Ngữ văn tuần 9,10 chuẩn

24 490 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Ngữ văn tuần 9,10 chuẩn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần: 9 Ngày soạn Tiết: 33 Ngày dạy Số tiết: 2 tiết HAI CÂY PHONG (Trích Người thầy đầu tiên) - Ai-ma-tốp - I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT (Tiết 1) 1/ Kiến thức: -Vẻ đẹp và nghĩa hình ảnh hai cây phong trong đoạn trích. -Sự gắn bó của người nghệ sĩ với quê hương, với thiên nhiên và lòng biết ơn người thầy Đuy-sen. -Cách sử dụng mạch kể 2/ Kĩ năng: -Đọc – hiểu văn bản có giá trị văn chương, phát hiện phân tích những đặc sắc nghệ thuật miêu tả, biểu cảm trong đoạn trích. -Cảm thụ vẻ đẹp xinh động, giàu sức biểu cảm của các hình ảnh trong đoạn trích. II/ CHUẨN BỊ - Giáo viên: SGK,SGV. - Học sinh: SGK, Vở bài soạn. III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG 1/ Ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ Phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật Giônxi? Vì sao có thể xem chiếc là của cụ Bomen là một kiệt tác nghệ thuật? 3/ Vào bài mới Giới thiệu bài: Đối với mỗi con người Việt Nam, kí ức tuổi thơ thường gắn liền với cây đa - bến nước, sân đình. Còn đối với nhân vật họa sĩ trong truyện: Người thầy đầu tiên của nhà văn Ai-ma-tốp là nhớ tới làng quê. Mỗi lần thăm quê , ông không thể không đến thăm hai cây phong trên đỉnh đồi đầu làng. Vì sao vậy? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học. Hoạt động của GV và HS Nội dung Bổ sung Hoạt động 1: Hướng dẫn HS Tìm hiểu chung ? Nêu những nét ngắn gọn về tác giả Ai-ma-tốp ? I/ Tìm hiểu chung 1/ Tác giả-Tác phẩm: a/ Tác giả: Ai-ma-tốp (1928-2008) là nhà văn nước Cư-rơ-gư-xtan, trước đây là một nước thuộc Đoạn trích này trích từ văn bản nào? Em biết gì về tác phẩm này? Đọc phần giới thiệu về tác phẩm và tóm tắt sơ lược. Yêu cầu HS giải thích từ khó (chú ý các từ: 3, 5 ,6, 7). Xác định thể loại của văn bản? Hoạt động 2: Hướng dẫn HS Đọc – tìm hiểu văn bản ? Trong mạch kể chuyện hai cây phong trong kí ức tuổi thơ h/ả hai cây phong hiện lên ntn ? Trong hoàn cảnh nào ? Nó có ý nghĩa ntn đối với bọn trẻ trong làng Ku- ku-rêu ? Hai cây phong như người bạn lớn cùng thân thiết, bao dung , gắn bó với lũ trẻ trong làng . Còn lũ trẻ như những con chim non ngây thơ , nghịch ngợm , ngộ nghĩnh chơi đùa không biết chán dưới gốc hai cây phong ? Từ trên cao ngất, phóng tầm mắt ra xa, lũ trẻ thấy những gì? cảm giác của chúng được diễn tả ntn? Từ trên cao nhìn xuống, bức tranh thiên nhiên hiện ra khoảng không gian bao la bát ngát với '' chân trời xa thẳm '', '' thảo nguyên hoang vu '', '' dòng sông lấp lánh '' , '' làn sương mờ đục '' và lọt thỏm giữa không gian bao la ấy là '' chuồng ngựa của nông trang '' trở nên bé nhỏ . Cảm giác không gian choáng ngợp làm chúng sửng sốt , nín thở , quên đi cả việc làm thích thú nhất là phá tổ chim. Chính ở trên cao này mới cảm nhận sự mênh mông , Cộng hòa XHCN Xô Viết; các tác phẩm quen thuộc: Cây phong non trùm khăn đỏ, Người thầy đầu tiên,… b/ Tác phẩm: Trích từ phần đầu truyện ngắn “Người thầy đầu tiên” 2/ Tóm tắt đoạn trích. 3/ Đọc - giải thích từ khó (SGK) 4/ Thể loại: Truyện ngắn. II/ Đọc - tìm hiểu văn bản. 1/ Nội dung: a/ Hình ảnh hai cây phong trong kí ức tuổi thơ nhân vật tôi - người họa sĩ: - Đó là một thế giới đẹp đẽ vô ngần của không gian bao la và tràn ngập ánh sáng. - Hai cây phong như người bạn lớn cùng thân thiết, bao dung, gắn bó với lũ trẻ trong làng. - Thể hiện niềm tự hào của dân làng về hai cây phong. - Cũng từ hai cây phong, bọn trẻ đã nhìn ra thế giới, không cùng đầy bí ẩn và quyến rũ của cảnh vật quê hương GV: Tuổi thơ ham hiểu biết và khám phá , lần đầu tiên được nhìn ngắm toàn cảnh quê hương trong tư thế từ trên cao xuống mà hai cây phong là cái ghế ngồi , là bệ đỡ , bệ phóng cho những ước mơ , khát vọng lần đầu tiên được thức tỉnh trong tâm hồn những đứa trẻ làng Ku-ku-rêu. Điều gì đã khiến bọn trẻ ngây ngất khi trèo lên cây? Cho biết hai cây phong đã rất gắn bó với bọn trẻ trong làng Kukurêu như thế nào? Đọc đoạn: “đất rộng… xa thẳm kia” cho biết khi đọc xong đoạn này em cảm nhận được điều gì? Bọn trẻ nhận được những gì từ hai cây phong? Hai cây phong đã gắm với những kỉ niệm tuổi thơ như thế nào? Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học Đọc tác phẩm người thầy đầu tiên, học thuộc một đoạn văn viết về hai cây phong trong văn bản. khám phá thế giới, mở rộng tầm mắt, thay đổi nhận thức. - Hai cây phong là hình ảnh trong sáng, gần gũi thân thuộc trong kí ức tuổi thơ. => Đó là những kĩ niệm tuổi thơ đẹp đẽ không thể nào quên trong mỗi kí ức mỗi người đặc biệt là nhân vật tôi. 4/ Củng cố: Điều gì đã khiến bọn trẻ ngây ngất khi trèo lên cây ? Cho biết hai cây phong đã rất gắn bó với bọn trẻ trong làng Kukurêu như thế nào? 5/ Dặn dò: - Học bài, đọc lại văn bản. - Chuẩn bị cho tiết 2. IV RÚT KINH NGHIỆM Tuần: 9 Ngày soạn Tiết: 34 Ngày dạy Số tiết: 2 tiết HAI CÂY PHONG (Trích Người thầy đầu tiên) - Ai-ma-tốp - I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT (Tiết 2) (Nối tiếp tiết 1) II/ CHUẨN BỊ . - Giáo viên: SGK,SGV. - Học sinh: SGK, Vở bài soạn. III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG . 1/ Ổn định tổ chức . 2/ Kiểm tra bài cũ . 3/ Vào bài mới . Hoạt động của GV và HS Nội dung Bổ sung Hoạt động 2: Tiếp tục Hướng dẫn HS Đọc – tìm hiểu văn bản. ? Tại sao tác giả lại ví hai cây phong như . hải đăng đặt trên núi '' . Điều đó có ý nghĩa gì ? Hai cây phong như những ngọn hải đăng trên núi, điều này khiến em liên tưởng gì? nghĩa thực là gì ngoài ra có nghĩa hàm ẩn không? (lưu ý là hai cây phong này do thầy Đuysen trồng- đây là người thầy đem ánh sáng (cả hai mặt) về cho làng Ku- ku-rêu). Hải đăng là gì? So sánh này có gì đặc biệt? ? Dưới con mắt của người họa sĩ - hai cây phong được miêu tả ở vị trí nào ? Miêu tả từ xa nhìn lại , phóng tầm mắt nhìn tứ phía , h/ả đầu tiên đập vào mắt đó là hai cây phong. ? Theo dõi đoạn từ : '' Dù chúng có cao đến đâu chăng nữa làn gió nhẹ thoảng qua ''. Tác giả miêu tả II/ Đọc - tìm hiểu văn bản. 1/ Nội dung: a/ b/ Hai cây phong trong cái nhìn và cảm nhận của tôi- người họa sĩ: - Nó như đèn tín hiệu dẫn vào làng. - Khẳng định vai trò của hai cây phong. - Hai cây phong đuợc so sánh với những ngọn hải đăng ở trên núi: đó là tín hiệu dẫn đường (dẫn người đi xa biết đường về làng; dẫn dắt người Ku- ku-rêu đi theo con đường sáng, con đường cách mạng, con đường tri thức) - Gắn liền với những kỉ hai cây phong ở vị trí nào ? Cách miêu tả hai cây phong có gì độc đáo ? ? Đứng ở góc độ gần để quan sát, nhân vật '' tôi '' đã thấy những gì ? ( qua những giác quan nào ? ) Miêu tả hai cây phong ở góc độ rất gần . Miêu tả qua tiếng nói riêng , tam hồn riêng của nó . - Vào ban ngày hay đêm , chúng nghiêng ngả thân cây , lay động lá cành , không ngớt tiếng rì rào - Cảm nhận : + Như làn sóng thuỷ triều dâng lên vỗ vào bãi cát . + Như tiếng thì thầm thiết tha nồng thắm. + Im bặt một thoáng, cất tiếng thở dài như thương tiếc người nào. + Khi bão dông nghiêng ngả tấm thân dẻo dai, reo vù vù như ngọn lửa bốc cháy rừng rực. Nhạy bén đón mọi làn gió nhẹ thoảng qua. Điều gì đã khiến Người họa sĩ nhắc tới hai cây phong nhiều như vậy? Thử thay thế vai người trồng hai cây phong để trả lời các câu hỏi phần cuối văn bản: người trồng nó là ai, đã ước mơ gì khi trồng chúng…? ? Hai cây phong do ai trồng? Ở đâu? Người trồng nó có vai trò gì với làng Ku-ku-rêu và đặc biệt là bọn trẻ trong làng? niệm thời thơ ấu mà tác giả rất trân trọng, nâng niu. - Vào ban ngày hay đêm , chúng nghiêng ngả thân cây , lay động lá cành , không ngớt tiếng rì rào. - Liên quan đến nghề họa sĩ của tác giả - thích tìm hiểu để vẽ những bức tranh thiên nhiên phong phú. - Hai cây phong gắn với tình yêu quê hương da diết . - Nó là nhân chứng về câu chuyện xúc động về thầy Đuy-sen . - Hai cây phong gắn với nhiều kỉ niệm của nhân vật tôi và điều đặc biệt bởi lẽ hai cây phong do Người thầy đầu tiên - ? Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật của đoạn trích này ? ? Nêu ý nghĩa của đoạn trích? Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học (nối tiếp tiết 1) thầy Đuy-sen đã trồng chúng. 2/ Nghệ thuật: -Lựa chọn ngôi kể, người kể tạo nên hai mạch kể lồng ghép độc đáo. Miêu tả bằng ngòi bút đậm chất hội họa. -Có liên tưởng, tưởng tượng hết sức phong phú 3/ Ý nghĩa văn bản: Hai cây phong là biểu tượng của tình yêu quê hương sâu nặng gắn liền với những kĩ niệm tuổi thơ đẹp đẽ của người nghệ sĩ làng Ku-ku-rêu. 4/ Củng cố: - Tại sao tác giả lại ví hai cây phong như ngọn hải đăng đặt trên núi điều đó có ý nghĩa gì ? - Điều gì đã khiến Người họa sĩ nhắc tới hai rất cây phong nhiều như vậy? 5/ Dặn dò: - Học bài, đọc lại văn bản. - Chuẩn bị Viết bài tập làm văn số 2. IV RÚT KINH NGHIỆM Tuần: 9 Ngày soạn Tiết: 35, 36 Ngày dạy Số tiết: 2 tiết VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT -Qua bài viết, giáo viên có thể đánh giá được: -Năng lực tạo lập văn bản của học sinh. -Các kỹ năng cần thiết khi tạo lập văn bản: tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, bố cục; -Đánh giá được năng lực sử dung các phương thức kết hợp (miêu tả và biểu cảm)trong văn bản tự sự. -Từ đó: Đánh giá đúng năng lực học sinh, kết quả học tập, tiếp thu, vận dụng, sáng tạo của học sinh. II/ CHUẨN BỊ - GV: Tham khảo các đề tập làm văn trong SGK, xem lại kiểu bài tự sự , miêu tả, biểu cảm. - HS: Ôn tập lại hệ thống lí thuyết về tạo lập văn bản, các kỹ năng về văn bản tự sự và nâng cao hơn là văn bản tự sự có kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm. Đề bài: Kể lại một lần em phạm lỗi khiến thầy cô buồn. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Bài viết phải đảm bảo các yêu cầu sau: 1. Hình thức (3 đ) - Trình bày sạch sẽ , chữ viết đẹp , đúng chính tả , diễn đạt rõ ràng, mạch lạc. - Bố cục đầy đủ 3 phần : MB, TB, KB. - Xác định đúng thể loại: Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. 2. Nội dung a. Mở bài : ( 1 đ ) Giới thiệu chung về sự việc( một lần phạm lỗi khiến thầy cô giáo buồn). b. Thân bài :(5 đ ) . - Thời gian, hoàn cảnh phạm lỗi . - Nguyên nhân, diễn biến, hậu qủa của việc phạm lỗi . - Người phạm lỗi và những người có liên quan . - Sự việc được giải quyết như thế nào? - Suy nghĩ tình cảm sau khi phạm lỗi. - Lời nói, cử chỉ, thái độ của thầy cô giáo. c. Kết bài :(1 đ ) . Kết thúc câu chuyện và nêu cảm nghĩ, thái độ của bản thân đối với sự việc. ************************* Tuần: 10 Ngày soạn Tiết: 37 Ngày dạy Số tiết: 1 tiết NÓI QUÁ I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT (Tiết 1) 1/ Kiến thức: -Khái niệm nói quá. -Phạm vi sử dụng biện pháp tu từ nói quá( chú sử dụng trong thành ngữ, ca dao, tục ngữ .) -Tác dụng của biện pháp nói quá. 2/ Kĩ năng: Vận dụng hiểu biết nói quá trong đọc hiểu văn bản II/ CHUẨN BỊ . - Giáo viên: SGK,SGV. - Học sinh: SGK, Vở bài soạn. III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG . 1/ Ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ - Nêu một số ví dụ về từ ngữ địa phương nơi em ở tương ứng với từ toàn dân . - Xác định từ địa phương trong ví dụ sau : Năng mưa thì giếng năng đầy Anh năng đi lại mẹ thầy năng thương. 3/ Vào bài mới Trong tục ngữ , ca dao , trong thơ văn châm biếm , hài hước và cả trong thơ văn trữ tình biện pháp nói qúa được sử dụng rất phổ biến . Vậy sử dụng phép tu từ nói qúa có tác dụng gì ? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học . Hoạt động GV và HS Nội dung Bổ sung Hoạt động 1: Hướng dẫn HS Tìm hiểu khái niệm nói quá và tác dụng của nói quá: Yêu cầu học sinh đọc ví dụ trong SGK và trả lời câu hỏi. Trong thực tế có thể có hiện tuợng “ chưa nằm đã sáng, chưa cười đã tối” hay không? Nghĩa của câu này là gì? Tại sao lại nói như vậy? Mục đích của cách nói này là gì? Đọc lại câu “ thương thay con quốc giũa trời, dầu kêu ra máu có người nào nghe” cách nói này có gì đặc biệt? Kêu ra máu? Có quá lắm không? Mục đích của cách nói này là gì? GV cho học sinh kể chuyện “Con rắn vuông” nếu học sinh chưa đọc thì GV có thể kể cho HS nghe: Rút ra một số so sánh: người kể chuyện con rắn vuông có sử dụng cách nói quá không? Theo em đó có phải là nói quá không? Vậy thế nào là nói quá? Tác dụng của biện pháp tu từ này là gì? Hoạt động 2: Hướng dẫn HS Luyện tập: Học sinh đọc bài tập. Bài tập 1: Yêu cầu HS nhận biết các biện pháp tu từ nói quá được sử dụng trong từng câu và phân tích tác dụng. I/ Nói quá và tác dụng của nói quá. 1/ Tìm hiểu ví dụ: Chưa nằm đã sáng. Chưa cười đã tối. Ý nói: Đêm tháng năm rất ngắn. Ngày tháng mười rất ngắn.  Phóng đại mức độ thực tế lên hơn nhiều lần.  Nói quá.  Nhằm nhấn mạnh, 2/ Nhận xét: Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng , tăng sức biểu cảm. II/ Luyện tập Bài tập 1/ Trang 102: Tìm biện pháp nói quá và giải thích nghĩa: a/ Sỏi đá cũng thành cơm: nhấn mạnh sức lao động của con ngừơi. Bàn tay con người có thể làm được tất cả những việc tưởng như không thể (câu này còn sử dụng nghệ thuật Hoán dụ (hoán dụ tổng thể bộ phận – lấy bộ phận để chỉ tổng thể) Bài tập 2: Yêu cầu đọc, giải nghĩa một số thành ngữ nếu hoc chưa hiểu các thành ngữ này. Sau đó yêu cầu hs điền vào chỗ trống. Bài tập 3: Gọi h/s đặt câu với các thành ngữ cho trước trong SGK. Bài tập 4: Tìm 5 thành ngữ có dùng biện pháp nói quá. b/ Đi đến tận trời được: nói quá, tăng sức biểu cảm, nhấn mạnh mức độ nhẹ của vết thương (vết thương chỉ rất nhẹ). c/ Thét ra lửa: nói quá, nhấn mạnh tính cách Cụ Bá (là một người dữ tợn), tăng ấn tượng và tính biểu cảm. Bài tập 2/ Trang 102: a/ Chó ăn đá, gà ăn sỏi:- vùng đất nghèo đói, khô cằn, khó sinh sống làm ăn. b/ Bầm gan tím ruột: - chỉ sự căm tức quá độ. c/ Ruột để ngoài da – chỉ người không biết giữ bí mật. d, Nở từng khúc ruột- chỉ sự vui mừng, phấn khởi. e, Vắt chân lên cổ - gắp gáp, vội vàng kẻo không kịp thời gian. Bài tập 3/ Trang 102 Đặt câu: a/ Thúy Kiều có vẻ đẹp nghiêng nước nghiêng thành. b/ Đoàn kết là sức mạnh giúp chúng ta dời non lấp biển. c/ Công việc lấp biển, vá trời ấy là công việc của nhiều đời, nhiều thế hệ mới có thể làm xong . d/ Những chiến sĩ mình đồng da sắt đã chiến thắng. e/ Mình nghĩ nát óc mà vẫn chưa giải được bài toán này. Bài tập 4/ Trang 103: [...]... biết hoàn cảnh ra đời của ra đời của văn bản: Ngày văn bản? 22-04-2000 nhân lần đầu Nếu văn bản thuyết minh nhằm tiên Việt Nam tham gia trình bày tri thức về sự vật – hiện Ngày trái đất tượng trong tự nhiên –xã hội thì văn bản này có phải là văn bản 2/ Thể loại: Văn bản thuyết minh không? thuyết minh Chứng minh điều đó? Văn bản đề cập đến vấn Tính nhật dụng của văn bản này thể đề môi trường – một vấn... trạng - Kịch tính hay, bất ngờ - Ngôn ngữ giản dị, tự nhiên -> Kết hợp tự sự + tả + biểu cảm Hoạt động GV và HS Nội dung Hướng dẫn h/s so sánh sự giống và khác nhau về nội dung tư tưởng và hình thức NT của ba văn bản 2, 3, 4 GV : Có thể nói những điểm giống nhau của ba văn bản nêu trên đều là đặc điểm chung nhất của dòng văn xuôi hiện thực nước ta trước CM - dòng văn bắt đầu khơi nguồn từ những năm 20... biểu cảm nghĩ về một nhân vật trong tác phẩm truyện kí đã học 4/ Củng cố: Nhắc lại nội dung và nghệ thuật của các văn bản đã học? Em thích nhất nhân vật nào? Vì sao? 5/ Dặn dò: Ôn tập, chuẩn bị kiểm tra 1 tiết phần văn bản Chuẩn bị bài Thông tin ngày trái đất năm 2000 IV/RÚT KINH NGHIỆM Tuần: 10 soạn Tiết: 39 Ngày Ngày dạy Số tiết: 1 tiết THÔNG TIN VỀ NGÀY TRÁI ĐẤT NĂM 2000 I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT 1/ Kiến... biểu cảm là hành động có tác động tiêu cực Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học Sưu tầm thơ văn, thành ngữ, tục ngữ có sử dụng biện pháp nói quá 4/ Củng cố: Thế nào là nói quá? Tác dụng của biện pháp tu từ này là gì? 5/ Dặn dò: - Học bài, làm bài tập còn lại trong SGK - Chuẩn bị bài Ôn tập truyện ký Việt Nam IV/ RÚT KINH NGHIỆM Tuần: 10 soạn Tiết: 38 Ngày Ngày dạy Số tiết: 1 tiết ÔN TẬP TRUYỆN KÝ VIỆT NAM I/... đáo về nội dung nbgheej thuật từng văn bản -Đặc điểm nhân vật trong các tác phẩm truyện 2/ Kĩ năng: -Khái quát hệ thống hóa nội dung và nghệ thuật của từng văn bản -Đặc điểm của nhân vật trong các tác phẩm truyện II/ CHUẨN BỊ - Giáo viên: SGK,SGV - Học sinh: SGK, Vở bài soạn III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG 1/ Ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài chuẩn bị của học sinh 3/ Vào bài mới... sức khỏe của con người -Tính khả thi trong đề xuất được tác giả trình bày -Việc sử dụng từ ngữ dễ hiểu, giải thích đơn giản mà sáng tạo và bố cục chặt chẽ, hợp lí 2/ Kĩ năng: -Tích hợp với phần tập làm văn để tập viết bài thuyết minh -Đọc-hiểu một văn bản nhật dụng đề cập đến một số vấn đề xã hội bức thiết II/ CHUẨN BỊ - Giáo viên: SGK,SGV - Học sinh: SGK, Vở bài soạn III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT... của kí ở đó người viết kể lại những chuyện , những điều chính mình đã trải qua , đã chứng kiến Hoạt động 2: Hướng dẫn Luyện tập ? Trong các văn bản 2,3 và 4 em thích nhất nhân vật nào , đoạn văn nào ? Vì sao ? II/ Luyện tập Gợi ý : - Đó là đoạn văn trong văn bản của tác giả - Lí do yêu thích : a, Về nội dung tư tưởng : b, Về hình thức nghệ thuật : c, Lí do khác : Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học Soạn... môi trường) Trình bày vài nét về nghệ thuật (hình thức) văn bản? Nêu ý nghĩa văn bản ? Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu về các tác hại cuả việc sử dụng bao bì ni 2/ Hình thức Văn bản giải thích đơn giản, ngắn gọn mà sáng tỏ về tác hại của việc dùng bao bì, ni lông, về lợi ích làm giảm bớt chất thải ni lông 3/ Ý nghĩa văn bản Nhận thức về tác dụng của một hành động không nhỏ,... tích tác dụng của biện pháp nói giảm nói tránh trong một đoạn văn cụ thể 4/ Củng cố: Nói giảm nói tránh là gì? Tác dụng của nói giảm nói tránh? 5/ Dặn dò: Học bài, làm bài tập còn lại trong SGK Ôn tập lại các văn bản đã học Ôn chi tiết: tên tác phẩm, tác giả, thể loại; Nội dung chính, giá trị tác phẩm, nghệ thuật… Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết văn bản IV/RÚT KINH NGHIỆM ... sáng tác theo trào lưu văn học hiện thực Bảng hệ thống kiến thức: Tên văn Năm bản sáng Thể loại tên tác giả tác Tôi đi học Thanh Tịnh Trong lòng mẹ Nguyên Hồng Tức nước vỡ bờ -Ngô Tất Tố 1941 Truyện ngắn 1938 Hồi kí 1939 Tiểu thuyết Nội dung Đặc sắc nghệ thuật - Miêu tả tinh tế, chân thực diễn biến tâm trạng của ngày đầu tiên đi Những kỉ niệm học trong sáng về - Sử dụng ngôn ngữ ngày đầu tiên giàu . đọc lại văn bản. - Chuẩn bị Viết bài tập làm văn số 2. IV RÚT KINH NGHIỆM Tuần: 9 Ngày soạn Tiết: 35, 36 Ngày dạy Số tiết: 2 tiết VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ. dụng trong thành ngữ, ca dao, tục ngữ. ) -Tác dụng của biện pháp nói quá. 2/ Kĩ năng: Vận dụng hiểu biết nói quá trong đọc hiểu văn bản II/ CHUẨN BỊ . - Giáo

Ngày đăng: 10/10/2013, 05:11

Hình ảnh liên quan

- Hai cây phong là hình ảnh trong sáng, gần gũi thân  thuộc trong kí ức tuổi thơ. - Ngữ văn tuần 9,10 chuẩn

ai.

cây phong là hình ảnh trong sáng, gần gũi thân thuộc trong kí ức tuổi thơ Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bảng hệ thống kiến thức: Tên văn  - Ngữ văn tuần 9,10 chuẩn

Bảng h.

ệ thống kiến thức: Tên văn Xem tại trang 13 của tài liệu.
Soạn bài, lập bảng ôn tập theo hướng dẫn SGK. -Phát biểu cảm nghĩ về  một nhân vật trong tác  phẩm truyện kí đã học. - Ngữ văn tuần 9,10 chuẩn

o.

ạn bài, lập bảng ôn tập theo hướng dẫn SGK. -Phát biểu cảm nghĩ về một nhân vật trong tác phẩm truyện kí đã học Xem tại trang 15 của tài liệu.
2/ Hình thức - Ngữ văn tuần 9,10 chuẩn

2.

Hình thức Xem tại trang 20 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan