Điệp ngữ ( đã chỉnh)

15 560 1
Điệp ngữ ( đã chỉnh)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM ĐẾN DỰ TIẾT HỌC NGỮ VĂN! I. IP NG V TC DNG CA IP NG a, Đọc hai khổ thơ : Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà ai nhảy ổ: Cục cục tác cục ta Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ Cháu chiến đấu hôm nay Vì lòng yêu Tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi, cũng vì bà Vì tiếng gà cục tác ổ trứng hồng tuổi thơ. (Xuân Quỳnh) Tit 55- Ting Vit ip ng 1. Bi tp: Nhn mnh cm giỏc, cm xỳc khi nghe ting g. Nhn mnh mc ớch chin u ca ngi chin s. Tiết 55- Tiếng Việt Điệp ngữ I. ĐIỆP NGỮ VÀ TÁC DỤNG CỦA ĐIỆP NGỮ 1. Bài tập: b, Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. (Hồ Chí Minh) c, Hồ Chí Minh muôn năm! Hồ Chí Minh muôn năm! Hồ Chí Minh muôn năm! Phút giây thiêng Anh gọi Bác ba lần. ( Tố Hữu) Tiết 55- Tiếng Việt Điệp ngữ I. ĐIỆP NGỮ VÀ TÁC DỤNG CỦA ĐIỆP NGỮ: 1. Bài tập: Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ( hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ; từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ. 2. Kết luận: Ghi nhớ (1) ( Sgk- tr 152) - Từ “nghe” lặp lại 3 lần → Điệp ngữ ( một từ - điệp từ). - Từ “vì” lặp lại 4 lần → Điệp ngữ ( một từ - điệp từ). - Cụm từ “chưa ngủ” lặp lại 2 lần→ Điệp ngữ( 1 cụm từ - điệp ngữ). - Câu “ Hồ Chí Minh muôn năm!” lặp lại 3 lần→ Điệp ngữ (điệp câu). + Tác dụng: làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. II. Cỏc dng ip ng: a/ Anh ó tỡm em, rt lõu, rt lõu Cụ gỏi Thch Kim Thch Nhn Khn xanh, khn xanh phi y lỏn sm Sỏch giy m tung trng c rng chiu [] Chuyn k t ni nh sõu xa Thng em, thng em, thng em bit my. (Phm Tin Dut) b/ Cựng trụng li m cựng chng thy Thy xanh xanh nhng my ngn dõu Ngn dõu xanh ngt mt mu Lũng chng ý thip ai su hn ai? (on Th im (?)) c/Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà ai nhảy ổ: Cục cục tác cục ta Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ ( Xuõn Qunh) CCH QUNG NI TIP CHUYN TIấP (VềNG) 1. Bi tp: I. ip ng v tỏc dung ca ip ng: Tit 55 - Ting Vit ip ng Tiết 55 - Tiếng Việt Điệp ngữ I. Điệp ngữ và tác dung của điệp ngữ: II. Các dạng điệp ngữ: 1. Bài tập: Tác dụng: a, Nỗi nhớ thương cô thanh niên xung phong. b, Nỗi buồn triền miên, kéo dài không dứt. c, Nhấn mạnh cảm giác khi nghe tiếng gà. I. Điệp ngữ và tác dung của điệp ngữ: II. Các dạng điệp ngữ: Tiết 55 - Tiếng Việt Điệp ngữ 1. Bài tập: 2. Kết luận: Ghi nhớ (2) ( Sgk – tr 152) Điệp ngữ có nhiều dạng: điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng). I. Điệp ngữ và tác dung của điệp ngữ: Tiết 55 - Tiếng Việt Điệp ngữ II. Các dạng điệp ngữ: Kết luận: Ghi nhớ (1) ( Sgk- tr 152) Kết luận: Ghi nhớ (1) ( Sgk- tr 152) Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ( hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ; từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ. Điệp ngữ cách quãng Điệp ngữ nối tiếp Điệp ngữ chuyển tiếp (ĐN vòng). Điệp ngữ có nhiều dạng III : Luyện tập: a/ Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn tám mươi năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe Đồng minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do ! Dân tộc đó phải được độc lập ! (Hồ Chí Minh) Tiết 55 - Tiếng Việt Điệp ngữ I. Điệp ngữ và tác dung của điệp ngữ: II. Các dạng điệp ngữ: 1. Bài tập 1: Khẳng định ý chí quyết tâm chống thực dân Pháp và giành độc lập. b/ Người ta đi cấy lấy công, Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề. Trông trời, trông đất, trông mây, Trông mưa, trông gió, trông ngày, trông đêm. Trông cho chân cứng đá mềm, Trời êm, biển lặng mới yên tấm lòng. (Ca dao) 2. Bài tập 2: Vậy mà giờ đây, anh em tôi phải sắp xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi. (Khánh Hoài) CÁCH QUÃNG CHUYỂN TIẾP Biểu thị sự lo lắng và mong chờ, hi vọng ngày thu hoach. [...]... Ting Vit ip ng I ip ng v tỏc dung ca ip ng: Kt lun: Ghi nh (1 ) ( Sgk- tr 152) Khi núi hoc vit, ngi ta cú th dựng bin phỏp lp li t ng( hoc c mt cõu) lm ni bt ý, gõy cm xỳc mnh Cỏch lp li nh vy gi l phộp ip ng; t ng c lp li gi l ip ng II Cỏc dng ip ng: Kt lun: Ghi nh (1 ) ( Sgk- tr 152) ip ng cỏch quóng ip ng cú nhiu dng ip ng ni tip ip ng chuyn tip (N vũng) Tit 55 - Ting Vit ip ng Bi tp v nh: Phỏt hin . dạng: điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp ( iệp ngữ vòng). I. Điệp ngữ và tác dung của điệp ngữ: Tiết 55 - Tiếng Việt Điệp ngữ. vậy gọi là phép điệp ngữ; từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ. Điệp ngữ cách quãng Điệp ngữ nối tiếp Điệp ngữ chuyển tiếp ( N vòng). Điệp ngữ có nhiều dạng

Ngày đăng: 10/10/2013, 14:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan