GA.TUẦN 1-LỚP 4-CKTKN

45 429 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
GA.TUẦN 1-LỚP 4-CKTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LCH BO GING : lớp 4B. Tuần: 01( Từ ngày 23 tháng 8 đến ngày 27 tháng 8 năm 2010) Thứ Môn học Tên bài dạy TL TB DH 2 Sáng Chào cờ Tuần 1 Tập đọc Dế mèn bênh vực kẻ yếu SGK Khoa học Con ngời cần gì để sống? VBT Toán Ôn tập các số đến 100 000 Đạo đức Trung thực trong học tập VBT CHIU Lịch sử Làm quen với bản đồ Bản đồ Toán Ôn tập các số đến 100 000 VBT Tiếng Việt Dế mèn bênh vực kẻ yếu 3 Sáng Toán Ôn tập các số đến 100 000(TT) Chính tả Nghe viết: Dế mèn bênh vực Kẻ yếu VBT LT & câu Cấu tạo của tiếng VBT Kỹ thuật Vật liệu ,dụng cụ cắt, khâu BĐDDH CHI U Địa lý Môn lịch sử và địa lí VBT Tiếng Việt LV bài: Hai vầng trăng Toán Ôn tập các số đến 100 000(TT) 4 Sáng Thể dục GTCT, tổ chức lớp-TC Tập đọc Mẹ ốm Mỹ thuật Vẽ trang trí : màu sắc và cách pha màu Bảng màu Toán Ôn tập các số đến 100 000(TT) 5 Sáng Toán Biểu thức có chứa chữ Mỹ thuật Vẽ trang trí : màu sắc và cách pha màu Màu T.Làm văn Thế nào là kể chuyện? LT& câu Luyện tập về cấu tạo tiếng CHIU Khoa học Trao đổi chất ở ngời Tiếng Việt Luyện tập về cấu tạo tiếng VBT Thể dục Tập hợp hàng dọc ,dóng hàng điểm số Còi 6 Sáng Toán Luyện tập Âm nhạc Ôn tập 3 bài hát và kí hiệu ghi nhạc T.Làm văn Nhân vật trong truyện Kể chuyện Sự tích Hồ Ba Bể Tranh CHIU Âm nhạc Ôn tập 3 bài hát và kí hiệu ghi nhạc Toán Luyện tập VBT Sinh hoạt Nhân xét tuần 1 BGH duyt: Giáo viên giảng dạy: Tuần 1 1 Thø hai, ngµy 23 th¸ng 8 n¨m 2010 TiÕt 2: TËp ®äc DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I/ Mục tiêu: * Chung: - Đọc rành mạch, trơi chảy, bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhận vật (Nhà Trò, Dế Mèn). - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực ngưòi yếu. - Phát hiện được chi tiết cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; Bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài.(Trả lời được câu hỏi trong SGK) *Riêng: - HS yếu đọc được tên bài học, luyện đọc câu và 1 - 2 đoạn ngắn trong bài. II.Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ trong SGK. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC I / MỞ ĐẦU. (5’) -Yêu cầu HS mở mục lục SGK và đọc tên các chủ điểm trong sách. II / DẠY – HỌC BÀI MỚI (40’) 1. Giới thiệu bài. Ghi đề bài _ HS cả lớp đọc thầm, 1 HS đọc thành tiếng tên của các chủ điểm: Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ, Có chí thì nên, Cánh sáo diều.ba -HS nhắc lại 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc -Yêu cầu HS mở SGK trang 4 – 5 sau đó gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp (3 lượt ) . _ Gọi 2 HS khác đọc lại toàn bài. - Cho HS ®äc phần chú giải. - Đọc mẫu lần 1. Chú y ùgiọng đọc. - HSY 2-3 em nối tiếp đọc 1 đoạn. _ HS đọc theo thứ tự : + Một hôm …bay được xa + Tôi đến gần …ăn thòt em + Tôi xoè cả hai tay …của bọn nhện - 2 HS đọc, HS cả lớp theo dõi. _ 1 HS đọc phần Chú giải trước lớp. HS cả lớp theo dõi trong SGK . b) Tìm hiểu bài. - Truyện có những nhân vật chính nào? - Kẻ yếu được Dế Mèn bênh vực là ai - Vì sao Dế Mèn lại bênh vực chò Nhà Trò? Chúng ta cùng tìm hiểu câu chuyện để biết điều đó? - Dế Mèn, chò Nhà Trò, bọn nhện . - Là chò Nhà Trò. 2 * Đoạn 1 :- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn1. - Dế Mèn nhìn thấy Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế nào? - Đoạn 1 ý nói gì?- Ghi ý chính đoạn 1. - Vì sao chò Nhà Trò lại gục đầu ngồi khóc tỉ tê bên tảng đá cuội? Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp đoạn 2. * Đoạn 2 :- Gọi 1 HS lên đọc đoạn 2. - Hãy đọc thầm lại đoạn trên và tìm những chi tiết cho thấy chò Nhà Trò rất yếu ớt? - Sự yếu ớt của chò Nhà Trò được nhìn thấy qua con mắt của nhân vật nào? - Dế Mèn đã thể hiện tình cảm gì khi nhìn Nhà Trò ? _ Gọi 2 HS lên đọc đoạn 2, sau đó nhận xét về giọng đọc của từng HS. - Đoạn này nói lên điều gì? - GV ghi bảng ý chính đoạn 2 và nhờ HS nhắc lại. - Yêu cầu HS đọc thầm và tìm những chi tiết cho thấy chò Nhà Trò bò nhện ức hiếp đe dọa _ Đọan này là lời của ai? - Qua lời kể của Nhà Trò, chúng ta thấy được điều gì? - Khi đọc đoạn này thì chúng ta nên đọc như thế nào để phù hợp với tình cảnh của Nhà Trò? - Gọi 1 HS đọc lại đoạn văn trên, chú ý để sữa lỗi, ngắt giọng cho HS. * Đoạn 3 + Lời nói và việc làm đó cho em biết Dế Mèn là người như thế nào? + Đoạn cuối bài ca ngợi ai? Ca ngợi về điều gì? - GV ghi ý chính đoạn. - Gọi HS đọc trước lớp đoạn 3. - Qua câu chuyện tác giả muốn nói với chúng ta điều gì? _ Gọi 2 HS nhắc lại và ghi bảng. - HS đọc SGK. - Nhà Trò đang - Hoàn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò. - 1 HS đọc thành tiếng, HS cả lớp theo dõi - HS cả lớp đọc thầm và tìm theo yêu cầu, Chò Nhà Trò có thân hình bé nhỏ, gầy yếu,. _ Của Dế Mèn -Thể hiện sự ái ngại, thông cảm. - 2 HS đọc - Đoạn này cho thấy hình dáng yếu ớt đến tội nghiệp của chò Nhà Trò. + Trước đây mẹ Nhà Trò - Lời của chò Nhà Trò. - Tình cảnh của Nhà Trò khi bò nhện ức hiếp - Đọc với giọng kể lể, đáng thương. - 1 HS đọc cả lớp nhận xét và tìm ra cách đọc đúng, đọc hay. _ HS đọc thầm đoạn 3 , sau đó trả lời .+ Là người có tấm lòng nghóa hiệp . + Tấm lòng nghóa hiệp của Dế Mèn. _ 2 HS đọc to trước lớp, cả lớp nhận xét và tìm ra cách đọc hay nhất. _ Ca ngợi Dế Mèn _ 2 HS nhắc lại. 3 _ Trong truyện có nhiều hình ảnh nhân hóa em thích hình ảnh nào nhất? Vì sao? c) Thi đọc lại. Tổ chức cho HS thi đọc 3. CỦNG CỐ DẶN DÒ:(5’) _ GV kết luận: Câu chuyện ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghóa hiệp, bênh vực kẻ yếu. Các em hãy tìm đọc tập truyện Dế Mèn phiêu lưu kí của nhà văn Tô Hoài, tập truyện sẽ. _ Nhiều HS trả lời . - 2 HS thi đọc lại TiÕt 3: Khoa häc: CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? I. Mục tiêu: - Nêu được con người cần thức ăn, nước uống, khơng khí, nhiệt độ, ánh sáng để duy trì sự sống của mình và nêu được một số điều kiện về mặt tinh thần cần cho con người. II .Đồ dùng dạy học: - Hình trang 4,5 SGK. - VBT III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Dạy bài mới: (28’) a, Giới thiệu bài: b, Hoạt động 1: Con người cần gì để sống? * Cách tiến hành: ♣ Bước 1: Híng dẫn HS thảo luận nhóm : -Chia lớp thánh các nhóm (Nhãm 4) -Yêu cầu: Hãy thảo luận để trả lời câu hỏi: “Con người cần những gì để duy trì sự sống?”. Sau đó ghi câu trả lời vào giấy. -Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận, ghi những ý kiến không trùng lặp lên bảng. -Nhận xét kết quả thảo luận của các nhóm. ♣ Bước 2: GV tiến hành hoạt động cả lớp. -Yêu cầu khi GV ra hiệu, tất cả tự bòt mũi, ai cảm thấy không chòu được nữa thì thôi và giơ tay lên. -Em có cảm giác thế nào? Em có thể nhòn thở lâu hơn được nữa không? * Kết luận: Như vậy chúng ta không thể nhòn thở được quá 3 phút. -Hỏi: Nếu nhòn ăn hoặc nhòn uống em cảm -1 HS đọc tên các chủ đề. -HS chia nhóm, cử nhóm trưởng và thư ký. -Tiến hành thảo luận và ghi ý kiến vào giấy. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả. -Nhận xét, bổ sung ý kiến cho nhau. -Cảm thấy khó chòu và không thể nhòn thở hơn được nữa. -Em cảm thấy đói khát và mệt. 4 thấy thế nào? -Nếu hằng ngày chúng ta không được sự quan tâm của gia đình, bạn bè thì sẽ ra sao? * GVù kết luận(SGK) * Hoạt động 2: Những yếu tố cần cho sự sống mà chỉ có con người cần. t Cách tiến hành: * Bước 1: HS quan sát các trang 4, 5 / SGK. -Hỏi: Con người cần những gì cho cuộc sống hằng ngày của mình? * Bước 2: GV chia lớp thành các nhóm nhỏ. - HS q/ sát tranhõ t/ 3, 4 đọc phiếu học tập. -Hỏi: Giống như động vật và thực vật, con người cần gì để duy trì sự sống? -Hơn hẳn động vật và thực vật con người cần gì để sống? *GV kết luận(như SGK) * Hoạt động 3 : Trò chơi: “Cuộc hành trình đến hành tinh khác” t Cách tiến hành: -Giới thiệu tên trò chơi phổ biến cách chơi. Khi đi du lòch đến hành tinh khác các em hãy suy nghó xem mình nên mang theo những thứ gì? -Chia lớp thành 4 nhóm. -Yêu cầu các nhóm tiến hành trong 5 phút rồi mang nộp cho GV và hỏi từng nhóm xem vì sao lại phải mang theo những thứ đó. -GV nhận xét, tuyên dương. 2.Củng cố- dặn dò: (2’) -GV nªu mét sè c©u hái cho häc sinh tr¶ lêi’ -GV nhận xét, tuyên dương -Chúng ta sẽ cảm thấy buồn và cô đơn. -Lắng nghe và ghi nhớ. -HS quan sát. - HS tiếp nối nhau trả lời, mỗi HS nêu một nội dung của hình. -Quan sát tranh. -Con người cần: Không khí, nước, ánh sáng, thức ăn để duy trì sự sống. -Con người cần: Nhà ở, trường học, bệnh viện, tình cảm gia đình, tình cảm bạn bè, phương tiện giao thông, quần áo, các phương tiện để vui chơi, giải trí, … -Lắng nghe, ghi nhớ. -HS tiến hành trò chơi theo hướng dẫn của GV. -Nộp các phiếu vẽ hoặc cắt cho GV và cử đại diện trả lời. Ví dụ: +Mang theo nước, thức ăn, . TiÕt 4: To¸n ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 1OO OOO I/ Mục tiêu: *Chung: - §ọc, viết số đến 100 000. - Ph©n tÝch cấu tạo số. 5 - BT cần làm: Bài 1; 2; 3a(viết được 2 số),b(dòng 1) *Riªng: - Đối với HS yếu, yªu cầu đọc, viết được số cã 4, 5 chữ số đơn giản(BT 1,2) II.Đồ dùng dạy học: -B¶ngphụ;VBT . . III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn đònh: (2’) 2.KTBC: (2’) GV kiểm tra sự chuẩn bò của HS. 3.Bài mới: (32’) a.Giới thiệu bài: b.Dạy –học bài mới: Bài 1: (HSY) - HS nêu yêu cầu của bài tập - HS tự làm bài. -GV chữa bài. HS nêu quy luật của các số trên tia số a và các số trong dãy số b. H: + Các số trên tia số được gọi là những số gì? + Hai số đứng liền nhau trên tia số thì hơn kém nhau bao nhiêu đơn vò? +Các số trong dãy số này được gọi là những số tròn g×? +Hai số đứng liền nhau trong dãy số thì hơn kém nhau bao nhiêu đơn vò? Bắt đầu từ số thứ hai trong dãy số này thì mỗi số bằng số đứng ngay trước nó thêm 1000 đơn vò. Bài 2(HSY) -GV yêu cầu HS tự làm bài. HS đổi chéo vở để KT -Gọi 3 HSY lên bảng.HS1 đọc các số trong bài, HS 2 viết số, HS 3 phân tích số. Bài 3. - HS đọc bài . -GV yêu cầu HS tự làm bài. -GV nhận xét và cho điểm. 4.Củng cố- Dặn dò: (4’) -GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bò bài - Hát -HS nhắc lại. -HS nêu yêu cầu. -2 HSY lên bảng làm bài. HS cả lớp làm vào vở bài tập. -Các số tròn chục nghìn. -Hơn kém nhau 10 000 đơn vò. -Là các số tròn nghìn. -Hơn kém nhau 1000 đơn vò. -3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. -Cả lớp nhận xét, bổ sung. -HS đọc yêu cầu bài tập. - HSY lên thực hiện YC của BT - HS đọc YC. -Tính chu vi của các hình. -Ta tính tổng độ dài các cạnh của hình đó. TiÕt 5: ®¹o ®øc 6 TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP I/ Mục tiêu : Học xong bài này HS có khả năng: - Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập. - Biết trung thực trong học tập, giúp các em học tập tiến bộ, được mọi người u mến. - Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS. - Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: - Các mẫu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn đònh: (1’) 2.KTBC: (2’) GV kiểm tra các phần chuẩn bò của HS. 3.Bài mới: (20’) a.Giới thiệu bài: Trung thực trong học tập. b.Nội dung: *Hoạt động 1: Xử lý tình huống -GV tóm tắt mấy cách giải quyết chính. a/.Mượn tranh của bạn để đưa cô xem. b/.Nói dối cô là đã sưu tầm và bỏ quên ở nhà. c/.Nhận lỗi và hứa với cô là sẽ sưu tầm và nộp sau. GV hỏi: * Nếu em là Long, em sẽ chọn cách giải quyết nào? -GV chia lớp thành nhóm thảo luận. -GV kết luận: . *Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân (Bài 1) -GV nêu yêu cầu bài tập. +Việc làm nào thể hiện tính trung thực trong học tập: a/.Nhắc bài cho bạn trong giờ kiểm tra. b/.Trao đổi với bạn khi học nhóm. c/.Không làm bài, mượn vở bạn chép. d/.Không chép bài của bạn trong giờ kiểm tra. e/.Giấu điểm kém, chỉ báo điểm tốt với bố mẹ. g/.Góp ý cho bạn khi bạn thiếu trung thực trong HT *Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 2) a/. Trung thực trong học tập chỉ thiệt mình. b/. Thiếu trung thực trong học tập là giả dối. c/. Trung thực trong học tập là thể hiện lòng tự -HS chuẩn bò. -HS nghe. -HS xem tranh trong SGK. -HS đọc nội dung tình huống: Long mải chơi quên sưu tầm tranh cho bài học. Long có những cách giải quyết như thế nào? -HS liệt kê các cách giải quyết của bạn Long. -HS giơ tay chọn các cách. -HS thảo luận nhóm. +Tại sao chọn cách giải quyết đó? -3 HS đọc ghi nhớ ở SGK trang 3. -HS phát biểu trình bày ý kiến, chất vấn lẫn nhau. -HS lựa chọn theo 3 thái độ: tán thành, phân vân, không tán thành. -HS thảo luận nhóm về sự lựa chọn của mình và giải thích lí do sự lựa chọn. -Cả lớp trao đổi, bổ sung. 7 trọng. KL: +Ý b, c là đúng.+Ý a là sai. 4.Củng cố - Dặn dò: (2’) -Tự liên hệ bài tập 6- SGK trang 4 -Các nhóm chuẩn bò tiểu phẩm.Bài tập 5- SGK trang4 -HS sưu tầm các mẫu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập. ChiỊu: TiÕt 1: LÞch sư MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ I .Mục tiêu: - Biết mơn Lịch sử và Địa lí ở lớp 4 giúp hs hiểu biết về thiên nhiên và con người Việt Nam, biết cơng lao của ơng cha ta trong thời kì dựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn. - Biết mơn Lịch sử và Địa lí góp phần giáo dục HS tình u thiên nhiên, con người đất nước Việt Nam. II . Đồ dùng dạy học : Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam, Bản đồ hành chính tự nhiên Việt Nam. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn đònh: 2.KTBC: 3.Bài mới: (28’) Giới thiệu: Ghi tựa. *Hoạt động cả lớp: -GV giới thiệu vò trí của nước ta và các cư dân ở mỗi vùng (SGK).–Có 54 dân tộc chung sống ở miền núi, trung du và đồng bằng, có dân tộc sống trên các đảo, quần đảo. *Hoạt động nhóm: GV phát tranh cho mỗi nhóm. -Yêu cầu HS tìm hiểu và mô tả bức tranh đó. -GV kết luận: “Mỗi dân tộc sống trên đất nước VN có nét Văn hóa riêng nhưng điều có chung một tổ quốc, một lòch sử VN.” 4.Củng cố, dặn dò: (2’) *Hoạt động cả lớp: -Em hãy kể 1 gương đấu tranh giữ nước của ông cha ta? -GV nhận xét nêu ý kiến –Kết luận -HS lặp lại. -HS trình bày và xác đònh trên bản đồ VN vò trí tỉnh, TP em đang sống. -HS các nhóm làm việc. -Đại diện nhóm trình bày trước lớp. -1  4 HS kể sự kiện lòch sử. -HS khác nhận xét, bổ sung. 8 -Đọc ghi nhớ chung. -HS cả lớp. Tiết 2: To¸n ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 1OO OOO I. Mục tiêu: *Chung: -Ôn tập về đọc viết các số trong phạm vi 100 000. -Ôn tập viết tổng thành số. -Ôn tập về chu vi của một hình. *Riêng: Củng cố về các số tròn nghìn cho HSY. II.Đồ dùng dạy học: -GV vẽ sẵn bảng số trong bài tập 2 lên bảng. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn đònh:(1’) 2.KTBC: (2’) GV kiểm tra sự chuẩn bò của HS. 3.Bài mới: (40’) a.Giới thiệu bài: b.Dạy –học bài mới: Bài 1: - HS nêu yêu cầu của bài tập - HS tự làm bài. -GV chữa bài. HS nêu quy luật của các số trên tia số a và các số trong dãy số b. H: + Các số trên tia số được gọi là những số gì? + Hai số đứng liền nhau trên tia số thì hơn kém nhau bao nhiêu đơn vò? +Các số trong dãy số này được gọi là những số tròn g×? +Hai số đứng liền nhau trong dãy số thì hơn kém nhau bao nhiêu đơn vò? Bài 2: -GV yêu cầu HS tự làm bài. HS đổi chéo vở để KT -Gọi 3 HS lên bảng 1 đọc các số trong bài, HS 2 viết số, HS 3 phân tích số. Bài 3 - HS đọc bài . -GV yêu cầu HS tự làm bài. -GV nhận xét và cho điểm. Bài 4: - GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Muốn tính chu vi của một hình ta làm thế nào? -Nêu cách tính chu vi của hình MNPQ, GHIK và -HS lặp lại. -HS nêu yêu cầu. -2 HSY lên bảng làm bài. HS cả lớp làm vào vở bài tập. -Các số tròn chục nghìn. -Hơn kém nhau 10 000 đơn vò. -Là các số tròn nghìn. -Hơn kém nhau 1000 đơn vò. -3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. -Cả lớp nhận xét, bổ sung. -HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm BT. -Tính chu vi của các hình. -Ta tính tổng độ dài các cạnh của hình đó. 9 giải thích vì sao em lại tính như vậy? -Yêu cầu HS làm bài. 4.Củng cố- Dặn dò: (2’) -GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bò bài -Ta lấy chiều dài cộng chiều rộng rồi nhân tổng đó với 2. -Ta lấy độ dài cạnh của hình vuông nhân với 4. Tiết 3: LUYỆN ĐỌC. DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I/ Mục tiêu: * Chung: - Đọc rành mạch, trơi chảy, bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhận vật (Nhà Trò, Dế Mèn) - Đọc đúng các tiếng HS đọc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: Cỏ xước, chùn chùn, … - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực ngưòi yếu, xố bỏ áp bức bất cơng. - Phát hiện được chi tiết cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; Bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài.(Trả lời được câu hỏi trong SGK) *Riêng: - HS yếu đọc được tên bài học, luyện đọc câu và 1 - 2 đoạn ngắn trong bài và nắm ND chính của bài. II.Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ trong SGK. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu : 1/Ổn định. 2/ Bài mới:(36’) a.GV nêu MĐ,YC. b. Luyện đọc: - Gọi 1HS đọc cả bài. - GV hướng dẫn HS chia đoạn. - Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn (3 lượt). - HS luyện đọc theo cặp. GV theo dõi-kèm HS yếu đọc 1-2 câu trong đoạn. - Một HS khá đọc cả bài. - GV đọc mẫu. *Tìm hiểu bài : H: Truyện có những nhân vật chính nào? - Gọi 1HS đọc đoạn 1. H:Dế Mèn gặp chị Nhà Trò trong hồn cảnh nào? (Dành cho HS cả lớp) H: Đoạn 1 ý nói gì? ý 1: Tả hồn cảnh dế mèn gặp chị Nhà Trò.(Cho HS yếu nhắc lại) - Gọi 1HS đọc đoạn 2. H: Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt? (Dành cho HS TB trở lên) GV: Giảng từ: Ngắn chùn chùn: ý nói rất ngắn. H: Vậy khi đọc những câu văn tả hình dáng, tình cảnh của chị Nhà Trò đọc như thế nào? 10 . LCH BO GING : lớp 4B. Tuần: 01( Từ ngày 23 tháng 8 đến ngày 27 tháng 8 năm 2010) Thứ Môn học Tên bài dạy TL TB DH 2 Sáng Chào cờ Tuần 1 Tập đọc Dế mèn. và kí hiệu ghi nhạc Toán Luyện tập VBT Sinh hoạt Nhân xét tuần 1 BGH duyt: Giáo viên giảng dạy: Tuần 1 1 Thø hai, ngµy 23 th¸ng 8 n¨m 2010 TiÕt 2: TËp ®äc

Ngày đăng: 10/10/2013, 04:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan