T24 Liên hệ giữa dây và KC từ tâm đến dây

13 352 0
T24 Liên hệ giữa dây và KC từ tâm đến dây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Gi¸o viªn d¹y: NguyÔn ThÞ Th¬m Tr­êng THCS B×nh Phó Hãy nêu những điều suy ra từ mỗi hình vẽ Kiểm tra bàI cũ O A B C D I O A B C D I O A B C D AB > CD AB CD IC = ID Quan sỏt hỡnh Tiết 24: Liên hệ giữa dây khoảng cách từ tâm đến dây I. Bài toán: Cho AB CD là hai dây (khác đường kính) của đường tròn (O; R) . Gọi OH, OK theo thứ tự là khoảng cách từ tâm O đến AB, CD. Chứng minh rằng : OH 2 + HB 2 = OK 2 + KD 2 Bài làm: Áp dụng định lý pitago vào hai tam giác vuông OHB OKD ta có: OH 2 + HB 2 = OB 2 = R 2 (1) OK 2 + KD 2 = OD 2 = R 2 (2) Từ (1) (2) => OH 2 + HB 2 = OK 2 + KD 2 R K O C D A B H Chú ý: Kết luận của bài toán trên vẫn đúng nếu một dây là đường kính hoặc cả hai dây là đường kính. ? Kết luận của bài toán trên còn đúng không nếu một dây là đường kính hoặc cả hai dây là đường kính? H K O H O R K C D A B R C D A B II- Liên hệ giữa dây khoảng cách từ tâm đến dây 1)?1: Hãy sử dụng kết quả của bài toán ở mục I để Chứng minh rằng: a) Nếu AB = CD thì OH = OK b) Nếu OH = OK thì AB = CD 3)?2: Hãy sử dụng kết quả của bài toán ở mục I để so sánh các độ dài: a)OH OK, nếu biết AB > CD b)AB CD, nếu biết OH < OK 2) Định lý 1: Trong một đường tròn: - Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm - Hai dây cách đều tâm thì bằng nhau. .…(4)…… OH 2 <OK 2 a) Nếu AB > CD =>HB > KD => HB 2 > KD 2 ( * ) Mà OH 2 + HB 2 = OK 2 + KD 2 ( ** ) Từ ( * ) ( ** ) => => b) Nếu OH < OK => ( *** ) Từ ( ** ) ( *** ) => HB 2 > KD 2 => HB > KD => OH 2 < OK 2 OH < OK .…(3)…… .…(2)…… .…(1)…… Giải R K O C D A B H AB >CD 3)?2: Hãy sử dụng kết quả của bài toán ở mục I để so sánh các độ dài: a)OH OK, nếu biết AB > CD b)AB CD, nếu biết OH < OK 4)Định lý 2: Trong hai dây của một đường tròn: - Dây nào lớn hơn thì dây đó gần tâm hơn. - Dây nào gần tâm hơn thì dây đó lớn hơn. Quan sát hình O E F D A B C ?3 Cho tam giác ABC, O là giao điểm của các đường trung trực của tam giác ; D, E, F theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB, BC, AC. Cho biết OD > OE, OE = OF (Hình vẽ) Hãy so sánh các độ dài: a) BC AC. b) AB AC. III- Vận dụng Ta có O là giao điểm ba đường trung trực của tam giác ABC (gt) => O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC a) Vì OE = OF(gt) => BC = AC (Định lý 1b). b) Ta có OD > OE, OE = OF (gt) => OD > OF => AB < AC (Định lý 2b) Giaûi Phiếu học tập Em hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước đáp án đúng. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O, biết . Gọi OH, OI , OK theo thứ tự là khoảng cách từ O đến BC, AC, AB. Khi đó ta có: A. OH > OI > OK B. OI < OK < OH C. OK > OI > OH A H K I O C B µ µ µ > >A B C [...]... nhớ: Điền từ thích hợp vào chỗ trống Trong một đường tròn:(hay trong hai đường tròn bằng nhau): …(1)… … a) Hai dây bằng nhau khi chỉ khi chúng cách đều tâm b) …(2)……khi chỉ khi nó gần tâm hơn Dây lớn hơn Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc định lý 1;2 - Bài tập: 12;13 (SGK T 106) Bài 12 : Cho (O;5cm), dây AB= 8cm a)Tính khoảng cách từ tâm 0 đến dây AB b) Gọi I là điểm thuộc dây AB: AI = 1cm Kẻ dây CD... Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc định lý 1;2 - Bài tập: 12;13 (SGK T 106) Bài 12 : Cho (O;5cm), dây AB= 8cm a)Tính khoảng cách từ tâm 0 đến dây AB b) Gọi I là điểm thuộc dây AB: AI = 1cm Kẻ dây CD đi qua I vuông góc với AB Chứng minh CD = AB Hướng dẫn a) Kẻ OH vuông góc với AB,=> HB =AB/2, sau đó vận dụng định lý Pitago cho tam giác vuông BOH, ta sẽ tính được OH b) Kẻ OK vuông góc với CD , sau đó chứng . dây là đường kính? H K O H O R K C D A B R C D A B II- Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây 1)?1: Hãy sử dụng kết quả của bài toán ở mục I để. ra từ mỗi hình vẽ Kiểm tra bàI cũ O A B C D I O A B C D I O A B C D AB > CD AB CD IC = ID Quan sỏt hỡnh Tiết 24: Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm

Ngày đăng: 10/10/2013, 04:12

Hình ảnh liên quan

Hãy nêu những điều suy ra từ mỗi hình vẽ - T24 Liên hệ giữa dây và KC từ tâm đến dây

y.

nêu những điều suy ra từ mỗi hình vẽ Xem tại trang 2 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan