Tích hơp môi trường Sinh 10 CB

4 442 0
Tích hơp môi trường Sinh 10 CB

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

III-Dạy tích hợp giáo dục môi trường : Tuần Tiết thứ tự Tiết ppct Tên bài dạy Địa chỉ tích hợp Nội dung dạy tích hợp 1 1 1 Sự hấp thụ nước và muối khóang ở rễ 2.Rễ cây phát triển nhanh bề mặt hấp thụ- Vai trò của nước đối với đời sống thực vật. - Ô nhiễm môi trường đất và nước gây tổn thương lông hút ở rễ cây, ảnh hưởng đến sự hút nước và khoáng của thực vật. - Tham gia bảo vệ môi trường đất và nước. - Chăm sóc tưới nước bón phân hợp lý. 2 2 2 vận chuyển các các chất trong cây Toàn bài Giáo dục ý thức bảo vệ cây xanh ( không chặt phá bẻ cành, ngắt ngọn…) làm ảnh hưởng đến quá trình vận chuyển vật chất trong cây, mất mỹ quan, cây dễ bị nhiễm nấm và sâu bệnh. 3 3 3 Thoát hơi nước III. Các tác nhân ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước: - Nước có vai trò sống còn đối với đời sống thực vật. - Khi thoát hơi nước, khí khổng mở, CO 2 khuếch tán vào bên trong cung cấp nguyên liệu cho quang hợp, giảm nhiệt độ môi trường xung quanh, tăng độ ẩm không khí - Có ý thức bảo vệ cây xanh, bảo vệ rừng. Trồng cây ở vườn trường, nơi công cộng. - Sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguồn tài nguyên nước. 4 4 4 Vai trò của các nguyên tố khoáng. III-2. Phân bón cho cây trồng. - Bón phân cho cây trồng không hợp lý, dư thừa gây ô nhiễm nông sản, ảnh hưởng xấu đến môi trường đất, nước,không khí, đến sức khoẽ của con người và động vật, giảm năng suất cây trồng. 5 5 6 Dinh dưỡng nitơ ở thực vật ( tt) V. Phân bón với năng suất cây trồng và môi trường. - Thói quen sử dụng phân bón dựa trên cơ sở khoa học, tránh lãng phí, thất thoát. - Bảo vệ và sử dụng hợp lý Phân phối chương trình sinh học 11 Năm học: 2009- 2010 1 nguồn tài nguyên, đất, nước, không khí. 7 7 7 Thực hành thoát hơi nước, và vai trò của phân bón. Toàn bài - Trồng cây trong dung dịch: Có thể trồng rau sạch. Hạn chế việc sử dụng hóa học không hợp lý. - Trồng cây trong chậu: tiết kiệm đất, làm đẹp cảnh quan môi trường. 8 8 8 Quang hợp ở thực vật 1. Khái quát về quang hợp ở thực vật. - Điều hòa không khí ( hấp thụ CO 2 , giải phóng O 2 ) góp phần ngăn chặn hiệu ứng nhà kính. - Chuyển hóa năng lượng tạo nguồn hữu cơ cung cấp cho toàn bộ sinh giới, góp phần giữ cân bằng sinh thái. - Giáo dục ý thức bảo vệ rừng và khai thác tài nguyên rừng hợp lý, tránh nguy cơ bị cạn kiệt, ảnh hưởng lớn đến môi sinh. 10 10 10 Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp. - Quang hợp ở cây xanh có quan hệ chặt chẽ với môi trường. Môi trường ô nhiễm ( hàm lượng CO 2 tăng quá ngưỡng) gây ức chế quang hợp. - Chủ động tạo ra các điều kiện thuận lợi cho quang hợp.( sử dụng ánh sáng nhân tạo cho cây quang hợp). 11 11 11 Quang hợp và năng suất cây trồng II. Tăng năng suất cây trồng thông qua sự điều khiển quang hợp. - Cung cấp nước bón phân, chăm sóc hợp lý, tạo điều kiện cho cây hấp thụ và chuyển hóa năng lượng tốt, góp phần bảo vệ môi trường. 12 12 12 Hô hấp ở thực vật IV-2.Mối quan hệ giữa hô hấp và môi trường. - Hô hấp chịu ảnh hưởng của các yếu tố môi trường: O 2 , nước, nhiệt độ, CO 2 … Nồng độ CO 2 , trong môi trường cao ức chế hô hấp. - Bảo vệ môi trường để cây xanh hô hấp tốt. 19 19 18 Tiêu hóa ở động vật. - Động vật ăn thực vật và động vật ăn thịt là các mắc xích trong chuỗi và lưới thức ăn, đảm bảo dòng tuần hoàn vật chất và năng lượng, sự cân bằng sinh thái, sự phát triển bền vững. Phân phối chương trình sinh học 11 Năm học: 2009- 2010 2 - Giáo dục ý thức bảo vệ động vật, thực vật và môi trường sống cũa chúng đặc biệt động vật hoang dã qúy hiếm bảo tồn đa dạng sinh học. 20 20 19 Hô hấp ở động vật 1.Hô hấp là gì? - Giữ cho môi trường sống trong lành, không ô nhiễm để quá trình hô hấp ở động vật và con người diển ra thuận lợi. - Trồng nhiều cây xanh thường xuyên vệ sinh làm sạch môi trường bảo vệ rừng. 22 25 24 Hướng động II. Vai trò của hướng động trong đời sống thực vật. - Tưới nước, bón phân hợp lí, tạo điều kiện cho bộ rễ phát triển. Bảo vệ môi trường đất. - Không lạm dung các hoá chất độc hại với cây trồng. Hạn chế thải chất độc hại vào môi trường không khí. 23 26 25 Ứng động I.3. Vai trò của ứng động - Khả năng biến đổi của thực vật để thích nghi với môi trưòng là có mức độ. - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường sống ổn định, tránh những tác động mạnh gây ra những thay đổi lớn trong môi trường. 24 28 27 Cảm ứng ở động vật I. Khái niệm cảm ứng ở động vật. - Các yếu tố trong môi trường sống tác động trực tiếp lên hoạt động sống của động vật, có thể tích cực có thể tiêu cực. - Có ý thức giữ cho môi trường sống ổn định, đảm bảo sự phát triển bình thường của động vật, đảm bảo độ đa dạng sinh học, giữ cân bằng sinh thái. 27 34 33 tập tính của động vật. Bài 33: Thực hành xem phim về tập tính của động vật. VI. Ứng dụng những hiểu biết của động vật vào đời sống sản xuất. . - Có ý thức bảo vệ động vật quý hiếm bằng cách tạo điều kiện sống thật tốt để chúng sinh sản và tăng nhanh về số lượng, bảo vệ nguồn gen quý hiếm, bảo vệ độ đa dạng sinh học. - Lên án hành động săn bắt động vật hoang dã quý hiếm 29 38 37 Sinh trưởng ở thực vật I.4-b. Các nhân tố bên ngoài - Nhiệt độ, nước, ánh sáng, oxi, khoáng trong môi trường đất, Phân phối chương trình sinh học 11 Năm học: 2009- 2010 3 nước, không khí ảnh hưởng đến sinh trưởng của thực vật. - Trồng cây đúng mật độ, khoảng cách, xen canh hợp lí. - Có ý thức bón phân, tưới nước hợp lí, giữ môi trường ổn định. 29 39 38 Hoocmôn thực vật I. Khái niệm Các chất điều hoà sinh trưởng nhân tạo do không bị enzim phân giải sẽ tích tụ nhiều trong các nông sản, đất, nước, không khí, gây độc hại cho nông sản và ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người. 31 43 42 các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật (tt) III-2. Cải thiện môi trường sống của động vật. - III.3. Cải thiện chất lượng dân số. môi trường từ khói thuốc. - Bảo vệ môi trường sống của vật nuôi, tạo điều kiện tốt nhất cho vật nuôi sống và phát triển. - Có ý thức bảo vệ MTS của con người, bảo vệ tầng ôzôn. - Hạn chế hút thuốc lá, giảm ô nhiễm 36 53 50 Sinh sản hữu tính ở động vật. II. Quá trình sinh sản hữu tính. - Giáo dục ý thức bảo vệ động vật, đặc biệt vào mùa sinh sản. - Bảo vệ và giữ gìn nguồn gen. 37 54 51 Cơ chế điều hoà sinh sản II.Ảnh hưởng của thần kinh và MTS đến quá trình sinh tinh và sinh trứng. Bảo vệ môi trường khói bụi, tiếng ồn, gây căng thẳng thần kinh, ảnh hưởng đến quá trình sinh tinh và sinh trứng. 37 55 51 Điều khiển sinh sản ở động vật và sinh đẻ có kế hoạch ở người. II. Sinh đẻ có kế hoạch ở người. - Dân số tăng nhanh, chất thải sinh hoạt, khói bụi, chất thải từ các dích vụ y tế… là nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường. - Thực hiện tốt sinh đẻ có kế hoạch, giảm bớt sức ép của dân số lên tài nguyên thiên nhiên và môi trường. Duyệt của BGH Tổ Trưởng CM Nhóm Bộ Môn Phân phối chương trình sinh học 11 Năm học: 2009- 2010 4 . lớn đến môi sinh. 10 10 10 Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp. - Quang hợp ở cây xanh có quan hệ chặt chẽ với môi trường. Môi trường ô. phần bảo vệ môi trường. 12 12 12 Hô hấp ở thực vật IV-2.Mối quan hệ giữa hô hấp và môi trường. - Hô hấp chịu ảnh hưởng của các yếu tố môi trường: O 2 ,

Ngày đăng: 10/10/2013, 04:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan