Xuất khẩu gạo của Việt Nam1989-2002)thực trạng và những vấn đề liên quan.DOC

43 502 0
Xuất khẩu gạo của Việt Nam1989-2002)thực trạng và những vấn đề liên quan.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xuất khẩu gạo của Việt Nam1989-2002)thực trạng và những vấn đề liên quan

Chuyên đề thực tập khoa toán--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Chơng IMột số khái niệm cơ bản1.Khái niệm về thị trờng a.Khái niệm Có rất nhiều khái niệm đợc đa ra khi nói về thị trờng: một cách ngắn gọn thì thị tr-ờng là một nhóm khách hàng nói chung,đang có sức mua nhu cầu đang đợc thoả mãn ,hay: thị trờng là nơi diễn ra hoạt động(quan hệ)mua bán .Trong lịch sử đã có nhiều quan điểm khác nhau về thị trờng,tuỳ theo từng giai đoạn,nhng với việc ứng dụng những thành tựu khoa hoạ vĩ đại của khoa học kỹ thuật vào lĩnh vực kinh tế đã đa sự phát triển kinh tế bớc sang một kỷ nguyên mớikỷ nguyên giao dịch ảo do đó những đặc trng có thay đổi ít nhiều so với thị trờng truyền thống.Song về cơ bản những khái niệm về thị trờng của trờng phái chính hiện đại vẫn đảm bảo tính thời sự , đại diện tiêu biểu của trờng phái này là P.A.Samuelson cho rằng: thị trờng là một quá trình trong đó ngời mua ngời bán một thứ hàng hoá tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả số lợng hàng hoá. Với khái niệm trên , thị trờng tồn tại với hầu hết mọi thứ , từ các tác phẩm nghệ thuật đến đồ phế thải (hay những loại có khả năng tái chế) . Thị trờng có thể tập trung nh thị trờng chứng khoán ,cũng có thể phi tập trung nh thị trờng nhà cửa hay thị trờng lao động.Hoặc có thể tồn taị qua thiêt bị điện tử nh trog trờng hợp nhiều loại tài sản dịch vụ tài chính vốn chỉ đợc trao đổi qua máy tính,ngày nay sự tồn tại ảo này ngày càng phổ biến hơn.Điểm đặc thù nhất của thị trờng là nó đa ngời mua ngòi bán đến với nhau để xác định sản lợng giá cả. b.Các yếu tố cấu thành thị trờng---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Nguyễn sỹ tuấn - 1 - Chuyên đề thực tập khoa toán-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Khi nói thị trờng là một quá trình mà trong đó ngời mua ngời bán một thứ hàng hoá tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả số lợng hàng hoá tức là ta đã nói tới một cơ chế trong đó ngời mua ngời bán tơng tác với nhau để xác định giá cả sản lợng.Cơ chế nh một chiếc cầu bắc nhịp nối hai bờ một bên là ngời mua,một bên là ngời bán.Câù có sự gặp gỡ giữa hai bên mới diễn ra trôi chảy,ngời bán tìm đến ngời muavới mục đích tối đa hoá lợi nhuận,trong khi ngời mua muốn tối đa hoá sự thoả mãn thu đợc từ sản phẩm họ mua. Khi hai bên hài lòng về sự trao đổi cũng chính là khi có một cơ chế trao đổi đ-ợc xác định giữa họ,cơ chế này sẽ giúp cho toàn bộ nền kinh tế vận hành một cách có hiệu quả.Nói là hiệu quả bởi nó là phơng tiện giao tiếp để tập hợp tri thức hành động của hàng triệu cá nhân khác nhau,nhng nó vẫn giải quyết đ-ợc những vấn đề sản xuất phân phối bao gồm hàng triệu ẩn số khác nhau những mối tơng quan mà không ai biết.Chẳng có ai thiết kế ra thị trờng nhng nó vẫn vận hành tốt,ẩn đằng sau sự hiệu quả đó vẫn là cơ chế cấu thành thị tr-ờng Tuy nhiên, sẽ không có khái niệm thị tròng nếu không có ngời mua ngời bán,ngời mua nói tới ở đây là ngời mua cuối cùng còn ngời bán đợc hiểu là ng-ời sản xuất .Những ngời mua ngời bán nh những tế bào của một cơ thể kinh tế nó cần phải đợc trao đổi chất để duy trì sự tồ tại của nó,nh AdamSmith đã nói thiên hớng trao đổi là đặc tính vốn có của loài ngời,nó tồn tại vĩnh viễn cũng nh sự tồn tại của loài ngời.khi trao đổi diễn ra mỗi bên bị chi phối bởi những lợi ích riêng,làm thế nào để trao đổi cân bằng đợc lợi ích của đôi bên?điêù này đã đợc giải quyết bởi thị trờng hay cơ chế tơng tác giữa ngời mua ngời bán.---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Nguyễn sỹ tuấn - 2 - Chuyên đề thực tập khoa toán-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Vâỵ ai là ngời điêù tiết thị trờng?.Liệu có phải những công ty ,tập đoàn khổng lồ nắm vai trò này hay không?.Qua nghiên cứu các yếu tố cấu thành thị trờng có thể có hai vơng triều chia nhau điêù khiển đó là ngời tiêu dùng công nghệ. Bằng các sở thích vốn có tích luỹ đợc,ngời tiêu dùng sẽ hớng dẫn(thông qua lá phiếu bằng tiền của mình)cách sử dụng cuối cùng các nguồn lực của xã hội.Họ chọn lấy một điểm các vị trí trên đờng giới hạn khả năng sản xuất PPF.Nhng chỉ riêng ngời tiêu dùng thì không thể chỉ dẫn đợc cần sản xuất loại hàng hoá gì .Những lựa chọn của ngời tiêu dùng bị giới hạn chính bởi nguồn lực công nghệ hiện có.Nền kinh tế không thể vợt qua ngoài đờng PPF của nó .Các nguồn lực của nền kinh tế cùng với nền khoa học,công nghệ của nó hạn chế sự ham muốn tiêu dùng.Nhu cầu của ngời tiêu dùng phải luôn đi đôi với khả năng cung cấp hàng hoácủa nhà sản xuất.Vì vậy chi phí kinh doanh các quyết định sản xuất cùng với nhu cầu tiêu dùng sẽ quyết định loại hàng hoá nào sẽ đợc sản xuất. c.Chức năng của thị trờng -Chức năng thừa nhận : ngời sản xuất đợc thị trờng chấp nhận tiêu thụ sản phẩm,ngời mua chấp nhận mua sản phẩm trên thị trờng -Chức năng thực hiện:Quá trình trao đổi,mua bán đợc thực hiện trên thị trờng -Chức năng thông tin:Thị trờng phản ánh những thông tin về sản phẩm,giá cả, tình hình cung-cầu cho cả bên mua bên bán,nó là tấm gơng phản ánh bộ mặt kinh tế-xã hội -Chức năng đìêu tiết:từ những thông tin về thị trờng,cả hai bên mua bán điêù tiết hoạt động sản xuất kinh doanh ,tiêu dùng của mình,tức là đìêu tiết giữa cung cầu cho phù hợp Bằng việc để ngời bán ngời mua đáp ứng đợc nhau trong từng thị trờng,thị trờng đã giải quyết luôn ba vấn đề cơ bản : cái gì? thế naò? cho ai? đó là ba ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Nguyễn sỹ tuấn - 3 - Chuyên đề thực tập khoa toán--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------câu hỏi chủ yếu đối với bất cứ một cá nhân hay tổ chức nào khi họ muốn làm ăn -Hàng hoá dịch vụ gì sẽ sản xuất đợc xác định bằng lá phiếu của ngời tiêu dùng -Việc hàng hoá đợc sản xuất nh thế nào đợc xác định bằng sự cạnh tranh giữa những nhà sản xuất -Hàng hoá sản xuất cho ai-ai là ngời tiêu dùng tiêu dùng bao nhiêu-phụ thuộc lớn vào mức cung-cầu các yếu tố sản xuất trên thị trờng. d.Phân loại Phân loại thị trờng là phân chia thị trờng tổng thể lớn thành các thị trờng nhỏ hơn theo những tiêu thức nhất định,tuỳ theo mục đích khác nhau mà lựa chọn các tiêu thức phân chia khác nhau ở đây ta chỉ quan tâm tới phân chia thị trờng nớc ngoài *Phân theo địa lý theo từng châu hoặc theo từng nớc, theo từng khu vực hay vùng lãnh thổ,cộng đồng kinh tế.đây là cơ sở phân loại chủ yếu vì sự khác nhau về nhu cầu,khả năng cung cũng nh những đặc trng riêng thờng gắn với yếu tố địa lý. *Phân theo dân số xã hội Nhóm tiêu thức nh: Thái độ,động cơ,lối sống,sự quan tâm,quan điểm,giá trị văn hoá Các tiêu thức này đ ợc sử dụng kết hợp với các tiêu thức khác trong nghiên cứu các thị trờng vì tâm lý thói quen tiêu dùng có vai trò quan trọng trong sự biến động cung cầu thị trờng.2.Khái niệm giá cả a.Khái niệm Giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá,một tín hiệu đối với ngời sản xuất tiêu dùng.Giá cả là phạm trù trung tâm của kinh tế hàng hoá,của cơ chế thị trờng.Mặc dù gia trị là cơ sở của giá cả,nhng trên thị trờng giá cả luôn ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Nguyễn sỹ tuấn - 4 - Chuyên đề thực tập khoa toán--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------biến động,lên xuống xoay quanh giá trị của hàng hoá do nhiều nhân tố ảnh h-ởng.Trên thị trờng giá cả sẽ kếtt hợp các quyết định của ngời mua ngời tiêu dùng.Giá tăng lên sẽ làm giảm lợng mua sắm của ngời tiêu dùng khuyến khích ngời sản xuất.Giá hạ xuống sẽ khuyến khích tiêu dùng không khuyến khích sản xuất.Giá cả là quả cân trên khích trên thị trờng.Tại mỗi thời điểm,trên thị trờng luôn tồn tại giá cân bằng mà tại đó ngời mua ngời bán đều hài lòng. b.Phân loại có nhiều cách để phân loại giá tuỳ theo mục đích nghiên cứu,dới đây là cách phân loại giá sử dụng trong thống kê giá cả của nớc ta *giá sử dụng : +Giá tiêu dùng(giá sử dụng cuối cùng)là giá mà ngời tiêu dùng mua sản phẩm hàng hoá dịch vụ trên thị trờng để thoả mãn nhu cầu tiêu dùng cá nhân,biểu hiện qua giá bán lẻ hàng hoá dịch vụ trên thị trờng. +giá bán vật t cho sản xuất(giá sử dụng trung gian)là giá của các tổ choc kinh doanh vật t trực tiếp bán vật t cho ngời sản xuất để sản xuất,chế biến ra sản phẩm(tiêu dùng cho sản xuất).giá này không bao gồm chi phí vận chuyển các chi phí khác. *giá sản xuất hay giá bán sản phẩm của ngời sản xuất hàng nông,lâm nghiệp,thủy sản công nghiệp,dịch vụ các loại là giá mà ngời sản xuất trực tiếp bán sản phẩm của mình ở mọi nơi, mọi lúc kể cả bán tại nơi sản xuất. *Giá cớc vận tải hàng hoá là giá cớc mà ngời thuê vận chuyển hàng hoá trả cho các đơn vị vận tải hàng hoá. *Giá xuất khẩu-nhập khẩu: +Giá xuất khâủ hàng hoá là giá mà Việt Nam trực tiếp bán hàng hoá cho các nớc tính bằng ngoại tệ.Giá xuất khẩu đợc tính theo điêù kiện giao hàng tại biên ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Nguyễn sỹ tuấn - 5 - Chuyên đề thực tập khoa toán--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------giới Việt Nam(FOB)khi không muốn tính đến xuất khẩu dịch vụ ,vận tải,bảo hiểm ,(tức là trong thành phần của nó chỉ có giá sản phẩm vật chất)và đợc tính theo điêùkiện tại biên giới nớc nhập(CIF)nếu muốn tính cả xuất khẩu dịch vụ,vận tải,bảo hiểm ,(tức là trong thành phần của nó có cả giá sản phẩm vật chất giá sản phẩm dịch vụ)và theo điêù kiện tại biên giới nớc sản xuất(FOB)nếu không muốn tính đến nhập khẩu dịch vụ, vận tải,bảo hiểm ,(tức là trong thành phần của nó chỉ có giá sản phẩm vật chất). c.Các nhân tố ảnh hởng đến giá cả Những nhân tố nêu ra sau đây dựa trên những tác động rõ ràng,trực tiếp,mang tính chất bao quát chứ không quá đi sâu vào những nhân tố tác động mờ nhạt,chi tiết: *Nhân tố từ phía nhà sản xuất hàng hoá, dịch vụ(từ phía cung) Nói chung khi cung hàng hoá ,dịch vụ nào đó tăng(giảm)thì giá tơng ứng sẽ giảm (tăng).Những yếu tố dới đây tuy tác động trực tiếp tới sự biến động của cung nhng cũng có thể coi nh là nhân tố tác động trực tiếp đến giá cả. +Công nghệ:công nghệ là một yếu tố quan trọng góp phần làm nâng cao năng suất,giảm chi phí lao động trong quá trình chế tạo sản phẩm.sự cải tiến công nghệ làm tăng khả năng cung lên do vậy làm giảm giá thành dẫn đến giá hàng hoá dịch vụ giảm. +Giá của các yếu tố sản xuất (đầu vào):nếu giá của các yếu tố đầu vào giảm sẽ dẫn tới giá thành sản xuất giảm cơ hội sinh lời của các nhà sản xuất cao hn do đó họ muốn sản xuất nhiều hơn,điêù đó đồng nghĩa với giá cả hàng hoá dịch vụ sẽ giảm. *Nhân tố từ phía cầu(ngời tiêu dùng)---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Nguyễn sỹ tuấn - 6 - Chuyên đề thực tập khoa toán-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Cũng nh cung,sự biến động của cầu cũng có tính song hành cùng với giá,tuy sự biến động này ngợc với cung.Khi cầu hàng hoá dịch vụ nào đó tăng(giảm) giá tơng ứng sẽ tăng(giảm).Những nhân tố nh:giá cả hàng hoá liên quan(hàng hoá bổ sung,thay thế),dân số,thị hiếu,các kỳ vọng tơng lai tuy có tác động trực tiếp tới cầu dodos phần nào ảnh hởng đến giá,nhng đó là những tác động dài hạn,mờ nhạt đối với mục tiêu nghiên cứu.Do vậy chỉ xét chung đại diện là ảnh hởng của cầu tới giá hàng hoá,dịch vụ. *Nhân tố từ các thị trờng đặc trng +Thị trờng cạnh tranh hoàn hảo:thị trờng cạnh tranh hoàn hảo là thị trờng bao gồm nhiều ngời mua ngời bán trao đổi với nhau về mọi thứ hàng hoá đồng nhất.Không có một ngòi mua,ngời bán đơn lẻ nào gây ảnh hởng lớn đến thời giá thị trờng.Do vậy giá cả trên thị trờng đợc thoả thuận thông qua sự cân bằng cung cầu nh đã xác định ở hai nhân tố trên. +Thị trờng độc quyền thuần tuý:Thị trờng này thờng chỉ có một ngời bán. Những công ty độc quyền thờng có hàng rào cản trổch sự gia nhập của các công ty khác do quy định của nhà nớc hoặc do có những thế mạnh độc nhất vô nhị trong khả năng cạnh tranh.ở thị trờng này,giá sản phẩm của công ty độc quyền nhà nớc sẽ do nhà n-ớc quyết định theo những mục tiêu mà nhà nớc đặt ra.Với độc quyền có đIũu tiết,công ty có quyền hạn chế trong định giá.Họ chịu sự điêù tiết của luật giá do nhà nớc điêù tiết của luật giá do nhà nớc quy định khá nghiêm ngặt còn các công ty độc quyền không bị điêù tiết sẽ đợc tự do định giá mà thị trờng chấp nhận đợc không có đối thủ cạnh tranh. +Thị trờng canh tranh có độc quyền bao gồm nhiều ngời mua bán giao dịch với nhau qua một khung giá chứ không phảI một giá thị trờng duy nhất.Mức độ giá trong khung tuỳ thuộc vào sản phẩm tơng ứng có một sản phẩm khác biệt nh thế nào đối với những sản phẩm còn lạivì sản phẩm ở đât có những khả năng thay thế nhau rất cao.---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Nguyễn sỹ tuấn - 7 - Chuyên đề thực tập khoa toán--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------+Thị trờng độc quyền nhóm bao gồm một số ít ngời bán luôn có thế mạnh để có thể gây ảnh hởng.sản phẩm của các nhà độc quyền là có khả năng thay thế lẫn nhau.Chính điêù này đã làm cho các nhà độc quyền có khả năngtrong việc điêù khiển giá.*Các yếu tố khác +Môi trờng kinh tế:bao gồm lạm phát,tăng trởng ,suy thoái ,lãi suất,thất nghiệp,tỷ giá hối đoái Lạm phát liên quan đến sức mua của đồng tiền,khi lạm phát tăng đồng tiền trở nên mất giá do vậy giá cả hàng hoá tăng.Không tác động mạnh mẽ nh lạm phát nhng lãi suất ảnh hởng một cách gián tiếp tới biến động giá,vì lãi suất điều chỉnh khối lợng tiền đa vào lu thông mà khối lợng tiền đa vào lu thông lại tác động đến sức mua của đồng tiền do đó làm giá cả biến động.Hơn nữa lãi suất còn ảnh h-ởng tới nguồn vốn đầu t-một yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất tức là tác động tới giá thành sản phẩm tất yếu tác động tới giá sản phẩm.Đối với yếu tố tăng tr-ởng suy thoái,ảnh hởng của chúng vừa thực vừa ảo bởi cũng có thể thấ ngay suy thoái dẫn đến sức mua giảm( đồng nghĩa với việc giảm giá sản phẩm)nhng nhiều khi phải quan sát cả một quá trình tăng trởng mới thấy tác động của nó tới sự thay đổi giá.Riêng tỷ giá hối đoái chủ yếu tác động đến giá mặt hàng xuất-nhập khẩu. +Chính sách của chính phủ:các chính sách mà chính phủ đa ra rất có trọng lợng đối với sự thay đổi giá cả một số hàng hoá ,dịch vụ.Chẳng hạn,khi giá thóc gạo xuống quá thấp chính phủ thờng đa ra một loạt biện pháp:quy định khung lãi suất hỗ trợ tín dụng cho doanh nghiệp mua gạo xuất khẩu,quy định giá sàn trong việc mua gạo của dân,hỗ trợ một số các chi cục dự trữ mua thóc dự trữ ,tất cả những biện pháp đó ngay lập tức đẩy giá thóc ,gạo tăng lên.Ngoài ra,trong một số lĩnh vực,nghành mà nhà nớc còn độc quyền,những biện pháp của chính phủ đa ra lại càng có ảnh hởng rõ rệt đối với giá sản phẩm thuộc lĩnh vực đó. +giá cả của thị trờng liên quan---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Nguyễn sỹ tuấn - 8 - Chuyên đề thực tập khoa toán-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- +Các yếu tố bất thờng:chiến tranh,thiên tai,hoả hoạn ,đây là những yếu tố thờng tạo nên sự thay đổi đột ngột của hàng hoá dịch vụ liên quan.Nó thờng đến một cách ngẫu nhiên khó lờng trớc do đó cũng ảnh hởng một cách mãnh liệt. 3.Xuất khẩu a.Thờng trú không thờng trú Xuất khẩu gắn liền với khái niệm thờng trú không thờng trú. Chúng ta cần lu ý là khái niệm thờng trú ở trong hoạt động xuất nhập khẩu không dựa trên cơ sở quốc tich hay quốc gia hoặc tiêu chuẩn hợp pháp(mặc dù đôi khi nó có thể tơng tự với các khái niệm thờng trú mà ngời ta sử dụng trong việc kiểm soát đánh thuế các mục đích khác)Hơn nữa các đờng biên giới của một nớc có thể đợc ngời ta đặt ra công nhận theo mục đích chính trị,do vậy nhiều khi không phù hợp với các mục đích kinh tế *Các đơn vị thờng trú: +Các đơn vị sản xuất kinh doanh hoạt động trong các nghành kinh tế thuộc tất cả các hình thức sở hữu của Việt Nam hoạt động trên lãnh thổ địa lý của Việt Nam +Các đơn vị sản xuất kinh doanh hoạt đọng trong các ngành kinh tế của nớc ngoài đầu t trực tiếp,hợp tác liên doanh ở Việt Nam với thời gian trên 1 năm. +Các tổ chức hoặc c dân Việt Nam đi công tác,làm việc ở nớc ngoài với thời gian dới 1 năm .Kể cả du học sinh Việt Nam du học ở nớc ngoài trên 1 năm +Các đại sứ quán,lãnh sự quán,đại diện quốc phòng-an ninh của Việt Nam ở nớc ngoài. *Các đơn vị không thờng trú +Phần còn lại của các đơn vị thuộc các nớc không hoạt động trên lãnh thổ địa lý của Việt Nam. +Các đơn vị sản xuất kinh doanh của Việt Nam ở nớc ngoài với thời gian trên 1 năm---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Nguyễn sỹ tuấn - 9 - Chuyên đề thực tập khoa toán-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- +Các tổ chức hoặc c dân nớc ngoài hoạt động ở Việt Nam dới 1 năm.kể cả học sinh nớc ngoài du học ở Việt Nam +Các đại sứ quán,lãnh sự quán,tổ chức quốc phòng-an ninh của nớc ngoài làm việc tại Việt Nam b.Khái niệm xuất khẩunhững hoạt động trao đổi ,bán ,chuyển giao các sản phẩm hàng hoá ,vật chất ,dịch vụ giữa các đơn vị tổ chức, dân c thờng trú nớc ta với các đơn vị dân c không thờng trú(hay còn gọi là giữa nớc ta với nớc ngoài) c.Nội dung *xuất khẩu hàng hoá vật chất Là sự mua bán ,trao đổi,chuyển giao các loại sản phẩm hàng hoá vật chất của nớc ta ra nớc ngoài hay còn gọi quyền sở hữu về hàng hoá vật chất đợc chuyển giao từ đơn vị,tổ chức, dân c thờng trú sang tổ chức ,đơn vị, dân c không thờng trú.Nh vậy thông qua xuất khẩu hàng hoá có thể làm giảm nguồn sản phẩm vật chất của chúng ta Thông thờng xuất khẩu hàng hoá đợc diễn ra dới hình thức sau đây: +Là những hàng hoá nớc ta bán ra nớc ngoài theo hợp đồng thơng mại đợc ký kết giữa đơn vị ,tổ chức ,dân c thờng trú nớc ta thuộc tất cả các thành phần kinh tế với nớc ngoài +Những hàng hoá kinh doanh,bán ra,trao đổi trực tiếp giữa các đơn vị dân cthờng trú nớc ta với nớc ngoài(dân c không thờng trú)qua các đờng biên giới,các cửa khẩu,trên bộ,trên không,biển,hải đảo +Hàng hoá do các chuyên gia,ngời lao động,học sinh,ngời du lịch ,ngời đi công tác khác mang ra khỏi nớc ta +những hàng hoá là quà tặng,quà biếu,đồ dùng phơng tiện khác của dân c thờng trú nớc ta gửi ra nớc ngoài +hàng viện trợ,giúp đỡ của chúng ta đối với nớc ngoài---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Nguyễn sỹ tuấn - 10 - [...]... cân nhắc danh sách các nhà xuất khẩu gạo +Hạn ngạch xuất khẩu không đợc đem buôn bán hay chuyển nhợng Sản xuất xuất khẩu gạo của Việt Nam tăng nhanh trong những năm qua.Tuy nhiên trớc năm 1989 Việt Nam vẫn là nớc nhập khẩu gạo vì vậy việc kiểm soát số lợng gạo đợc xuất khẩu ngời có quyền xuất khẩu là phản ánh lo ngại về an ninh lơng thực.Tuy nhiên ,những kiểm soát vê xuất khẩu do lý do an ninh lơng... - Chuyên đề thực tập khoa toán chơngII Xuất khẩu Việt Nam(1990-2002) Xuất khẩu gạo của Việt Nam(1989-2002)thực trạng những vấn đề liên quan 1 .Xuất khẩu Việt Nam 1990-2002 a.Tăng trởng xuất khẩu Ngoại thơng Việt Nam đi từ khởi điểm rất thấp,thiết lập từ mối quan hệ với các nớc XHCN phát triển dần lên hình thành... hởng của việc xuất khẩu gạo tới giá gạo trong nớc.Nh vậy trong khi nó làm lợi cho ngời tiêu ding thì lại có thể gây hại cho ngời sản xuất. Khi tình hình sản xuất trong nớc thay đổi thì những quy định về xuất khẩu gạo cũng thay đổi chính sự không thể suy đoán trớc này đã làm phần nào ảnh hởng tới giá gạo xuất khẩu của Việt Nam do nhiều khi những nhà xuất khẩu đã không đáp ứng đợc hợp đồng xuất khẩu. .. ngạch xuất khẩu gạo Việt Nam 1989-2000 Kim ngạch(triệuUSD) 99 19 97 19 95 19 93 19 91 Kim ngạch(triệuUSD) 19 19 89 1200 1000 800 600 400 200 0 Trong những năm qua,Châu á luôn là thị trờng xuất khẩu gạo chính của Việt Nam.Lợng gạo xuất khẩu của Việt Nam sang các nớc Châu á thờng chiếm trên 50% tổng xuất. Các nớc Châu á nhập khẩu gạo chính của Việt Nam là Indonesia,Philippin,Singapore,Malaysia Hồng... trờng xuất khẩu gạo lớn của Việt Nam.Năm 2000,lợng gạo xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Đông chiếm khoảng 30% tổng xuất của cả nớc.Trung Đông là một thị trờng lớn có nhu cầu khá ổn định,chính vì vậy Việt Nam phải cố gắng chiếm giữ thị trờng này thông qua việc nâng cao khả năng cạnh tranh với gạo của Thái Lan,tăng cờng công tác tiếp thị quốc tế.Hiện nay,nhu cầu nhập khẩu gạo của các nớc Châu Phi từ Việt. .. phân bổ tiếp theo diễn ra vào khoảng tháng 9 hàng năm sau khi có đánh giá về tình hình mùa vụ Hoạt động của hệ thống hạn ngạch đối với xuất khẩu gạo đợc mô tả nh sau: +Hạn ngạch xuất khẩu gạo đợc xác định trên cơ sở đánh giá tình hình sản xuất xuất khẩu đợc định ra vào đầu năm sau đó đợc xem xét lại vào tháng 9 +Thủ tớng chính phủ cấp hạn ngạch xuất khẩu gạo cho các tỉnh một số doanh nghiệp trên... -Trong thực tế năng lực cạnh tranh của Việt Nam có thể đợc tính bằng chỉ số giữa giá bán buôn nội địa của Việt Nam so với giá xuất khẩu tơng đơngcủa mặt hàng nào đó,tức giá FOB của một số nớc nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam Chẳng hạn nh giá gạo Inđônêsia nhập khẩu của Việt Nam tại cảng Sài Gòn là 268.5 USD/tấn,còn giá gạo bán buôn bình quân trên thị trờng Việt Nam của loại gạo nay quy ra đôla Mỹ là 240.5USD... xuất khẩu nói chung gạo nói riêng.Chính vì thế hạn chế sự cạnh tranh về giá của gạo xuất khẩu Việt Nam so với gạo Thái Lan.Do sự phá giá của đồng Bath nên giá thu mua gạo nội địa của Thái Lan (tính theo USD) trong mấy năm gần đây giảm mạnh mẽ.Trớc năm 1998,giá bán buôn gạo Thái Lan thờng cao hơn giá bán buôn gạo Việt Nam 40-50 USD/ tấn.Nhng năm 1998,giá bán buôn gạo Thái Lan thấp hơn giá bán buôn gạo. .. nhập khẩu gạo. Nền nông nghiệp nớc nhà dần chuyển mình theo sự thay đổi của cơ chế lúa gạo làm ra dần dần đáp ứng đủ nhu cầu trong nớc.Đến năm 1989 ,Việt Nam chính thức tham gia thị trờng gạo thế giới với vai trò khiêm tốn,đến hôm nay quy mô chất lợng gạo của Việt Nam đã tăng cao.Tỷ trọng gạo xuất khẩu có chất lợng cao trong những năm gần đây tăng từ 14.2% lên đến 43% tổng sản lợng gạo xuất khẩu. Từ... hoảng khu vực,nhu cầu nhập khẩu gạo của các nớc cao hơn đẩy giá xuất khẩu lên tạo lợi thế rất lớn cho những nớc xuất khẩu gạo nh Việt Nam,Thái Lan.Chính vì thế ,DRC của sản xuất lúa gạo năm 1998 rất thấp,ở ĐBSCL chỉ bằng 0.33 điều này có nghĩa là chỉ với 33 đồng chi phí nguồn lực trong nớc có thể thu đợc 100 đồng khi xuất khẩu gạo Tuy nhiên ,trong mấy năm gần đây,do nhu cầu nhập gạo trên thế giới có xu . toán--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------chơngIIXuất khẩu Việt Nam(1990-2002) Xuất khẩu gạo của Việt Nam(1989-2002)thực trạng và những vấn đề liên quan 1 .Xuất khẩu Việt Nam 1990-2002 a.Tăng trởng xuất. trị xuất khẩu của Việt Nam.So sánh các số liệu cho ta thấy có sự đa dạng hơn trong các quan hệ thơng mại.Năm 1990 xuất khẩu của Việt Nam với 10 quốc gia và

Ngày đăng: 27/10/2012, 16:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan