Thực trạng và giải pháp cho hoạt động xuất khẩu thủy sản việt nam.docx

47 2.1K 23
Thực trạng và giải pháp cho hoạt động xuất khẩu thủy sản việt nam.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng và giải pháp cho hoạt động xuất khẩu thủy sản việt nam.

THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THUỶ SẢN CỦA VIỆT NAMKHOA QUẢN TRỊ KINH DOANHCHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC Môn: Quản Trị Xuất Nhập KhẩuTHỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM GVHD: PGS.TS NGUYỄN MINH TUẤNSVTH: PHAN THỊ THU THẢOMSSV: 08102291 TPHCM, ngày 5 tháng 2 năm 2012GVHD: PGS. TS NGUYỄN MINH TUẤN Page 1 THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THUỶ SẢN CỦA VIỆT NAMNHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN .GVHD: PGS. TS NGUYỄN MINH TUẤN Page 2 THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THUỶ SẢN CỦA VIỆT NAMLỜI CẢM ƠNQua quá trình nghiên cứu thực hiện đề tài “Thực trạng giải pháp cho hoạt động xuất khẩu thủy sản Việt Nam”, em đã nhận được sự giúp đỡ rất nhiều từ phía nhà trường, các Thầy Cô giáo khoa Quản Trị Kinh Doanh đặc biệt là từ phía PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn – Giảng Viên trực tiếp hướng dẫn em thực hiện chuyên đề này Th.s Nguyễn Thành Long – người trực tiếp giảng dạy bộ môn Quản trị Xuất Nhập khẩu, đã trang bị cho em những bài học quý báu làm nền móng cho nghiên cứu sâu hơn sau này.Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến BGH nhà trường, Quý Thầy Cô Giáo đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành tốt đề tài này. Xin gửi đến Quý Thầy Cô Giáo toàn bộ CBNV nhà trường, lời chúc sức khoẻ dồi dào gặt hái được nhiều thành công. XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN !GVHD: PGS. TS NGUYỄN MINH TUẤN Page 3 THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THUỶ SẢN CỦA VIỆT NAMMỤC LỤCGVHD: PGS. TS NGUYỄN MINH TUẤN Page 4 THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THUỶ SẢN CỦA VIỆT NAMDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTChữ viết tắt Nội dung chữ viết tắt bằng tiếng việt1. EU2. UAE3. ASEAN4. VASEP5.USD 6.WTOLiên minh Châu ÂuCác tiểu Vương quốc Ả rập Thống nhấtĐông Nam ÁHiệp hội Chế biến Xuất khẩu Thủy sản Việt NamĐơn vị tiền tệ: Đô la MỹTổ chức thương mại thế giớiGVHD: PGS. TS NGUYỄN MINH TUẤN Page 5 THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THUỶ SẢN CỦA VIỆT NAMPHẦN MỞ ĐẦUTrong những năm gần đây, xuất khẩu thuỷ sản đang dần khẳng định được lợi thế vị trí của mình trong nền kinh tế quốc dân, đã trở thành một trong những lĩnh vực xuất khẩu quan trọng nhất của nền kinh tế mang lại nguồn ngoại tệ lớn cho đất nước phục vụ cho quá trình tái đầu tư thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Để xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam đạt đựợc những thành quả như mong đợi thì cần thiết phải có một sự nhìn nhận đúng đắn từ phía thực tiễn, phân tích thực tiễn đó để từ đó đưa ra những giải pháp tối ưu phù hợp nhất. Đó cũng chính là lý do em chọn đề tài “Thực trạng giải pháp cho hoạt động xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam” để nghiên cứu phát triển thành chuyên đề môn học của mình.1. Mục tiêu nghiên cứuThứ nhất, nghiên cứu tình hình xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trường các nước trong năm vừa qua. Xem xét những thành tựu đạt được những hạn chế còn tồn tại.Thứ hai, đề xuất một số giải pháp, định hướng nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam trong các năm tiếp theo.2. Đối tượng nghiên cứu- Nghiên cứu một số vấn đề liên quan đến hoạt động Xuất Nhập Khẩu.- Thực trạng của hoạt động xuất khẩu thuỷ sản năm 2011 vừa qua.- Nghiên cứu những giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng thuỷ sản Việt Nam sang thị trường các nước.3. Phạm vi nghiên cứuVề nội dung: nghiên cứu những vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến trình độ khả năng xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam từ đó đưa ra các giải pháp phù hợp để thúc đẩy sự phát triển của hoạt động xuất khẩu thuỷ sản trong các năm kế tiếp.Về thời gian: số liệu thu thập nghiên cứu chủ yếu được thu thập vào năm GVHD: PGS. TS NGUYỄN MINH TUẤN Page 6 THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THUỶ SẢN CỦA VIỆT NAM20114. Phương pháp nghiên cứuĐể đạt mục tiêu nghiên cứu, đề án đã sử dụng một số phương pháp sau đây:• Vận dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng, duy vật lịch sử để nghiên cứu các vấn đề vừa toàn diện, vừa cụ thể, có hệ thống để đảm bảo tính logic của đề tài nghiên cứu.• Sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu như phương pháp quy nạp, diễn giải, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp phân tích so sánh… để phân tích, đánh giá vấn đề rút ra kết luận.5. Kết cấu đề tàiĐề tài gồm 3 chương:Chương 1: Giới thiệu tổng quan về môn Quản trị Xuất Nhập KhẩuChương 2: Thực trạng giải pháp cho hoạt động xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam Chương 3: Nhận xét đánh giá môn học Quản trị Xuất Nhập KhẩuGVHD: PGS. TS NGUYỄN MINH TUẤN Page 7 THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THUỶ SẢN CỦA VIỆT NAMChương 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ MÔN QUẢN TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU1.1. Những kiến thức cơ bản về Xuất Nhập Khẩu 1.1.1. Một số khái niệmXuất khẩu, trong lý luận thương mại quốc tế là việc bán hàng hóa dịch vụ cho nước ngoài, trong cách tính toán cán cân thanh toán quốc tế theo IMF là việc bán hàng hóa cho nước ngoài.Nhập khẩu, trong lý luận thương mại quốc tế, là việc quốc gia này mua hàng hóa dịch vụ từ quốc gia khác. Nói cách khác, đây chính là việc nhà sản xuất nước ngoài cung cấp hàng hóa dịch vụ cho người cư trú trong nước. Tuy nhiên, theo cách thức biên soạn cán cân thanh toán quốc tế của IMF, chỉ có việc mua các hàng hóa hữu hình mới được coi là nhập khẩu đưa vào mục cán cân thương mại. Còn việc mua dịch vụ được tính vào mục cán cân phi thương mại.Ngoại thương (hay còn gọi là thương mại quốc tế) là quá trình trao đổi hàng hóa, dịch vụ giữa các quốc gia chủ yếu thông qua hoạt động xuất, nhập khẩu các hoạt động gia công với nước ngoài. Ngoại thương giữ vị trí trung tâm trong nền kinh tế đối ngoại.Quan hệ kinh tế quốc tế là tổng thể các quan hệ về mặt vật chất tài chính, các quan hệ diễn ra không những trong lĩnh vực kinh tế mà còn trong lĩnh vực khoa học – công nghệ có liên quan đến tất cả giai đoạn của quá trình sản xuất, giữa các quốc gia với nhau giữa các quốc gia với các tổ chức kinh tế quốc tế.1.1.2. Vai trò của hoạt động Xuất Nhập KhẩuTrong xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới, không một quốc gia nào có thể tự sản xuất tất cả các sản phẩm hàng hoá, dịch vụ đáp ứng nhu cầu trong nước. Vì vậy tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế là điều kiện cần thiết cho mỗi quốc gia. Mỗi quốc gia phải thông qua trao đổi, mua bán với các quốc gia nhằm thoả mản nhu cầu của mình. Như vậy, hoạt động xuất khẩu góp phần quan trọng vào sự phát triển hay suy thoái, lạc hậu của quốc gia so với thế giới. Ích lợi của hoạt động xuất khẩu được thể hiện như sau:GVHD: PGS. TS NGUYỄN MINH TUẤN Page 8 THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THUỶ SẢN CỦA VIỆT NAMĐối với nền kinh tế thế giới: Thông qua hoạt động xuất khẩu, các quốc gia tham gia vào phân công lao động quốc tế. Các quốc gia sẽ tập trung vào sản xuất sản xuất những hàng hoá dịch vụ mà mình không có lợi thế. Xét trên tổng thể nền kinh tế thế giới thì chuyên môn hoá sản xuất xuất khẩu sẽ làm cho việc sử dụng các nguôn lực có hiệu quả hơn tổng sản phẩm xã hội toàn thế giới tăng lên. Bên cạnh đó xuất khẩu góp phần thắt chặt thêm quan hệ quốc tế giữa các quốc gia.Đối với nền kinh tế quốc dân: Xuất khẩu tạo nguồn vốn quan trọng, chủ yếu để quốc gia thoả mãn nhu cầu nhập khẩu tĩch luỹ để phát triển sản xuất. Ở các nước kém phát triển vật ngăn cản chính đối với nền kinh tế là thiếu tiềm lực về vốn trong quá trình phát triển. Nguồn vốn huy động từ nước ngoài được coi là cở sở chính nhưng mọi cơ hội đầu tư hoặc vay nợ từ nước ngoài thấy được khả năng xuất khẩu của đất nước đó, vì đây là nguồn chính để đảm bảo nước này có thể trả nợ. Đẩy mạnh xuất khẩu được xem như một yếu tố quan trọng kích thích sự tăng trưởng kinh tế. Việc đẩy mạnh xuất khẩu sẽ tạo điều kiện mở rộng qui mô sản xuất, nhiều ngành nghề mới ra đời phục vụ cho xuất khẩu, gây phản ứng dây chuyền giúp cho các ngành kinh tế khác phát triển theo, dẫn đến kết quả tăng tổng sản phẩm xã hội nền kinh tế phát triển nhanh. Xuất khẩu có ích lợi kích thích đổi mới trang thiết bị công nghiệp sản xuất. Để có thể đáp ứng được nhu cầu cao của thế giới về qui cách phẩm chất sản phẩm thì một sản phẩm sản xuất phải đổi mới trang thiết bị công nghệ, mặt khác người lao động phải nâng cao tay nghề, học hỏi những kinh nghiệm sản xuất tiên tiến. Thông qua xuất khẩu, hàng hoá trong nước sẽ tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trường thế giới về giá cả chất lượng. Cuộc cạnh tranh này đòi hỏi các nhà sản xuất trong nước phải tổ chức lại sản xuất, hình thành cơ cấu sản xuất phù hợp với nhu cầu thị trường. Ngoài ra, xuất khẩu còn đòi hỏi các nhà doanh nghiệp phải luồng đổi mới công hoàn thiện công tác quản lý sản xuất, kinh doanh, nâng cao chất lượng sản phẩm hạ giá thành.Đối với doanh nghiệp: Thông qua xuất khẩu các doanh nghiệp trong nước có cơ hội tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trường thế giới về giá cả, chất lượng. Những yếu tố đó đòi hỏi doanh nghiệp phải hình thành một cơ cấu sản xuất phù hợp GVHD: PGS. TS NGUYỄN MINH TUẤN Page 9 THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THUỶ SẢN CỦA VIỆT NAMvới thị trường. Xuất khẩu đòi hỏi các doanh nghiệp luôn luôn đổi mới hoàn thiện tác quản lý sản xuất, kinh doanh nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành. Xuất khẩu tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mở rộng thị trường, mở rộng quan hệ kinh doanh với các bạn hàng cả trong ngoài nước, trên cơ sở hai bên cùng có lợi, tăng doanh số lợi nhuận, đồng thời phân tán chia sẻ rủi ro, mất mát trong hoạt động kinh doanh, tăng cường uy tín kinh doanh của doanh nghiệp. Xuất khẩu khuyến khích việc phát triển các mạng lưới kinh doanh của doanh nghiệp, chẳng hạn như hoạt động đầu tư, nghiên cứu phát triển các hoạt động sản xuất, marketing…, cũng như sự phân phối mở rộng trong việc cấp giấy phép.1.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động Xuất Nhập KhẩuSự cạnh tranh: Các điều kiện về chi phí tạo ra giá sàn, các điều kiện về nhu cầu tạo ra giá trần, thì những điều kiện cạnh tranh để quyết định giá xuất khẩu thực sự nằm ở đâu giữa hai giới hạn đó. Trong một thị trường cạnh tranh hoàn toàn thì nhà xuất khẩu có rất ít quyền định đoạt đối với giá cả. Khi đó, vấn đề định giá chỉ còn là quyết định bán hay không bán sản phẩm vào thị trường đó. Trong một thị trường cạnh tranh không hoàn toàn hoặc độc quyền thì nhà xuất khẩu có một số quyền hạn để định giá của một số sản phẩm phù hợp với những phân khúc thị trường đã được chọn lựa trước, thông thường họ có quyền định giá sản phẩm xuất khẩu ở mức cao hơn so với giá thị trường trong nước. Sự ảnh hưởng bởi chính trị luật pháp: Nhà xuất khẩu phải chấp nhận luật pháp nước ngoài sở tại về các chính sách của họ như: biểu thuế nhập khẩu, hạn chế trong nhập khẩu, luật chống bán phá giá, kể cả chính sách tiền tệ.  Thuế quanTrong hoạt động xuất khẩu thuế quan là loại thuế đánh vào từng đơn vị hàng xuất khẩu. Việc đánh thuế xuất khẩu được chính phủ ban hành nhằm quản lý xuất khẩu theo chiều hướng có lợi nhất cho nền kinh tế trong nước mở rộng các quan hệ kinh tế đối ngoại. Tuy nhiên, thuế quan cũng gây ra một khoản chi phí xã hội do sản xuất trong nước tăng lên không có hiệu quả mức tiêu dùng trong nước lại GVHD: PGS. TS NGUYỄN MINH TUẤN Page 10 [...]... trong từng kiện hàng toàn bộ lô hàng được giao GVHD: PGS TS NGUYỄN MINH TUẤN Page 15 THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THUỶ SẢN CỦA VIỆT NAM Chương 2: THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THUỶ SẢN CỦA VIỆT NAM 2.1 Tình hình xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam 2.1.1 Về sản lượng kim ngạch xuất khẩu Năm 2011 được xem là một năm thành công của ngành thủy sản Việt Nam khi thiết... đáng kể tạo nên những biến động được dư luận quan tâm là đối tượng xuất khẩu chủ lực: con tôm Tôm vẫn đem về giá trị xuất khẩu số 1 trong các mặt GVHD: PGS TS NGUYỄN MINH TUẤN Page 18 THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THUỶ SẢN CỦA VIỆT NAM hàng thủy sản xuất khẩu Theo Hiệp hội Chế biến Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), trong 6 tháng đầu năm, cả nước đã xuất khẩu 101.872 tấn tôm, trị... dưỡng Đây được xem là một tín hiệu tốt cho xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam GVHD: PGS TS NGUYỄN MINH TUẤN Page 23 THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THUỶ SẢN CỦA VIỆT NAM Xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam hiện đang có những lợi thế lớn về chính sách ở một số thị trường Ở thị trường EU, do Việt Nam được hưởng chế độ GSP nên hàng thủy sản của Việt Nam xuất khẩu sang EU cũng có nhiều lợi thế hơn... PGS TS NGUYỄN MINH TUẤN Page 29 THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THUỶ SẢN CỦA VIỆT NAM Bên cạnh đó, cần có các chính sách hỗ trợ tín dụng cho các doanh nghiệp tham gia vào hoạt động xuất khẩu thủy Do hầu hết các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản của Việt Nam đều là các doanh nghiệp vừa nhỏ cho nên tiềm lực cũng như sức cạnh tranh là không cao Vì điều này cho nên sự hỗ trợ của nhà nước... cạnh tranh về xuất khẩu thủy sản khác Có như vậy mới đảm bảo cho các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản của GVHD: PGS TS NGUYỄN MINH TUẤN Page 33 THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THUỶ SẢN CỦA VIỆT NAM Việt Nam có một sự phát triển bền vững, có khả năng củng cố mở rộng phát triển Vấn đề cần được quan tâm nữa đó chính là việc đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, chuẩn bị tốt cho việc chứng... 16 THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THUỶ SẢN CỦA VIỆT NAM chính sách phát triển phù hợp để ứng phó với tình hình thị trường, đặc biệt là làm tốt vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm cho các sản phẩm thì mới hướng đến mục tiêu phát triển bền vững cho toàn ngành, hướng đến vấn đề xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm thủy sản Việt Nam Với những kết quả đã đạt được vào năm 2011, ngành thủy sản. .. tiến hành liên kết với nhau Do các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản của Việt Nam hầu hết đều là các doanh nghiệp vừa nhỏ cho nên để cạnh GVHD: PGS TS NGUYỄN MINH TUẤN Page 34 THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THUỶ SẢN CỦA VIỆT NAM tranh với các doanh nghiệp lớn trên thế giới là rất khó khăn vì vậy các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản của Việt Nam nên liên kết với nhau để tạo ra sức mạnh... hoạt động nuôi trồng, đánh bắt, chế biến bảo quản sản phẩm để từ có những biện pháp để răn đe nhằm hạn chế việc các doanh nghiệp do cạnh tranh không lành mạnh làm giảm giá trị xuất khẩu của Việt Nam Giải quyết triệt để GVHD: PGS TS NGUYỄN MINH TUẤN Page 31 THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THUỶ SẢN CỦA VIỆT NAM các doanh nghiệp vi phạm trong thời gian qua Thậm chí có thể cấm xuất khẩu. .. với nó là sự bảo đảm về chất lượng an toàn Đặc biệt với một sản phẩm thuộc về thực phẩm như thủy sản thì độ an toàn là trên hết do đó việc tạo ra các sản phẩm có thương hiệu sẽ giúp cho việc tiêu thụ sản phẩm thủy sản sẽ dễ dàng hơn thu hút nhiều khách hàng hơn GVHD: PGS TS NGUYỄN MINH TUẤN Page 35 THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THUỶ SẢN CỦA VIỆT NAM Bên cạnh đó, đẩy mạnh việc... cạnh tranh của thủy sản Việt Nam với các nước xuất khẩu thủy sản khác GVHD: PGS TS NGUYỄN MINH TUẤN Page 28 THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THUỶ SẢN CỦA VIỆT NAM Vấn đề đăng ký nhãn hiệu thương hiệu hàng hoá thuỷ sản cũng chưa được quan tâm đúng mức Ngoài nước mắm Phú Quốc, chưa có nhãn hiệu hàng hoá nào được đăng ký chính thức trên thị trường thế giới Nếu có nhãn hiệu thương hiệu . 3 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THUỶ SẢN CỦA VIỆT NAMMỤC LỤCGVHD: PGS. TS NGUYỄN MINH TUẤN Page 4 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG XUẤT. TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THUỶ SẢN CỦA VIỆT NAM2 .1. Tình hình xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam 2.1.1. Về sản lượng và kim ngạch xuất khẩuNăm

Ngày đăng: 27/10/2012, 16:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan