luy thua voi so mu huu ti( 12nc) (tiet 25)

15 559 3
luy thua voi so mu huu ti( 12nc) (tiet 25)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương II : Bài 1 Giáo viên : Nguyễn Thị Lan click A. Kiểm tra bài cũ: Dựa vào đồ thị hàm số y=x 3 y=x 4 , hãy biện luận số nghiệm của phương trình + x 3 =a và x 2m-1 =a ( m nguyên và m>1) + x 4 =a và x 2m =a ( m nguyên và m>0) Đồ thị hàm số y=x 3 và y= x 2m-1 Đồ thị hàm số y=x 4 và y=x 2m TL: + x 3 =a và x 2m-1 =a Với mọi số thực a, phương trình có nghiệm duy nhất + x 4 =a và x 2m =a Với a<0 phương trình vô nghiệm Với a=0 phương trình có một nghiệm x=0 Với a>0 Phương trình có hai nghiệm đối nhau Từ đó hãy nêu kết quả biện luận số nghiệm của phương trình x n =a ( n là số nguyên dương) TL: a, Trường hợp n lẻ . Với mọi số thực a, phương trình có nghiệm duy nhất b, Trường hợp n chẵn Với a<0 phương trình vô nghiệm Với a=0 phương trình có một nghiệm x=0 Với a>0 Phương trình có hai nghiệm đối nhau NX: Cho số nguyên dương n , phương trình b n =a đưa đến hai bài toán ngược nhau. + Biết b tính a + Biết a tính b Bài toán thứ hai dẫn đén khái niêm lấy căn của 1 số Biện luận số nghiệm của phương trình x n =a ( a nguyên dương) ĐỊNH NGHĨA 2: Với n nguyên dương, Căn bậc n của số thực a là số thực b sao cho 2. Căn bậc n và lũy thừa với số hữu tỉ a. Căn bậc n: click ab n = 1. Lũy thừa với số nguyên v : có đúng hai căn bậc n là 2 số đối nhau . Căn có giá trị dương kí hiệu là . ( Còn gọi là căn số học bậc n của a) , căn có giá trị âm kí hiệu là n a n a − + Nếu a<0 : +Nếu a=0: Có một căn bậc n của a là số 0 Không tồn tại căn bậc n của a +Nếu a>0 Khi n chẵn: . Khi n là số lẻ, mỗi số thực a chỉ có một căn bậc n. Kí hiệu n a Nhận xét: 1, Căn bậc 1 của a chính là a 2. Căn bậc n của số 0 là 0 3. Số âm không có căn bậc chẵn vì luỹ thừa bậc chẵn của 1 số thực bất kì là số không âm 4. Với n nguyên dương lẻ , ta có. Khi Khi 0> n a 0>a 0< n a 0 < a 5. khi n lẻ khi n chẵn    = a a a n n v * Một số tính chất của căn bậc n click Với hai số không âm a, b, hai số nguyên dương m, n và hai số nguyên p, q tuỳ ý, ta có nnn baab .= 1, n n n b a b a = 2, ( ) 0 > b 3, p n n b aa )( = ( ) 0 > a 4, mn m n aa = CH: Nêu các tính chất của căn bậc hai? Ví dụ a, Đặc biệt: click m q n p = thì5, Nếu )0( >= aaa m q n p 6 3 81 b, 55 9.27 c, a nm m n aa = (a>0) Lưu ý: Nếu n là số nguyên dương lẻ và a<b thì Nếu n là số nguyên dương chẵn và 0<a<b thì click nn ba < n n ba < [...]... dương, và r,s là hai số hữu tỉ ta có a r a s = r + a s ( a.b) r = r b r a a r ar ( ) = r b b ar = r− a s as (a r ) s = r s a Với a>1 ; ar > as khi và chỉ khi r>s Với 0 . s khi và chỉ khi r<s CH: So sánh: và ( ) 6 5 3 − 4 3 1 3 1 .3 − Ví dụ : Rút gọn biểu thức : ( ) 3 5.1 25.04 3.19 4 9 625) 2 1 ( − − − −+     

Ngày đăng: 10/10/2013, 15:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan