài học ở nhà, chuẩn bị các ý kiến thắc mắc cần được giải đáp để hiểu sâu thêm bài . C. Quá trình thực hiện bài giảng 1. Kiểm tra bài cũ - Nuôi có những lợi ích gì? (về kinh tế, về môi trường) - Những biện pháp vệ sinh môi trường trong nghề nuôi cá? -9- TÝch hîp gi¸o dôc b¶o vÖ m«i trêng trong d¹y nghÒ phæ th«ng 2. Bài mới - Vào bài: cũng như các loài động vật khác, quá trình sinh trưởng và phát triển cần có nơi ăn chốn ở tốt, môi trường nước vừa là nơi ăn, vừa là chốn ở của cá. Vậy nơi ăn và chốn ở của có những đặc điểm gì, cần những điều kiện như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài 2: “Đặc điểm môi trường sống của cá” để trả lời cho câu hỏi trên. - Các hoạt động dạy - học Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt GV yêu cầu HS nghiên cứu phần I trong SGK và trả lời các câu hỏi: ? Nhiệt độ nước có đặc điểm gì và có ảnh hưởng như thế nào đến sự sống của cá? GV nhận xét, bổ sung giới thiệu thủy nhiệt kế và kết luận. GV: Nhiệt độ nước còn ảnh hưởng đến sự sống của các sinh vật thủy sinh trong môi trường ao nuôi. ? Độ trong của nước là gì, dụng cụ đo và cách đo? GV: dùng hình vẽ phóng to số 2 trong SGK, đĩa secchi để minh họa và giảng dạy. Độ trong tốt cho ao nuôi trung bình từ 10 cm đến 20 cm Chú ý: Khi xem xét độ trong của nước cần phải kết hợp I. Đặc điểm lý học 1. Nhiệt độ - Nhiệt độ nước ít có sự thay đổi theo nhiệt độ môi trường. - Nguồn nhiệt cung cấp cho nước chủ yếu từ năng lượng bức xạ mặt trời. Nhiệt độ nước biến động theo ngày, đêm và theo mùa. - Nhiệt độ nước có ảnh hưởng trực tiếp đến sự sinh trưởng và phát triển của các loài nuôi. Khoảng nhiệt độ thích hợp cho sự sống của và sinh vật thủy sinh là từ 20 0 C đến 30 0 C. 2. Độ trong - Độ trong là độ sâu của nước ao mà ta có thể nhìn xuyên qua bằng mắt thường. - Độ trong ảnh hưởng đến khả năng quan sát, bắt mồi, lẩn tránh kẻ thù của cá, ảnh hưởng sự sống của các loại thức ăn thủy sinh của và môi trường sống. -10- [...]... thành phần các loại thả, tỉ lệ thả sở nuôi cá) - Loại thức ăn, lượng thức ăn, thời gian cho ăn, kỹ thuật cho HS theo dõi, ghi chép đầy đủ ăn - Các biện pháp phòng, trừ dịch bệnh cho - Các biện pháp kỹ thuật chăm sóc quản lý khác và những kinh nghiệm trong nuôi - Vấn đề môi trường ao nuôi - Hiệu quả kinh tế trong nuôi GV tổ chức cho học sinh tham quan thực tế tại ao nuôi cá, 2 Tham quan... tĩnh đạt lượng và an toàn năng suất cao cho môi trường I Nguyên tắc - Tận dụng các chất Chuẩn bị các -2 0- TÝch hîp gi¸o dôc b¶o vÖ m«i trêng trong d¹y nghÒ phæ th«ng hợp 24 Nuôi ruộng 25 Nuôi nước chảy 26 Thực hành: Tham quan cơ sở nuôi tại địa phương 27 29 Thực hành: Lập kế hoạch nuôi ao nước tĩnh Thực hành: Chăm sóc, quản lý ao của nuôi kết hợp II Các hình thức nuôi kết hợp thải... khu nuôi Kiến thức thực tế về môi trường sống tại cơ sở nuôi Thực tế về tính toán mật độ thả, tỉ lệ thả, số thả và lượng thức ăn, phân bón cho ao nuôi nước tĩnh đảm bảo hiệu quả kinh tế cao và không gây ô nghiễm môi trường - Chọn loại thức ăn, tính toán thời điểm cho ăn, tránh thừa gây ô -2 1- tranh ảnh, mô hình nuôi kết hợp: vườn - ao, vườn - ao chuồng Chuẩn bị các hình ảnh về các... sinh sản Thực hành: Sử dụng một số chất kích thích đẻ và chế phẩm vi sinh trong nuôi Tìm hiểu nghề nuôi nhiễm môi trường - Nguyên nhân nuôi bị bệnh chủ yếu là do môi trường nước bị ô nhiễm - Làm cho môi trường nuôi không bị ô nhiễm - Chú ý khi sử dụng các loại thuốc hoá học dùng để phòng trị bệnh cho - Vệ sinh sạch sẽ dụng cụ, chất thải sau khi phòng, trị bệnh cho - Thấy rõ... tôi hoàn thiện đề tài này -1 7- TÝch hîp gi¸o dôc b¶o vÖ m«i trêng trong d¹y nghÒ phæ th«ng PHỤ LỤC: ĐỊA CHỈ VÀ NỘI DUNG TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNGTRONG GIẢNG DẠY NGHỀ PHỔ THÔNG NGHỀ NUÔI LỚP 11 Bài Tên bài Địa chỉ tích hợp I Vị trí, vai trò của nghề nuôi trong nền kinh tế quốc dân V An toàn lao động và vệ sinh môi trường trong nghề Nuôi 1 Giới thiệu nghề Nuôi 2 I Đặc điểm lý học II... trong d¹y nghÒ phæ th«ng BÀI 26 - THỰC HÀNH: THAM QUAN CƠ SỞ NUÔI TẠI ĐỊA PHƯƠNG (buổi 1 - 3 tiết) A Mục tiêu bài dạy Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt được: 1 Về kiến thức: - Củng cố phần kiến thức lý thuyết đã học - Học tập được những kinh nghiệm trong sản xuất - So sánh và thấy được hiệu quả kinh tế của nghề Nuôi với nghề khác trong nông nghiệp 2 Về kỹ năng: - Hình thành kỹ năng tổng hợp... và các chú ý khi tham quan 1 Ổn định lớp, dụng cụ thiết bị thực hành tại cơ sở nuôi 2 Hướng dẫn nội dung thực hành - Nghe cơ sở báo cáo - Tham quan thực tế - Tổng hợp nội dung thực hành và viết báo cáo II Nội dung thực hành GV và HS tập trung nghe đại điện cơ sở nuôi báo cáo các 1 Nghe cơ sở báo cáo nội dung mà giáo viên đã đề nghị (đã làm việc trước với cơ - Diện tích ao nuôi, thành phần các... trường ô nhiễm - Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sống - Chú ý sử dụng các chất kích dục tố gây ảnh hưởng đến môi trường Chú ý sử dụng các chất kích thích gây tồn dư độc hại cho sản phẩm thịt và môi trường Hoạt động nghề nuôi và sản phẩm của nghề nuôi có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và cuộc sống của con người -2 2- Dùng các tranh ảnh hoặc mẫu thật bị bệnh để giảng dạy Sử dụng các hình ảnh... điểm môi học trường sống III Đảm bảo vệ của sinh môi trường cho ao nuôi và nguồn nước ao thải ra ngoài 3 4 Nội dung tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường - Các hoạt động của nghề Nuôi có tác động trực tiếp đến môi trường sống - Vệ sinh môi trường trong nghề nuôi chính là vệ sinh môi trường sống của con người - Vệ sinh môi trường ao nuôi để đảm bảo các yếu tố lý học, hóa học trong nước ao thuận... bảng 2.2 trong SGK? (Bảng các chỉ tiêu thích hợp cho nguồn nước nuôi cá) - Tại sao cần phải vệ sinh môi trường cho ao nuôi cá? Các biện pháp cụ thể? 4 Hướng dẫn học ở nhà - Học kỹ nội dung bài học, liên hệ thực tế tại ao nuôi gia đình và địa phương - Đọc trước bài 3 và trả lời câu hỏi: Trình bày đặc điểm sinh học của một số loài nuôi? (Về phân bố, tập tính sống và sinh sản) -1 3- TÝch hîp gi¸o dôc b¶o . những kinh nghiệm trong nuôi cá. - Vấn đề môi trường ao nuôi cá. - Hiệu quả kinh tế trong nuôi cá. 2. Tham quan thực tế, trao đổi và góp ý với cơ sở nuôi cá. . vai trò của nghề nuôi cá trong nền kinh tế quốc dân. V. An toàn lao động và vệ sinh môi trường trong nghề Nuôi cá - Các hoạt động của nghề Nuôi cá có tác

Ngày đăng: 10/10/2013, 23:11

Hình ảnh liên quan

- Hình thành cho học sinh kỹ năng quan sát, phân   tích,   đánh   giá thực   trạng   và   chất lượng   môi   trường nước ao. - Sáng kiến kinh nghiệm Nghề phô thông - Nghề nuôi cá

Hình th.

ành cho học sinh kỹ năng quan sát, phân tích, đánh giá thực trạng và chất lượng môi trường nước ao Xem tại trang 19 của tài liệu.
II. Các hình thức nuôi cá kết hợp. - Sáng kiến kinh nghiệm Nghề phô thông - Nghề nuôi cá

c.

hình thức nuôi cá kết hợp Xem tại trang 21 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan