SKKN đạt giải B thành phố Hà Nội

10 958 1
SKKN đạt giải B thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo viên: Nguyễn Mạnh Nhừng 1 Lời ngỏ: Đây là đề tài sáng kiến kinh nghiệm của tôi làm năm học 2010-2011đã đợc giải B cấp Thành Phố (ở Nội) Tổng số trang: 70 trang. Dung lợng: 60MB. Rất tiếc do sự cố khi up lên trang VIÔLET dung lợng 60MB lớn quá nên tôi chỉ UP đợc bản này. Tơng đối đầy đủ so với sáng kiến kinh nghiệm tôi gửi đi dự thi. Xin đợc giới thiệu tới các thầy cô tham khảo. Lí do chọn đề tài Trường học đạt được các danh hiệu thi đua "Tiên tiến", "Xuất sắc" là nhờ vào sự cố gắng, nỗ lực của Thầy và trò. Giáo viên dạy giỏi là nhờ chúng ta giáo dục được những học sinh giỏi. Nhưng giáo viên dạy giỏi chưa chắc học sinh của mình giỏi hết được. Vì sao? Vì bên cạnh những học sinh ngoan, học giỏi còn có những học sinh không chịu học, không ham học làm ảnh hưởng thi đua của trường, của lớp - đó là những học sinh cá biệt. Học sinh cá biệt: là những học sinh thường có sự bất thường về tính cách, không có động cơ học tập, tâm lý không ổn định. Chẳng hạn khi ở lớp học đang yên lặng làm bài tập thì em đó bỗng la lớn lên khi làm bài được, thích học thì học, không thích thì đùa giỡn, quậy phá các bạn kế bên, chọc cho bạn giỡn, nói chuyện với mình, tâm trạng thì "mưa nắng thất thường" hoặc thầy cô đang giảng về vấn đề này lại hỏi vấn đề khác. Hầu như ở trường học nào cũng có các trường hợp học sinh cá biệt, thuộc diện yếu kém. Đây là đối tượng thường khiến giáo viên, nhà trường… đau đầu; đồng thời đòi hỏi phải có phương pháp giáo dục, rèn luyện phù hợp. Khái niệm “học sinh cá biệt” của 10 năm về trước hiện nay hầu như ít được sử dụng; thay vào đó ngành giáo dục đào tạo chủ trương rèn luyện, bồi dưỡng học sinh yếu kém. Trước đây, giáo viên thường dùng biện pháp trách phạt; tuy chỉ mang tính nhất thời, song hậu quả để lại không nhỏ vì thường gây tổn thương về thể xác lẫn tinh thần đối với học sinh, lại vi phạm Luật Giáo dục. Hiện nay ngành giáo dục đào tạo chủ trương ngoài việc nâng cao năng lực chuyên môn, người thầy nhất thiết phải thể hiện lương tâm chức nghiệp của mình; phải tìm hiểu nguyên nhân vì sao học sinh lơ là học tập, ý thức kỷ luật kém để từ đó có biện pháp phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi. Tất nhiên, cần có sự cộng đồng trách nhiệm giữa phụ huynh với nhà trường. Tại nhà trường thì cần có sự phối hợp giữa các đoàn thể với ban giám hiệu, hội đồng sư phạm để nâng cao hiệu quả giáo dục các mặt đối với học sinh yếu, kém. Và đặc biệt là vai trò của người giáo viên chủ nhiệm. Hàng ngày chúng ta không khỏi giật mình với nhiều thông tin về việc vi phạm đạo đức của học sinh. Tôi xin dẫn chứng một vài trường hợp cụ thể: Ngày 14-2, trong lúc cô giáo Trương Thị Lựu (trường THCS Lý Tự Trọng - Tam Kỳ - Quảng Nam) đang kiểm tra bài cũ ở lớp 9/6 thì bất ngờ, Huỳnh Đức Lộc (HS lớp 9/1) cầm Gi¸o viªn: NguyÔn M¹nh Nhõng 2 hai con dao trên tay xông thẳng vào lớp học. Quá bất ngờ, cô giáo và HS cả lớp chưa biết chuyện gì sẽ xảy ra thì Lộc xông thẳng tới chỗ ngồi của em Viết Trung ở bàn thứ hai và chém liên tiếp vào người. Đến khi Trung bị gục xuống ngay tại bàn thì Lộc mới chịu bỏ đi. Sau đó, em Trung đã được đưa đi cấp cứu tại Bệnh viện Đa khoa Quảng Nam và các bác sĩ phải nối dây gân ở tay, chân do bị chém đứt. Trên mặt Trung cũng bị nhiều vết chém, có vết dài 20cm. Ngày 9-1, cũng ở Đà nẵng tại trường THPT Thái Phiên (Thăng Bình) cũng đã xảy ra một vụ đâm chém giữa hai HS cùng trường gây xôn xao dư luận. Sau khi bị đánh, Nguyễn Hữu Huy (HS lớp 10 C13) đã cầm dao thủ sẵn trong người thẳng tay đâm bạn học cùng trường là Trương Văn Khánh (HS lớp 10 A3) khiến nạn nhân chết trên đường đưa đi cấp cứu. Trước đó, ngày 21-3-2008, em Lê Trung Khải (HS lớp 8/1, trường THCS Trần Phú - huyện Phú Ninh) đã bị Hồ Tiến (HS lớp 8/3 cùng trường) đâm nhiều nhát dao vào người. Lúc xảy ra sự việc, trường đã có một số học sinh học ca buổi chiều và nhân viên bảo vệ. Mặc dù Khải đã được đưa đi cấp cứu tại Bệnh viện Đa khoa Quảng Nam ngay sau đó nhưng do vết thương trúng tim nên em đã chết chỉ sau nửa giờ đồng hồ. Trong khi nhiều phụ huynh không hiểu vì sao con mình hư, nhiều học sinh “cá biệt” lại có sẵn câu trả lời. “Tôi cảm thấy cô đơn thật sự giữa cuộc đời này. Bố mẹ bận buôn bán triền miên, bỏ mặc tôi ở nhà với bà giúp việc” - K.T. kể chuyện mình. Dưới mắt thầy cô, bạn bè, K.T. là học sinh cá biệt nên em có cảm giác bị xa lánh. “Tôi chán cuộc đời này, cảm thấy mình sống không biết vì cái gì. Ngay cả một người bạn thân tôi cũng không có”. Có học sinh lớp 9 kể với tôi về lý do em chuyển ba trường khác nhau chỉ trong ba năm: “Lần đầu thì học yếu, đánh bạn nên bị đuổi. Lần thứ hai mẹ muốn cách ly tôi không cho chơi với bạn K., nói K. hư hỏng”. Từ khi bị ép chuyển đến trường mới, em thường im lặng và không chịu chơi với ai. “em giận mẹ, nhớ bạn bè cũ và thèm ra ngoài chơi một bữa cho đã” - em lý giải chuyện mình lười học và chỉ thích ngồi quán net. Có một học sinh “tự họa chân dung”: “Thầy cô cứ la mình hay phát biểu bừa bãi. bạn bè cũng góp ý không nên chơi trội như vậy, bị mọi người kêu bằng học sinh cá biệt chẳng hay ho gì. Mình thấy có gì ghê gớm đâu, chỉ là làm cho không khí lớp học vui vẻ, bớt nặng nề. Nếu phải ngồi im suốt 45 phút mình chịu không nổi, phải quay ngang, quay ngửa, nói, cười . thì mình mới tiếp thu bài được. Trong thế giới rất dễ bị stress như hiện nay, một nụ Gi¸o viªn: NguyÔn M¹nh Nhõng 3 cười là mười thang thuốc bổ đấy nhé”.Bản thân em học sinh này cũng cho rằng học sinh “cá biệt” chẳng có gì xấu vì “đâu phải tất cả học sinh cá biệt đều hư hỏng, học dốt”. Tôi cũng đã đọc trên báo về tâm sự của một em học sinh nữ: Bố mẹ ly dị, sốc nặng, không muốn học và sống bất cần. Em nói: “Mình biết là mình toàn làm những việc khác người, sẽ chẳng ai ưa mình đâu. Nhưng mục đích của mình là để cho nhà trường . đuổi học nên không sợ ai cả. Khi hết thảy mọi người, kể cả bố mẹ, đều cho mình là thứ bỏ đi, cô chủ nhiệm lại mang đến cho mình lòng yêu thương bao la, cô quan tâm và chăm sóc cho mình còn hơn mẹ mình nữa. Thế nên sau đó tất cả mọi việc mình đều theo lời cô .”. Cách đây không lâu, chúng ta đài báo thường nhắc đến tấm gương của cô giáo Trần Thị Thân, ở thành phố Hồ Chí Minh trong việc “Đổi đời” Học sinh cá biệt: Nguyễn Vũ Xuân Trường vốn là một học sinh cá biệt nổi đình nổi đám với những trò quậy phá, đã từng bị đuổi khỏi trường, việc học hành nhiều phen "đứt gánh" . Thế nhưng, nhờ sự tận tụy của cô giáo chủ nhiệm Trần Thị Thân, người học trò ngỗ ngược đó đã từng bước sửa mình, và đạt điểm thi cao nhất khi thi vào ĐH Y Dược TP.HCM năm 2000. Đấy chính là lý do để tôi quyết định thực hiện đề tài này. Khi được giao nhiệm vụ tiếp quản lớp 7A đầu học kỳ II, tôi rất là lo lắng: một lớp có 35 học sinh mà có đến già nửa là chưa ngoan, lười học, không biết nghe lời. Cả học kì I thi đua xếp cuối bảng… Do đặc điểm của địa bàn xã Thư Phú: đại đa số các gia đình học sinh buôn bán, thường đi sớm về muộn, nhiều phụ huynh học sinh phó mặc cho con em mình ở nhà tự bảo nhau hay giao phó cho bà, hay ông ở nhà trông cháu. Có chuyện khôi hài phụ huynh đi họp phụ huynh không biết con em mình học lớp nào. Gần 80% học sinh được bố mẹ định hướng học xong ở nhà trồng rau mầu cùng bố mẹ. Thậm trí là bố mẹ các em xem việc các em đi học như “gửi nhà trẻ” để các em đỡ lêu lổng…. Học sinh thế, phụ huynh thế, ! Mình phải làm sao đây? Với kiến thức đã học ở trường sư phạm, cộng với kinh nghiệm của vài năm chủ nhiệm và tốn nhiều công tìm hiểu thông tin trên sách báo, trên mạng, tôi đã tìm cho mình một hướng đi phù hợp. Gi¸o viªn: NguyÔn M¹nh Nhõng 4 Hc sinh ang tin hnh t ỏnh giỏ hnh kim ca mỡnh. II- BIN PHP THC HIN 1/- Tìm hiểu hoàn cảnh, tâm t nguyện vọng của học sinh Mt nh quõn s ni lc ó núi: Bit ngi bit ta trm trn trm thng Qu ỳng nh vy. Bui u tiờn tip xỳc vi lp vo gi sinh hot, tụi gp li danh sỏch học sinh cha ngoan ca cụ ch nhim trc, vo lp nhỡn cỏc em vi nột mt nghiờm ngh, khụng cng thng, tụi gii thiu v mỡnh v t chc mt trũ chi nho nh: Phộp lch s cõu no thy giỏo núi cú t xin mi cỏc em mi thc hin. Cỏc em tham gia chi vui v, sụi ni v bỡnh ng. Nhng hc sinh vi phm ni quy ca trũ chi ó nghiờm tỳc thc hin. khụng khớ lp rt h hi, vui v. Kt thỳc trũ chi tụi hi cỏc em: Cỏc em cú yờu cu gỡ vi thy giỏo, thy s c gng thc hin. Cỏc em thoi mỏi bc bch tõm t nguyn vng ca mỡnh, tụi ghi chỳng lờn bng ri gii thớch nhn li hay t chi yờu cu ca cỏc em. Tụi nh cỏc em tr li cỏc cõu hi ra giy v s thớch s ghột ca mỡnh ( khụng in h, tờn) nh "Trong lp em thớch, khụng thớch bn no? Vỡ sao?", "Mụn hc no em thớch nht, ghột nht? Vỡ sao?" Em thớch ca s, din viờn no? qua cỏc cõu hi, tụi cú th bit c em no khụng hũa nhp trong lp, em no cú tt xu gỡ, Ri nh cỏc em hc t my gi, gia b em v v m em ai hay bo em hc nht,T ú, tụi bit c vi mi hc sinh mỡnh phi lm gỡ thay i cỏc em tt hn, cỏc em hũa nhp hn. Trc khi kt thỳc gi sinh hot, tụi ó õn cn bo cỏc em: Trong sut thi gian qua, cỏc em ó cha l lc nhiu bn thõn cỏc em cng nh tp th lp ta khụng bng cỏc bn lp khỏc ú l iu m chỳng ta cn khc phc. Thy hi vng cỏc em s lm c. Sau ú tôi bổ xung thêm một vài em cá biệt vào danh sách cán sự lớp, giao cho em phụ trách những công việc phù hợp. Cuối buổi sinh hoạt đầu tiên, tôi phát cho mỗi em một bản nội quy lớp tôi tự soạn trên cơ sở điều lệ trờng trung học, nội quy trờng hỏi các em: Thầy su tầm đợc bản nội quy này muốn áp dụng vào lớp mình, các em mang về xem có gì phù hợp hay không phù hợp, cần bổ xung thêm, rồi ghi ý kiến vào mặt sau nhé để chúng ta thực hiện. Giáo viên: Nguyễn Mạnh Nhừng 5 2/- Bồi dỡng xây dựng đội ngũ cán sự lớp. Lp cú vng mnh thỡ i ng cỏn s theo dừi v thc hin phong tro lp phi hot ng tt. Cỏc em mi lp 7 ang tui n tui chi, sm nh sm quờn nờn cỏc em thc hin tt ý thc k lut, ngoi vic giỏo viờn chủ nhiệm phải đôn đốc giám sát thờng xuyên, vai trò đội ngũ cán sự lớp cũng cực kỳ quan trong, có câu: lãnh đạo nào phong trào đó. Nên sau giờ chào cờ đầu tuần tiếp theo, tôi đã trực tiếp lên đôn đốc kiểm tra lớp, nhắc nhở các em từ việc theo dõi, nề nếp truy bài, giờ chào cờ, cuối buổi học ( thứ 2 có 3 tiết) tôi đã triệu tập đội ngũ cán sự lớp: Bao gồm lớp trởng, lớp phó, tổ trởng, sao đỏ ở lại để hớng dẫn các em theo dõi các bạn. Tôi đã triệt để đề cao tính tự trọng của các em trong việc thi đua với các lớp tốt hơn bằng cách đa cho các em xem hình ảnh của anh Công Hùng một ngời có một ngón tay và một khối óc hăng say vợtt trên số phận, đã vinh dự đứng chụp ảnh cùng bác Thủ tớng Nguyễn Tấn Dũng trong lễ trao phần thởng trong lĩnh vực công nghệ thông tin Các em thích lắm. Em lớp trởng (là nữ) đã không cầm đợc nớc mắt khi nghe giới thiệu về anh Công Hùng. Trong tâm trạng xúc cảm, tôi hỏi các em: Chúng ta hơn anh Công Hùng những điều gì? Các em thi nhau xung phong trả lời. Tôi nói tiếp: Anh Công Hùng trong điều kiện nh thế đã biết vợt lên chính mình. Vậy tại sao chúng ta không thể vợt lên trên các lớp khác? Tôi để các em nói rõ nguyên nhân tại sao: nh Giáo viên: Nguyễn Mạnh Nhừng 6 tại các bạn không chịu học bài, tại lớp có nhiều bạn nghịch Tôi hỏi tiếp: Nhiệm vụ của chúng ta phải giúp các bạn chịu học hơn, ít nghịch hơn. Tôi đa các em cán sự lớp ( các tổ tr- ởng) bản theo dõi thi đua của tổ với các mục sau: TT Họ tên Đi học đúng giờ Khăn đỏ đủ Dụng cụ học tập đầy đủ Ghi bài đầy đủ Xung phong trả lời đúng Gọi trả lời đúng Thực hiện nội quy lớp tốt Thực hiện nội quy lớp TB Thực hiện nội quy lớp cha tốt Mất trật tự Bị ghi vào sổ đầu bài Tổng điểm +10đ/lần +10đ/lần +10đ/lần +10đ/lần +10đ/lần +5đ/lần +10đ/lần +5đ/lần -5đ/lần -10đ/lần -20đ/lần Ghi chú: Bị ghi vào sổ đầu bài, ngoài việc bị trừ điểm còn bị hạ hai bậc xếp loại. Mất trật tự quá 5 lần/tuần bị hạ một bậc xếp loại. c im tõm lý ca hc sinh THCS l thớch c khen, thớch c thy, bn bố, cha m bit n nhng mt tt, nhng u im, nhng thnh tớch ca mỡnh. Nu giỏo dc o c quỏ nhn mnh v khuyt im ca hc sinh, luụn nờu cỏi xu, nhng cỏi cha tt trong o c ca cỏc em thỡ s y cỏc em vo tỡnh trng tiờu cc, chỏn nn, thiu t tin, thiu sc vn lờn Trong bản theo dõi này tôi đề cao thởng điểm: chủ động khen nhiều, khuyến khích các em. Với các em có ý thức tốt, nếu 2 tuần liên tiếp có hớng đi xuống tập thể lớp sẽ căn cứ mức độ vi phạm mà xử lí. Với những em ham chơi hơn học, ý thức cha ngoan tôi yêu cầu các tổ tr- ởng theo dõi nếu chỉ cần có sự tiến bộ nhỏ nh tuần trớc vi phạm 10 lần mất trật tự, tuần này giảm xuống còn 6 hoặc 7 là đợc khen, Bên cạnh đó tôi giao nhiệm vụ: cho 2 học sinh ( hôm trớc tôi chỉ định bổ xung làm cán sự lớp phụ trách lao động): có nhiệm vụ theo dõi nếp thực hiện trực nhật. Hai học sinh này đợc miễn trực nhật. Lớp trởng và lớp phó học tập kiểm tra việc ghi bài của các bạn vào đầu giờ truy bài, vào sáng thứ hai hàng tuần. Sao đỏ ngoài việc theo dõi theo sự phân công của Ban chỉ huy Liên đội còn có nhiệm vụ thông báo kịp thời với thầy chủ nhiệm việc học sinh vi phạm nội quy trờng lớp, bị ghi vào sổ sao đỏ. Trong buổi họp với ban cán sự lớp này, tôi phát động cuộc thi đua giữa các tổ: Tổ nào có điểm bình quân cao hơn nhng ít bạn bị xếp loại C, D đợc thởng, nhiều bạn đợc điểm tốt: đợc thởng. Bởi Một lời khen nhỏ là cú huých lớn giúp các em vơn tới những điều tốt đẹp! Trong cuộc họp này tôi có giao cho các em lớp tr- ởng, lớp phó ghi lại những ý kiến xây dựng bản nội quy lớp để xem xét, bổ xung nếu thấy hợp lý. Và đặc biệt giờ sinh hoạt cuối tuần đó tôi in tặng mỗi học sinh một tấm ảnh của anh Giáo viên: Nguyễn Mạnh Nhừng 7 Công Hùng chụp cùng bác Nguyễn Tấn Dũng với dòng chữ: Anh Công Hùng làm đợc, chúng ta cũng làm đợc, và lời nhắn nhủ: Vinh quang trong tay các em. Các em hãy giữ lấy. Mọi việc lớn thành công đều bắt đầu tự sự cố gắng nhỏ ngay trong hôm nay. 3/- Trao đổi với phụ huynh học sinh trong cuộc họp giữa kỳ. Khi tôi tiếp nhận lớp cũng là lúc kết thúc học kì I. Chuẩn bị cho cuộc họp giữa năm học. Tr- ớc cuộc họp quan trọng này, tôi đã họp trớc với ban đại diện phụ huynh học sinh để thông báo cho họ biếttình hình lớp trong thời gian qua, thống nhất các công việc cho cuộc họp sắp tới. Chia sẻ những thuận lợi, khó khăn của giáo viên chủ nhiệm với lớp có nhiều học sinh cá biệt. Trên cơ sở điều lệ trờng trung học, tôi thông báo với ban đại diện phụ huynh các biện pháp thực hiện trong việc đa lớp vào khuôn khổ. Trong cuộc họp này tôi đợc sự ủng hộ của ban đại diện rất nhiều. Đó là điều rất thuận lợi cho bất cứ một giáo viên chủ nhiệm nào. Trong cuộc họp chung với các phụ huynh tôi đã thông báo cho họ thấy tình hình địa phơng, trờng lớp so với các địa phơng bên cạnh. Tôi đã đặt ra với họ câu hỏi: Nguyờn nhõn tr em cha ngoan? Phi chng ú l kt qu ca vic giỏo dc, rốn luyn cha n ni n chn ca gia ỡnh v nh trng? Kt hp giỏo dc gia gia ỡnh v nh trng thc cht l kt hp gia thy cụ giỏo v b m hc sinh. Kt qu vic kt hp y ra sao tựy thuc vo mi quan h gia hai ch th ny. Nhõn dõn ta cú cõu: Mun con hay ch thỡ yờu ly thy. ú l mt biu tng ca tinh thn truyn thng tụn s trng o ca dõn tc ta. Nhng o cú vng thỡ tụn mi ỳng v do ú mi gi c o. Yờu thy l con hay ch, tc hc gii thc s. Trong thi bui kinh t th trng v i sng nh giỏo cũn nhiu khú khn nh hin nay, gi c ch yờu trong o lý l mt iu cc khú! Mun cho s kt hp ú cú kt qu, thy cụ giỏo v b m hc sinh cn phi gn bú vi nhau v tỡnh cm v tụn trng nhau tht s. B m hc sinh cn phi bit n thy cụ giỏo - nhng ngi ó giỳp mỡnh giỏo dc cho con nờn ngi. Nhiều phụ huynh học sinh cứ nghĩ: trong nhng dp l tt, cho con hoặc bản thân mang qu, hay phong bỡ n thm thy cụ giỏo đấy là yêu, đấy là cách để cho con em mình học tốt. Hin nay, khụng ớt cha m hc sinh em qu biu thy cụ giỏo l cu cnh cho con mỡnh c u tiờn, c lờn lp, c im cao Mt khỏc, cng khụng ớt thy cụ giỏo do thc t khú khn v do dn dn ó tr thnh mt thúi quen, c mun b m cỏc em mi khi n chi phi cú qu, thm chớ qu bng phong Giáo viên: Nguyễn Mạnh Nhừng 8 bỡ cng tt. Chớnh ng c qu cỏp khụng lnh mnh ú ó khin uy tớn ca thy cụ giỏo b gim, bn thõn cỏc em li, trụng ch vo s nõng ca thy cụ giỏo. Đấy là cách để cho con em các vị h hơn, kém hơn. Tôi đã phân tích cho họ thấy: để con em các vị ngoan, các vị cần quản lý đợc 3 thứ: quản lí tiền bạc, quản lí thời gian và quản lí các mối quan hệ. Thứ nhất: quản lí tiền bạc không có nghĩa là các vị cấm đoán không cho các em tiêu tiền, không cho các em cầm tiền đóng học, hay các em đòi mua gì, các vị trực tiếp mua chứ không để các cháu mua. Đấy là sai lầm. Các vị để em sử dụng tiền, nhng phải hiểu đợc mục đích sử dụng tiền của các em. Các vị để các em đóng tiền nhng đa ít một chẳng hạn, sau đó gọi điện hỏi giáo viên chủ nhiệm xem con mình đã đóng cha. Các em cần mua gì các vị nên hỏi rõ mục đích có cần thiết không? Nếu thấy không cần thiết thì phải phân tích cho các em thấy. Hay nh các em xin tiền đi sinh nhật, các vị cũng cần hỏi xem mối quan hệ nh thế nào có thân thiết hay không thân thiết đ hớng dẫn các em. Quản lí tiền bạc là giúp các em biết sử dụng tiền đúng mục đích. Thứ hai: quản lí mối quan hệ là xem con em mình chơi với ai, xấu hay tốt. Chúng ta phải phân tích cho các em thấy đợc điều đó. Ví dụ hôm nay con, em các vị đa bạn về nhà chơi, cháu đó thấy bố mẹ bạn không chào, trong quá trình chơi hay nói tục, chửi bậy, có tác phong không đúng mục nh tuỳ tiện sử dụng đồ đạc trong nhà mà không hỏi ý kiến chủ nhà Các vị đừng mắng các cháu đó luôn, cứ để con em mình chơi hết buổi đã. Khi khách về các vị mới nhẹ nhàng phân tích cho các cháu thấy đợc nên chơi hay không. Lắng nghe ý kiến của con mình trong việc chọn bạn chứ không nên áp đặt mày phải thế này, mày phải thế khác Có nh thế các vị mới đợc các em tin tởng tâm sự, sẻ chia buồn vui chuyện trờng chuyện lớp. Nhng chúng ta cũng phải khách quan xem xét các nhận xét về con em mình, các nhận xét của con em mình với ngời khác. Có em mải chơi, không học, bị phạt mời bố mẹ đến, nhiều em sẽ nói là thầy cô thiên vị, hay bị oan. Các vị cũng bình tĩnh mà lắng nghe xem đúng hay cha đúng. Các vị cũng cần nói với các cháu: để bố mẹ kiểm tra nếu đúng nh con nói, bố mẹ sẽ trao đổi lại với thầy cô giáo, nếu con nói sai, con sẽ vi phạm hai lỗi con sẽ bị phạt. Chúng ta phải nghiêm túc làm điều đó. Cha ông ta thờng nói: gần mực thì đen, gần đèn thì sáng, hay chọn bạn mà chơi.các vị hết sức chú ý điều đó. Thứ ba: Quản lý thời gian. Mt bộ trai sỏng i hc lp, chiu i hc ph o, ti n nh bn hc nhúm mi nhỡn cú v rt chm, nhng sáng cũng cắp cặp nhng không đén lớp, đến quán chát. Chiều cắp cặp Giáo viên: Nguyễn Mạnh Nhừng 9 đến quán chát. Tối đàn đúm đi chơi. Phụ huynh không biết con em mình làm gì, học gì. Hay có học sinh ngày nào cũng 6 h sáng đi học, tra dù sớm hay muộn cũng 12h mới về. Phụ huynh không biết con em mình học hành giờ giấc ra sao. Tôi nhấn mạnh: quản lý thời gian của các cháu là hớng dẫn, theo dõi các cháu sử dụng thời gian một cách hợp lý. Hôm nào học 3 tiết thì mấy giờ về, học 5 tiết thì mấy giờ về. Về muộn vì lý do gì, nếu lí do chính đáng thì cũng cần phải kiểm tra, nhắc nhở, nếu không chính đáng cũng cần nhẹ nhàng điều chỉnh đừng để các cháu vùng vằng: có về muộn một tý mà mẹ cũng nóiThời gian học phụ đạo cũng vậy, các vị cũng cần có thời khoá biểu cả chính cả phụ. Có danh bạ điện thoại của các thầy cô giáo, của nhà trờng để khi có dấu hiệu khả nghi cần kiểm tra luôn để kịp thời tác động. Có nh vậy tôi nghĩ các vị có bảo các cháu h các cháu cũng chẳng h đợc. Quan trọng nữa là các vị phải yêu cầu con em mình làm những việc phù hợp. Nhiều vị chiều con chỉ để cho con học không phải làm gì cả. Thế là hại các em. Có yêu lao động các em mới thấy công sức của cha mẹ, mới thấy việc cần phải học. Học để nuôi đời. Tôi thông báo cho các vị biết hình thức thúc đẩy các cháu tiến bộ: dù một cố gắng nhỏ cũng đợc khen thởng. Đồng thời tôi cũng thông báo với họ quy định xử phạt trong trờng hợp con em mình thờng xuyên vi phạm kỷ luật, mức độ nặng nhất bị đình chỉ mời phụ huynh đến. Kết thúc thời gian đình chỉ các vị phải xin giấy xác nhận của địa phơng: trởng thôn, rồi chủ tịch xã xác nhận trong thời gian bị đình chỉ học tập, con em các vị không mắc khuyết điểm vi phạm gì. Đuợc BGH viết giấy giới thiệu mới đợc vào lớp. Quả thực Kỷ cơng nghiêm kết hợp với chất lợng thực thì hiệu quả mới cao đợc. Tôi nhận thấy buổi họp hôm đó rất hữu ích với họ. Nhìn khuôn mặt rạng ngời của họ tôi thấy tự tin hơn khi tiếp tục thực hiện công việc của mình. 4/- kết hợp với giáo viên bộ môn tăng cờng giáo dục ý thức học sinh. Theo quy định giáo viên chủ nhiệm chỉ có 4 tiết/tuần với lớp. Nhng tôi đã cố gắng các giời truy bài đến sớm để đôn đốc các em. Uốn nắn từ trang phục, khăn quàng, về nếp ra vào lớp, nếp truy bài, nếp trực nhật đầu giờ,Vì tôi nghĩ chỉ cần một thời gian các em vào nề nếp, các em sẽ có một thói quen tốt trong việc thực hiện ý thức tổ chức kỷ luật. Nhng trong các tiết học khác cũng tác động lớn đến việc tu dỡng rèn luyện của các em. Có thầy hiền, có cô nghiêm, học sinh thích học môn này, không thích học môn khácDo đó việc kết hợp với các giáo viên bộ môn là rất cần thiết. Tôi thông báo sơ bộ với các giáo viên bộ môn về biện pháp áp dụng với lớp đồng thời nhờ họ cho biết những học sinh cá biệt trong giờ của họ. Khi có Giáo viên: Nguyễn Mạnh Nhừng 10 . 2010-2011đã đợc giải B cấp Thành Phố (ở Hà Nội) Tổng số trang: 70 trang. Dung lợng: 60MB. Rất tiếc do sự cố khi up lên trang VIÔLET dung lợng 60MB lớn quá nên. học sinh “cá biệt” lại có sẵn câu trả lời. “Tôi cảm thấy cô đơn thật sự giữa cuộc đời này. B mẹ b n buôn b n triền miên, b mặc tôi ở nhà với b giúp việc”

Ngày đăng: 10/10/2013, 12:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan