tiet 117: Ong Giuoc-danh mac le phuc

11 4.3K 16
tiet 117: Ong Giuoc-danh mac le phuc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng CĐSP Thái Nguyên --------------- Giáo án Văn học thế giới Tiết 117: Ông Giuốc- đanh mặc lễ phục (Trích Tr ởng giả học làm sang ) ----- Mô- li- e ---- A- Mục tiêu cần đạt: Sau bài học này, học sinh cần đạt : 1. Kiến thức : - Hình dung đợc lớp kịch này trên sân khấu. - Hiểu rõ Mô- li- e là nhà soạn kịch tài ba, xay dựng một lớp kịch sinh động và khắc họa một cách tài tình tính cách rởm đời của một gã trởng giả học làm sang gây đợc tiếng cời sảng khoái cho khán giả và ngời đọc. 2. Kĩ năng: - Biết cảm thụ một thể loại văn học mới- Hài kịch nớc ngoài. - Rèn kĩ năng đọc kịch bản văn học theo kiểu phân vai, tìm hiểu tính cách nhân vật hài kịch qua lời nói, hành động và mâu thuẫn kịch. 3. Thái độ: - Phê phán sự học đòi, bắt chớc làm sang. - Rèn luyện lối sống giản dị. B - Chuẩn bị bài học: 1. Giáo viên: - Chân dung tác giả, tranh ảnh liên quan. - Soạn giáo án. 2. Học sinh: - Soạn bài theo câu hỏi SGK. Giáo sinh: La Thị Hồng Lớp: Văn - Sử K14 1 Trờng CĐSP Thái Nguyên --------------- Giáo án Văn học thế giới C - Các hoạt động dạy và học: 1. ổ n định tổ chức: (1 2. Kiểm tra bài cũ: (10) Giờ học trớc cô và các em đã đi tìm hiểu văn bản Đi bộ ngao du, em hãy lên bảng cho cô biết theo J. Ruxô, đi bộ ngao du giúp ta điều gì quan trọng nhất? * Định h ớng: - Tinh thần thoải mái và tăng cờng sức khỏe. - Hiểu biết phong phú về thiên nhiên, về cuộc sống. - Hoàn toàn có cảm giác tự do cá nhân. - Tiết kiệm tiền bạc ( thuê tàu, xe, ngựa .) 3. Bài mới: * Giới thiệu bài:( 4) Mô- li- e nhà soạn kịch tài ba của nớc Pháp thế kỉ XVII, ông đợc cả nhân loại biết đến không chỉ là một nghệ sĩ lớn mà còn bởi những vở hài kịch của ông luôn gây đợc tiếng cời cho độc giả, mà đằng sau những tiếng cời đó còn ẩn chứa một bài học. Trởng giả học làm sang là một trong những tác phẩm nổi tiếng của ông đợc nhiều ngời biết đến. Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu nội dung đoạn trích Ông Giuốc- đanh mặc lễ phục trích Tr ởng giả học làm sang . Giáo sinh: La Thị Hồng Lớp: Văn - Sử K14 2 Trờng CĐSP Thái Nguyên --------------- Giáo án Văn học thế giới Thời gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đồ dùng/ Thiết bị 5 25 I/ Tác giả- tác phẩm : 1. Tác giả : - Mô- li- e ( 1622- 1673) - Là nhà soạn kịch nổi tiếng của nớc Pháp thế kỉ XVII - Tác phẩm chính : Lão hà tiện, Trởng giả học làm sang, Ngời bệnh t- ởng . 2. Tác phẩm : - Gồm 5 hồi chế giễu Giuốc- đanh lão nhà giàu ngu dốt nh- ng học đòi làm quý tộc sang trọng. - Đoạn trích thuộc cảnh 5- hồi II/Đọc- tìm hiểu chung: 1. Đọc : * Hoạt động I : ( PP : Thuyết trình, đàm thoại) ( H) - Qua tìm hiểu bài ở nhà, em hãy nêu hiểu biết của mình về Mô- li- e? - GV nhận xét và bổ sung. (H) :- Em hãy trình bày hiểu biết về tác phẩm và xuất xứ của đoạn trích? * Hoạt động II: ( PP: Đọc diễn cảm, thuyết trình, đàm thoại) - GV hớng dẫn đọc: hình thức phân vai. + Ông Giuốc- đanh: là giọng ông chủ giàu có nhng ngu ngơ, háo danh nên dễ bị lừa phỉnh. + Phó may và thợ phụ: khéo léo, chiều khách, hay nịnh hót. - HS trả lời. + Chú thích SGK T120 - HS trả lời. + Chú thích SGK T120 - HS lắng nghe. - HS đọc. Giáo sinh: La Thị Hồng Lớp: Văn - Sử K14 3 Trờng CĐSP Thái Nguyên --------------- Giáo án Văn học thế giới 2. Tìm hiểu chung : - Giải thích từ khó: Chú thích SGK T121 - Thể loại: Hài kịch. => Thể hiện kịch tính gây cời. - GV nhận xét cách đọc. - GV gọi học sinh đọc chú thích trong SGK T121. ( H)- Theo em trên sân khấu, lớp kich ông Giuốc- đanh mặc lễ phục sẽ tạo cảm hứng gì cho ngời xem? Vì sao? + Hài hớc, buồn cời. Vì đó là một hiện tợng lố bịc, bất bình thờng. (H)- Hãy cho biết văn bản thuộc thể loại gì? + Hài kịch ( kịch vui, kịch cời) - GV giải thích cho học sinh hiểu về thể loại hài kịch. + Là một thể loại kịch trong đó tính cách, tình huống và hành động đợc thể hiện dới dạng buồn cời hoặc ẩn chứa cái hài, nhằm giễu cợt, phê phán cái xấu, cái lố bịch, cái lỗi thời để tống tiễn nó một cách vui vẻ ra khỏi đời sống xã hội. + Nó là thể loại đối lập với bi kịch. Hài kịch kết thúc nhất thiết phải có hậu, vui vẻ. + Hài kịch của Mô- li- e nói chung, vở hài kịch Trởng giả học làm sang nói riêng đợc coi là mẫu mực của thể loại hài kịch cổ điển. Nói cụ thể hơn về thể - HS lắng nghe. - HS đọc chú thích. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS lắng nghe. Giáo sinh: La Thị Hồng Lớp: Văn - Sử K14 4 Trờng CĐSP Thái Nguyên --------------- Giáo án Văn học thế giới - Bố cục: 2 cảnh + Ông Giuốc- đanh và phó may. + Ông Giuốc- đanh và thợ phụ. loại: đây là vũ khúc hài kịch vì trong vở có xen những màn ca múa. ( H)- Tính chất hài hớc đợc thể hiện ngay trong nhan đề của lớp kịch này, hãy giải thích để làm rõ điều đó? ( Tr- ởng giả là gì? Phân biệt với quý tộc?) + Trởng giả: là ngời xuất thân bình dân giàu có nhờ làm ăn buôn bán (t sản) chứ thực chất không có nguồn gốc danh giá cao sang. + Quí tộc: Dòng họ quyền quý, cao sang. Trong xã hội lúc bấy giờ chỉ có tầng lớp này đợc trọng vọng tôn kính. ( H)- Theo em, lớp kịch này có bố cục nh thế nào? + 2 cảnh: - Ông Giuốc- đanh và phó may. - Ông Giuốc- đanh và thợ phụ. - GV bổ sung: + Tuy cả 2 cảnh vẵn chỉ có lời đối thoại của ông Giuốc- đanh với hai nhân vật phó may và thợ phụ, nhng nhìn chung toàn sân khấu có cả sự theo dõi của các nhân vật khác, có âm thanh phụ họa, thì cảnh 2 sôi động, vui vẻ náo nhiệt hơn. ( H)- Trong lớp kịch này xuất hiện 2 kiểu ngôn ngữ : - Ngôn ngữ trực tiếp của nhân vật - HS trả lời. - HS trả lời. - HS lắng nghe. Giáo sinh: La Thị Hồng Lớp: Văn - Sử K14 5 Trờng CĐSP Thái Nguyên --------------- Giáo án Văn học thế giới thể hiện qua đối thoại và độc thoại. - Ngôn ngữ trần thuật của tác giả. Theo em, ngôn ngữ trực tiếp của nhân vật xuất hiện khi nào? Ngôn ngữ trần thuật của tác giả xuất hiện khi nào? + Ngôn ngữ của nhân vật xuất hiện khi các nhân vật đối đáp nhau hoặc tự nói với mình. + Ngôn ngữ trần thuật của tác giả xuất hiện khi muốn thông báo sự việc diễn ra trên sân khấu. (H)- Kiểu ngôn ngữ nào giữ vai trò chính trong kịch? + Kiểu ngôn ngữ của nhân vật giữ vai trò chính. - HS trả lời - HS trả lời. Hết tiết 117- Chuyển tiết 118 Thời Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đồ dùng/ Giáo sinh: La Thị Hồng Lớp: Văn - Sử K14 6 Trờng CĐSP Thái Nguyên --------------- Giáo án Văn học thế giới gian Thiết bị 10 15 III/Phân tích : 1. Diễn biến của hành động kịch: 2. Ông Giuốc- đanh và bác phó may : - Hai ngời nói chuyện về: Đôi bít tất chật, bộ tóc giả, lông đính mũ, bộ lễ phục. * Hoạt động 3 :( PP : Phân tích, bình giảng, đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận nhóm) (H)- Lớp kịch Ông Giuốc- đanh mặc lễ phục diễn ra ở đâu ? + Trên sân khấu là phòng khách nhà ông Giuốc- đanh, một ngời trên 40 tuổi, thuộc tầng lớp dân thành thị phong lu. (H)- Đợc dựng thành máy cảnh? Nội dung từng cảnh nh thế nào? + 2 cảnh: Trớc khi ông Giuốc- đanh mặc lễ phục ( từ đầu -> dàn nhạc) + Sau khi ông Giuốc- đanh mặc lễ phục ( còn lại). ( H)- Theo dõi cảnh kịch thứ nhất và cho biết, cảnh này diễn ra cuộc đối thoại của những nhân vật nào? Đối thoại về việc gì? + Bộ lễ phục mang đến chậm. + Đôi bít tất lụa bị chặt quá dễ rách. + Đôi giầy khiến ông đau chân ghê gớm. (H)- Sự việc gì là chủ yếu? + Bộ lễ phục. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS Trả lời. - HS trả lời Giáo sinh: La Thị Hồng Lớp: Văn - Sử K14 7 Trờng CĐSP Thái Nguyên --------------- Giáo án Văn học thế giới - Hoa trên bộ lễ phục bị may ngợc. => Thích ăn diện, chuộng hình thức, trang phục. => Kém hiểu biết nhng lại thích danh giá, sang trọng, học đòi nên dễ bị lừa. =>Phó may từ bị động -> chủ động. (H)- Ông phát hiện ra điều gì trên bộ lễ phục mới may? + Hoa may ngợc. ( H)- Chứng tỏ nhận thức của ông nh thế nào? + Cha mất hết tỉnh táo. (H)- Tại sao ông lại dễ dàng thay đổi ý kiến? Tại sao Giuốc- đanh chấp nhận bộ lễ phục không phải màu đen sang trọng, hoa ngợc, vừa cộc lại vừa chẽn? +Dễ dàng chấp nhận, dễ dàng thay đổi ý kiến chỉ vì một lời phỉnh nịnh vớ vẳn rằng những nhà quý phái, quý tộc đều mặc áo ngợc hoa. (H)- Qua đây chứng tỏ thêm điều gì về tính cách của ông? + Kém hiểu biết, quê kệch, dốt nát nhng thích danh giá, sang trọng nên dễ bị lừa bịp. (H)- Kịch tính gây cời ở đoạn này thể hiên ở chỗ nào? + Ông từ chỗ khó tính khắt khe chủ động trở thành bị động trớc sự ma mãnh của tay phó may lọc lõi. - Tiếng cời bật ra trớc sự ngớ ngẩn và hiếu danh, ngu ngốc của Giuốc- đanh. (H)- Nhng đến lúc Giuốc- đanh phát hiện phó may ăn bớt vải thì phó may đối - HS trả lời - HS trả lời. - HS trả lời - HS trả lời. Giáo sinh: La Thị Hồng Lớp: Văn - Sử K14 8 Trờng CĐSP Thái Nguyên --------------- Giáo án Văn học thế giới 15 => Làm ông chủ quên đi chuyện ăn bớt của mình. - Chuyển cảnh tự nhiên, khéo léo. 3. Ông Giuốc- đanh và tay thợ phụ: - Hắn gọi: Ông lớn, cụ lớn, đức ông. + Thích đợc tâng bốc, đợc hãnh diện. phó bằng cách nào? + Phó may: Ngợng nghịu, chống chế, nhanh chóng đánh trống lảng. (H)- Cách đối phó này có tác dụng gì? +Làm ông chủ quên chuyện ăn bớt của mình. - Tình tiết gây cời mới: Tính cách học đòi làm sang của Giuốc- đanh lại bộc lộ. - GV gọi học sinh đọc đoạn 2. ( H)- Tay thợ phụ gọi ông Giuốc- đanh là gì? Nhằm làm gì? + Tâng bốc địa vị xã hội của ông Giuốc- đanh. (H)- Hắn thay đổi cách gọi mấy lần? + 3 lần. (H)- Có phải thật lòng kính tặng ông không hay nhằm một mục đích khác? + Moi tiền. (H)- Tại sao ông Giuốc- đanh lại hỏi lại thợ phụ? + Đợc tâng bốc, đợc nịnh nọt. (H)- Tính cách của ông đợc thể hiện trong cảnh này nh thế nào? + Vừa đi vừa mặc lễ phục trong sự giúp đỡ của 4 thợ phụ. ( H)- Thái độ của ông nh thế nào? - HS trả lời - HS đọc. - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời Giáo sinh: La Thị Hồng Lớp: Văn - Sử K14 9 Trờng CĐSP Thái Nguyên --------------- Giáo án Văn học thế giới - Thợ phụ: ranh ma, nịnh hót, biết cách moi tiền. - Giuốc- đanh: Háo danh, a nịnh. + Lâng lâng sung sớng nh nở từng khúc ruột. + Ông cứ ngỡ nh chỉ mặc quần áo quí tộc là đã có thể trở thành ông lớn, đức ông. (H)- Đọc lời thoại của Giuốc- đanh hà hà ta là nhé, em có nhận xét gì về ông Giuốc- đanh? + Cha mất trí nhng hiếu danh, khờ khạo, đợc tâng bốc nên liên tục thởng tìên cho bọn thợ. ( H)- Em có nhận xét gì về bọn thợ phụ? (H)- Việc thởng tiền chứng tỏ Giuốc- đanh đang khao khát điều gì? Tính cách nào đợc bộc lộ? + Kẻ hão danh đợc khoác cái danh hão lại tởng thật, cả cái danh hão cũng phải mua bằng tiền, ( H)- Em có nhận xét gì về nghệ thuật xây dựng kịch của tác giả? Càng về sau kịch càng sôi động, càng kịch tính. ( H)- Nhận xét về nghệ thuật viết hài kịch của tác giả? + Xây dựng lớp kich sinh động, khắc - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời Giáo sinh: La Thị Hồng Lớp: Văn - Sử K14 10 . phụ. loại: đây là vũ khúc hài kịch vì trong vở có xen những màn ca múa. ( H)- Tính chất hài hớc đợc thể hiện ngay trong nhan đề của lớp kịch này, hãy giải. đợc nịnh nọt. (H)- Tính cách của ông đợc thể hiện trong cảnh này nh thế nào? + Vừa đi vừa mặc lễ phục trong sự giúp đỡ của 4 thợ phụ. ( H)- Thái độ của ông

Ngày đăng: 10/10/2013, 07:11

Hình ảnh liên quan

- GV hớng dẫn đọc: hình thức phân vai. + Ông Giuốc- đanh: là giọng ông chủ  giàu có nhng ngu ngơ, háo danh nên dễ  bị lừa phỉnh. - tiet 117: Ong Giuoc-danh mac le phuc

h.

ớng dẫn đọc: hình thức phân vai. + Ông Giuốc- đanh: là giọng ông chủ giàu có nhng ngu ngơ, háo danh nên dễ bị lừa phỉnh Xem tại trang 3 của tài liệu.
=> Thích ăn diện, chuộng hình thức, trang phục. - tiet 117: Ong Giuoc-danh mac le phuc

gt.

; Thích ăn diện, chuộng hình thức, trang phục Xem tại trang 8 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan