Đề kt hk1 ngữ văn 6 (đê2)t.khảo

3 389 1
Đề kt hk1 ngữ văn 6 (đê2)t.khảo

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học 2010-2011 Môn Ngữ văn – Lớp 6 Thời gian 90 phút ( không kể thời gian giao đề ) …………………………………………………………………………………………… I.Lập ma trận : Nhận biết Thông hiểu Vận dụng mức thấp Vận dụng mức cao Tổng điểm TN TL TN TL TN TL TN TL Tiếng Việt 1.0 1.0 Văn học 1.0 0.5 1.0 0.5 3.0 Tập làm văn 0.5 0.5 5.0 6.0 Tổng điểm 1.5 1.0 1.0 1.0 0.5 5.0 10.0 II.Phần trắc nghiệm : ( 3 điểm ) Hãy đọc kĩ đoạn văn và trả lời bằng cách khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng : “ Bấy giờ giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta .Thế giặc mạnh , nhà vua lo sợ , bèn sai sứ giả đi khắp nơi rao tìm người tài giỏi cứu nước .Đứa bé nghe tiếng rao , bỗng dưng cất tiếng nói : “ Mẹ ra mời sứ giả vào đây “ .Sứ giả vào ,đứa trẻ bảo : “Ông về tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt , một cái roi sắt và một tấm áo giáp sát , ta sẽ phá tan lũ giặc này “ . Sứ giả vừa kinh ngạc vừa mừng rỡ , vội vàng về tâu vua .Nhà vua truyền cho thợ ngày đêm làm gấp những vật chú bé dặn …” ( Thánh Gióng –Ngữ văn 6- tập I) 1 Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì ? a.Tự sự b.Biểu cảm c.Miêu tả d.Nghị luận 2.Đoạn văn trên được sử dụng theo ngôi kể nào ? a.Ngôi thứ nhất b.Ngôi thứ nhất số nhiều c.Ngôi thứ ba d.Ngôi thứ hai 3.Vì sao truyện Thánh Gióng được xếp vào thể loại truyền thuyết ? a.Đó là câu chuyện được kể từ đời này qua đời khác . b.Đó là câu chuyện dân gian kể về các anh hùng thời xưa . c.Đó là câu chuyện liên quan đến các nhân vật lịch sử . d.Đó là câu chuyện dân gian , có nhiều yếu tố tưởng tượng kì ảo và liên quan đến sự thật lịch sử . 4.Truyền thuyết Thánh Gióng phản ánh rõ nhất quan niệm , ước mơ gì của nhân dân ta thời xưa ? a.Người anh hùng đánh giặc cứu nước b.Vũ khí hiện đại để đánh giặc c.Tinh thần đoàn kết chống xâm lăng d.Tình làng nghĩa xóm Mức độ Nội dung 5.Trong câu “Tráng sĩ bèn nhổ những cụm tre cạnh đường quật vào đầu giặc “ , có mấy cụm động từ ? a.Một cụm b.Hai cụm c.Ba cụm d.Bốn cụm 6.Điền tiếng và dấu theo yêu cầu sau : a Điền các tiếng : mước – mướt ; lạc – lạt ; khác- khát ; vương-vươn ; vào chỗ trống b.Điền dấu hỏi hay ngã vào các từ in nghiêng cho đúng : ve tranh ; bun rủn ; ngẫm nghi ; tinh táo ; lôi lầm III.Phần tự luận ( 7 điểm ) 1.Nêu ý nghĩa của hai chi tiết thần kì chính trong truyện truyện cổ tích “ Thạch Sanh “ ( 1điểm ) 2.Sự giống nhau và khác nhau giữa truyện ngụ ngôn và truyện cười ? (1 điểm ) 3.Bài văn : ( 5điểm ) Hãy kể lại một kỉ niệm tuổi thơ của mình làm em nhớ nhất . ……………………………………………………………………………………………… * ĐÁP ÁN : I.Phần trắc nghiệm : ( 3 điểm ) - Câu 1,2 mỗi câu đúng : ).25 điểm .Từ câu 3-5 mỗi câu đúng : 0.5 điểm . Câu 1 2 3 4 5 Đáp án d d d d b II.Tự luận: ( 7 điểm ) -Câu 1: (1điểm )Ý nghĩa các chi tiết thần kì trong truyện cổ tích “ Thạch Sanh”: _Tiếng đàn thần kì của Thạch Sanh ( 0.5 điểm ) + Là tiếng đàn công lí giải oan cho Thạch Sanh +Là vũ khí đặc biệt để cảm hóa kẻ thù _ Niêu cơm thần kì (0.5 điểm) + Tượng trưng cho tấm long nhân đạo, tư tưởng yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta Câu 2: (1 điểm) So sánh truyện ngụ ngôn và truyện cười _Điểm giống nhau: 0.25 đ Đều là truyện dân gian, có yếu tố gây cười. _Điểm khác nhau: 0.75 đ + Truyện ngụ ngôn: Mượn chuyện loài vật, đồ vật, con người… Tiếng cười bật ra có ý nghĩa khuyên nhủ, răn dạy người đời một bài học nào đó trong cuộc sống. + Truyện cười: Kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống. Tiếng cười bật ra để kết thúc truyện có ý nghĩa mua vui hoặc phê phán, châm biếm các hiện tượng đáng cười. Bài văn 5.0 đ * Yêu cầu cần đạt: _Về nội dung: học sinh cần xác định đúng trọng tâm của đề bài: Kể về một kỉ niệm tuổi thơ. Bài làm phải trình bày theo phương thức tự sự, (có thể lồng vào biểu cảm). Khi kể, cần chú ý lựa chọn chi tiết cũng như cách xây dựng bố cục để sắp xếp thành câu chuyện có ý nghĩa, cảm động. cần tránh việc kể dàn trải, lan man không hướng vào chủ đề của câu chuyện. _Về hình thức: Ngôi kể, lời kể phải phù hợp, bài viết phải có ba phần: Mở bài, thân bài, kết bài. Chữ viết rõ rang, câu đúng ngữ pháp, văn viết trong sang, dễ hiểu. * Biểu điểm: + Điểm 4_5: Chuyện kể cảm động, nội dung nhất quán, thể hiện rõ ý chủ đề , ý nghĩa giáo dục. Sử dụng ngôn ngữ trong sáng, bố cục chặt chẽ, hợp lí. Trình bày rõ rang, sạch đẹp, mắc rất ít lỗi chính tả, lỗi diễn đạt. + Điểm 2_3: Nắm được phương thức tự sự. Kể được kỉ niệm theo chủ đề cụ thể , đôi chỗ còn dàn trải lan man, lời kể chưa truyền cảm. Mắc một vài lỗi chính tả và lỗi dấu câu. + Điểm 1: Không nắm vững yêu cầu của đề, kể lan man. Bài làm mắc nhiều lỗi chính tả và cách sử dụng dấu câu. Lưu ý: điểm toàn bài, tính đến 0.25 . ( Thánh Gióng Ngữ văn 6- tập I) 1 Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì ? a.Tự sự b.Biểu cảm c.Miêu tả d.Nghị luận 2.Đoạn văn trên được sử. 1.0 Văn học 1.0 0.5 1.0 0.5 3.0 Tập làm văn 0.5 0.5 5.0 6. 0 Tổng điểm 1.5 1.0 1.0 1.0 0.5 5.0 10.0 II.Phần trắc nghiệm : ( 3 điểm ) Hãy đọc kĩ đoạn văn

Ngày đăng: 10/10/2013, 12:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan