ÔN TẬP CHƯƠNG II ĐẠI SỐ 10 CƠ BẢN

2 2.6K 35
ÔN TẬP CHƯƠNG II ĐẠI SỐ 10 CƠ BẢN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ÔN TẬP CHƯƠNG II A. LÝ THUYẾT: 1. HÀM SỐ:  Tập xác định của hàm số cho bởi công thức.  Hàm số đồng biến nghịch biến trên khoảng (a; b).  Hàm số chẵn, hàm số lẽ. 2. HÀM SỐ BẬC NHẤT:  Định lí về chiều biến thiên của hàm số y = ax + b (a ≠ 0).  Cách lập bảng biến thiên của hàm số y = ax + b (a ≠ 0)  Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0).  Một số bài toán tìm hệ số a, b khi biết một số yếu tố cần thiết. 3. HÀM SỐ BẬC HAI:  Cách lập bảng biến thiên của hàm số bậc hai.  Cách vẽ đồ thị hàm số bậc hai.  Chú ý định lí và chiều biến thiên của hàm số bậc hai.  Một số bài toán tìm a, b, c khi biết một số yếu tố cần thiết. II. BÀI TẬP: 1. Tìm tập xác định của các hàm số sau: a. 2x 3x 6 y = + b. 2 2x 6 3x-4 y x − = + c. 2 4 3x 4 y x − = − d. 2 2 3x 5x 4 y = + + e. ( ) ( ) 2 3 1 5x 6 y x x = − + + f. 4y x= + g. 6 12xy = − h. 3x 5x 20 y = − i. 5x 2 30 6x y − = − j. 5 10y x x= − + − k. 2x 6 3y x= − − − l. 2 4 4xy x= − − − m. 2x 6 5 1 y x x + = + − − n. 2 4x 3x 6 4 2x y = + + − 2. Xét tính chẵn lẽ của các hàm số sau: a. ( ) 2 2x 3f x = + b. ( ) 3 3xf x x= − + c. ( ) 2 3x 2 x f x = − d. ( ) 2x 4f x = − e. ( ) 3 2x 6f x = + f. ( ) 2 2f x x x= − + − g. ( ) 3 3f x x x= − − + h. ( ) 4 3f x x x= − 3. Xét tính đồng biến, nghịch biến của mỗi hàm số sau trên các khoảng cho trước: a. ( ) 3x 4f x = + trên R. b. ( ) 4x 2f x = − + trên R. c. ( ) f x x= − trên R. d. ( ) 2 2x 4x 5f x = + − trên các khoảng (- ∞ ; -1) và (-1; + ∞ ) e. ( ) 2 4x+5f x x= − + trên các khoảng (- ∞ ; 2) và (2 ; + ∞ ) f. ( ) 2 3x f x = trên các khoảng (- ∞ ; 0) và (0; + ∞ ). g. ( ) 1f x x= − trên khoảng (1; + ∞ ). 4. Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số: a. y = 5x – 5; b. y = -5x – 5 c. y = 5x + 5; d. y = -5x + 5 e. y = 2x + 4; f. y = 1 2 − x + 2 g. y = 3 2 x – 3; h. y = 3x i. y = -4x 5. xác định hàm số bậc nhất y = ax + b, biết đồ thị của nó: a. Đi qua hai điểm A(1;2) và B(-1;-1) b. Đi qua hai điểm A(1; 2) và B(5; 2) c. Đi qua hai điểm A(-1; 2) và B(3; -2). d. Đi qua A(3; 4) và song song với trục Ox. e. Đi qua giao điểm của d 1 : y = x + 2 và d 2 : y = 2x – 1 và điểm M(2;2). 6. Tìm toạ độ giao điểm của hai đồ thị: a. y = 3x – 2 và y = -2x + 1 b. y = -2x – 4 và y = -3x – 6 d. y = 3x + 2 và y = 4. 7. Xét chiều biến thiên và vẽ đồ thị của mỗi hàm số sau. a. y = 2x 2 + 4x – 4 b. y = - x 2 – 4x + 5 c. y = 5x 2 + 10x – 1 d. y = 4x 2 + 2x e. y = - x 2 – 2 f. y = 3x 2 8. Xác định parabol y = ax 2 + bx + c, biết parabol đó: a. Đi qua A(-1; 3), B(1; 3) và C(2; 0). b. Đi qua A(1; 3), B(3; 3) và trục đối xứng x = 2. c. Đi qua A(4; 5) và đỉnh I(2; 9). . ÔN TẬP CHƯƠNG II A. LÝ THUYẾT: 1. HÀM SỐ:  Tập xác định của hàm số cho bởi công thức.  Hàm số đồng biến nghịch biến trên khoảng (a; b).  Hàm số chẵn,. hàm số y = ax + b (a ≠ 0).  Một số bài toán tìm hệ số a, b khi biết một số yếu tố cần thiết. 3. HÀM SỐ BẬC HAI:  Cách lập bảng biến thiên của hàm số bậc

Ngày đăng: 10/10/2013, 06:11

Hình ảnh liên quan

 Cách lập bảng biến thiên của hàm số bậc hai. Cách vẽ đồ thị hàm số bậc hai. - ÔN TẬP CHƯƠNG II ĐẠI SỐ 10 CƠ BẢN

ch.

lập bảng biến thiên của hàm số bậc hai. Cách vẽ đồ thị hàm số bậc hai Xem tại trang 1 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan