Bai2. Chuyển động thẳng đều

2 220 0
Bai2. Chuyển động thẳng đều

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn:01/09/2010 Tiết2. Chơng trình vật lý 10 Ngời soạn: Trịnh Trung Nhật B i2 . chuyển động thẳng đều A/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Nêu đợc định nghĩa của chuyển động thẳng đều. Vận dụng đợc công thức tính quãng đờng đi và phơng trình chuyển động để giải các bài tập. 2/ Kỹ năng: Giải đợc các bài toán về chuyển động thẳng đều ở các dạng khác nhau. Vẽ đợc đồ thị toạ độ thời gian của chuyển động thẳng đều. Biết cách thu thập thông tin từ đồ thị. Nhận biết đợc một số chuyển động thẳng đều trong thực tế. B/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Chuẩn bị một số BT về chuyển động thẳng đều có đồ thị toạ độ khác nhau để HS vẽ. 2/ Học sinh: Ôn lại các kiến thức về hệ toạ độ, hệ quy chiếu. C/ Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: ( 5 phút) : Kiểm tra bài cũ Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên + Trả lời câu hỏi: 8 SGK; 1.1 1,5 SBT + Yêu cầu HS trả lời câu hỏi Hoạt động 2: (15 phút): Ghi nhận các khái niệm: tốc độ TB, chuyển động thẳng đều Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên I/ Chuyển động thẳng đều + Đọc SGK, vẽ hình 2.2, xác định đờng đi của chất điểm , xác định thời gian chuyển động. 1/ Tốc độ trung bình + Đọc SGK, ghi nhận kiến thức và trả lời câu C1. 2/ Chuyển động thẳng đều + Đọc SGK, nêu định nghĩa chuyển động thẳng đều + Lấy ví dụ thực tế 3/ Quãng đờng đi đợc trong chuyển động thẳng đều + Suy ra công thức đờng đi từ công thức tính tốc độ TB, nhận xét. + Mô tả sự thay đổi vị trí của một chất điểm, yêu cầu HS xác định đờng đi của chất điểm. + Yêu cầu HS tính tốc độ TB và cho biết ý nghĩa. + Yêu cầu HS đọc SGK. + Yêu cầu HS suy ra công thức và nêu nhận xét. Hoạt động 3: (15phút) Xây dựng phơng trình chuyển động, vẽ đồ thị Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên II/ Phơng trình chuyển động và đồ thị toạ độ thời gian của chuyển động thẳng đều 1/ / Phơng trình chuyển động thẳng đều + Đọc SGK, xây dựng phơng trình 2.3 tr.13. + Giải bài toán: Phơng trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x = 4t 10 ( x đo bằng km; t đo bằng giờ). Quãng đờng đi đợc của chất điểm sau 2 giờ chuyển động là bao nhiêu? ( ĐS : 8km) 2/ Đồ thị toạ độ thời gian của chuyển động thẳng đều. + Đọc SGK , Vẽ đồ thị toạ độ thời gian + Nêu và phân tích bài toán xác định vị trí của 1 chất điểm trên một trục toạ độ chọn trớc. + Nêu và phân tích khái niệm phơng trình chuyển động. + Lấy ví dụ các trờng hợp khác nhau về dấu của x 0 và v 0 + Yêu cầu HS đọc SGK, lập bảng (x,t) và vẽ đồ thị. 3 + Nêu cách vẽ và nhận xét dạng đồ thị. + Trả lời câu hỏi: Đồ thị này cho biết gì? + Nhận xét các kết quả của HS Hoạt động 4: ( 7 phút) : Vận dụng củng cố Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên + Giải BT: Cùng một lúc tại 2 điểm A và B cách nhau 10km có 2 ô tô chạy cùng chiều nhau trên đờng thẳng từ A đến B. Vận tốc của ô tô chạy từ A là 54km/h và của ô tô chạy từ B là 48km/h. Chọn A làm mốc, chọn thời điểm xuất phát của 2 xe ô tô làm mốc thời gian và chọn chiều chuyển động của 2 ô tô làm chiều dơng. a/ Viết phơng trình chuyển động của 2 xe. b/ Tìm thời điểm và vị trí gặp nhau của 2 xe. c/ Vẽ đồ thị toạ độ thời gian của 2 xe. + Hớng dẫn viết phơng trình toạ độ của 2 chất điểm trên cùng một hệ toạ độ và cùng một mốc thời gian. + Nhấn mạnh: Khi 2 chất điểm gặp nhau thì x 1 = x 2 và đồ thị giao nhau. Hoạt động5: ( 3 phút) : Giao việc về nhà: Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên + Trả lời các câu hỏi tr.15 SGK. + Làm BT 2.9 2.14 SBT. + Chuẩn bị bài 3: Chuyển động thẳng biến đổi đều. + Ra câu hỏi và BT yêu cầu HS làm. + Yêu cầu HS chuẩn bị bài 3. 4 . Hoạt động 2: (15 phút): Ghi nhận các khái niệm: tốc độ TB, chuyển động thẳng đều Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên I/ Chuyển động thẳng đều. gian của chuyển động thẳng đều 1/ / Phơng trình chuyển động thẳng đều + Đọc SGK, xây dựng phơng trình 2.3 tr.13. + Giải bài toán: Phơng trình chuyển động của

Ngày đăng: 10/10/2013, 08:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan