Công thức sinh học - Tham khảo

14 615 10
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Công thức sinh học - Tham khảo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÁC CÔNG THỨC TÍNH TOÁN PHẦN I. CẤU TRÚC ADN I. TÍNH SỐ NUCLÊÔTIT CỦA AND HOẶC GEN 1. Đối với mỗi mạch của gen - Trong ADN, 2 mạch bổ sung nhau, nên số nuclêôtit và chiều dài của 2 mạch bằng nhau. 1 1 1 1 A T G X+ + + = 2 2 2 2 T A X G+ + + = N 20 - Trong cùng một mạch, A và T cũng như G và X, không liên kết bổ sung nên không nhất thiết phải bằng nhau. Sự bổ sung chỉ có giữa 2 mạch: A của mạch này bổ sung với T của mạch kia, G của mạch này bổ sung với X của mạch kia . Vì vậy, số nuclêôtit mỗi loại ở mạch 1 bằng số nuclêôtit loại bổ sung mạch 2 . 1 A = 2 T ; 1 T = 2 A ; 1 G = 2 X ; 1 X = 2 G 2. Đối với cả 2 mạch - Số nuclêôtit mỗi loại của ADN là số nuclêôtit loại đó ở cả 2 mạch: A = T = 1 A + 2 A = 1 T + 2 T = 1 A + 1 T = 2 A + 2 T G = X = 1 G + 2 G = 1 X + 2 X = 1 G + 1 X = 2 G + 2 X Chú ý: khi tính tỉ lệ % % A gen = % T gen = 1 2 1 2 %A + %A %T + %T = 2 2 % G gen = % X gen = 1 2 1 2 %G + %G %X + %X = 2 2 Ghi nhớ: Tổng 2 loại nuclêôtit khác nhóm bổ sung luôn luôn bằng nửa số nuclêôtit của ADN hoặc bằng 50% số nuclêôtit của ADN : Ngược lại nếu biết : - Tổng 2 loại nuclêôtit = N 2 hoặc bằng 50% thì 2 loại nuclêôtit đó phải khác nhóm bổ sung - Tổng 2 loại nuclêôtit khác N 2 hoặc khác 50% thì 2 loại nuclêôtit đó phải cùng nhóm bổ sung 3. Tổng số nu của ADN Tổng số nuclêôtit của ADN là tổng số của 4 loại nuclêôtit A + T + G + X. Nhưng theo nguyên tắc bổ sung (NTBS) A = T , G = X . Vì vậy, tổng số nu của ADN được tính là: N = 2A + 2G = 2T + 2X hay N = 2(A + G) Do đó A + G = N 2 hoặc %A + %G = 50% 4. Tính số chu kì xoắn Một chu kì xoắn gồm 10 cặp nuclêôtit = 20 nuclêôtit, khi biết tổng số nuclêôtit (N) của ADN : N = C . 20 ⇒ C = N 20 ; C = l 34 5. Tính khối lượng phân tử ADN Một nuclêôtit có khối lượng trung bình là 300 đvC, khi biết tổng số nuclêôtit có thể suy ra M = N . 300 đvC 6. Tính chiều dài của phân tử ADN Phân tử ADN là 1 chuỗi gồm 2 mạch đơn chạy song song và xoắn đều đặn quanh 1 trục. Vì vậy chiều dài của ADN là chiều dài của 1 mạch và bằng chiều dài trục của nó. Mỗi mạch có N 2 nuclêôtit, độ dài của 1 nu là 3,4 o A L = N 2 . 3,4 o A ⇒ N = L . 2 3,4 Đơn vị thường dùng: 1 micrômet = 4 10 angstron ( o A ) 1 micrômet = 3 10 nanômet (nm) 1 mm = 3 10 micrômet = 6 10 nm = 7 10 o A II. TÍNH SỐ LIÊN KẾT HIĐRO VÀ LIÊN KẾT HÓA TRỊ Đ ‒ P 1. Số liên kết Hiđrô - A của mạch này nối với T ở mạch kia bằng 2 liên kết hiđrô - G của mạch này nối với X ở mạch kia bằng 3 liên kết hiđrô Vậy số liên kết hiđrô của gen là : H = 2A + 3 G hoặc H = 2T + 3X 2. Số liên kết hoá trị a. Số liên kết hoá trị nối các nuclêôtit trên 1 mạch gen: N 2 ‒ 1 Trong mỗi mạch đơn của gen, 2 nuclêôtit nối với nhau bằng 1 lk hoá trị, 3 nuclêôtit nối nhau bằng 2 liên kết hoá trị … N 2 nuclêôtit nối nhau bằng: N 2 ‒ 1 b. Số liên kết hoá trị nối các nuclêôtit trên 2 mạch gen: 2( N 2 ‒ 1) Do số liên kết hoá trị nối giữa các nuclêôtit trên 2 mạch của ADN: 2( N 2 ‒ 1) c. Số liên kết hoá trị đường – photphat trong gen ( § P HT − ) Ngoài các liên kết hoá trị nối giữa các nuclêôtit trong gen thì trong mỗi nuclêôtit có 1 liên kết hoá trị gắn thành phần của H 3 PO 4 vào thành phần đường. Do đó số liên kết hoá trị Đ – P trong cả ADN là: § P HT − = 2( N 2 ‒ 1) + N = 2(N – 1) PHẦN II. CƠ CHẾ TỰ NHÂN ĐÔI CỦA ADN I. TÍNH SỐ NUCLÊÔTIT TỰ DO CẦN DÙNG 1. Qua 1 lần tự nhân đôi (tự sao, tái sinh, tái bản) - Khi ADN tự nhân đôi hoàn toàn 2 mạch đều liên kết các nuclêôtit tự do theo NTBS: ADN A nối với Tù do T và ngược lại; ADN G nối với Tù do X và ngược lại. Vì vây số nuclêôtit tự do mỗi loại cần dùng bằng số nuclêôtit mà loại nó bổ sung td A = td T = A = T; td G = td X = G = X - S nuclờụtit t do cn dựng bng s nuclờụtit ca ADN td N = N 2. Qua nhiu t t nhõn ụi (x t) - Tớnh s ADN con: + 1 ADN m qua 1 t t nhõn ụi to: 2 = 1 2 ADN con + 1 ADN m qua 2 t t nhõn ụi to: 4 = 2 2 ADN con + 1 ADN m qua 3 t t nhõn ụi to: 8 = 3 2 ADN con + 1 ADN m qua x t t nhõn ụi to: x 2 ADN con Vy : Tng s ADN con = x 2 - Dự t t nhõn ụi no, trong s ADN con to ra t 1 ADN ban u, vn cú 2 ADN con m mi ADN con ny cú cha 1 mch c ca ADN m. Vỡ vy s ADN con cũn li l cú c 2 mch cu thnh hon ton t nuclờụtit mi ca mụi trng ni bo . S ADN con cú 2 mch u mi = x 2 2 - Tớnh s nuclờụtit t do cn dựng: + S nuclờụtit t do cn dựng khi ADN tri qua x t t nhõn ụi bng tng s nuclờụtit sau cựng cú trong cỏc ADN con tr s nuclờụtit ban u ca ADN m: Tng s nuclờụtit sau cựng trong trong cỏc ADN con: N . x 2 S nuclờụtit ban u ca ADN m :N Vỡ vy tng s nuclờụtit t do cn dựng cho 1 ADN qua x t t nhõn ụi : td N = N . x 2 N = N( x 2 1) S nuclờụtit t do mi loi cn dựng l: td A = td T = A( x 2 1) td G = td X = G( x 2 1) + Nu tớnh s nuclờụtit t do ca ADN con m cú 2 mch hon tũan mi : TD hoàn toàn mới N = N( x 2 1) TD hoàn toàn mới A = td T = A( x 2 2) TD hoàn toàn mới G = td X = G( x 2 2) II. TNH S LIấN KT HIRễ; HO TR P C HèNH THNH HOC B PH V 1. Qua 1 t t nhõn ụi a. Tớnh s liờn kt hirụb phỏ v v s liờn kt hirụ c hỡnh thnh Khi ADN t nhõn ụi hon ton : - 2 mch ADN tỏch ra, cỏc liờn kt hirụ gia 2 mch u b phỏ v nờn s liờn kt hirụ b phỏ v bng s liờn kt hirụ ca ADN Bị đứt H = ADN H - Mi mch ADN u ni cỏc nuclờụtit t do theo NTBS bng cỏc liờn kt hirụ nờn s liờn kt hirụ c hỡnh thnh l tng s liờn kt hirụ ca 2 ADN con Hình thành H = 2 . ADN H b. S liờn kt hoỏ tr c hỡnh thnh Trong quỏ trỡnh t nhõn ụi ca ADN, liờn kt hoỏ tr P ni cỏc nuclờụtit trong mi mch ca ADN khụng b phỏ v. Nhng cỏc nuclờụtit t do n b sung thỡ dc ni vi nhau bằng liên kết hoá trị để hình thành 2 mạch mới. Vì vậy số liên kết hoá trị được hình thành bằng số liên kết hoá trị nối các nuclêôtit với nhau trong 2 mạch của ADN §­îc h×nh thµnh HT = 2 ( N 2 ‒ 1) = N ‒ 2 2. Qua nhiều đợt tự nhân đôi (x đợt) a. Tính tổng số liên kết hidrô bị phá vỡ và tổng số liên kết hidrô hình thành - Tổng số liên kết hidrô bị phá vỡ: BÞ ph¸ vì H ∑ = H( x 2 – 1) - Tổng số liên kết hidrô được hình thành: H×nh thµnh H ∑ = H . x 2 b. Tổng số liên kết hoá trị được hình thành Liên kết hoá trị được hình thành là những liên kết hoá trị nối các nuclêôtit tự do lại thành chuỗi mạch poli nuclêôtit mới: - Số liên kết hoá trị nối các nuclêôtit trong mỗi mạch đơn : N 2 ‒ 1 - Trong tổng số mạch đơn của các ADN con còn có 2 mạch cũ của ADN mẹ được giữ lại - Do đó số mạch mới trong các ADN con là: 2. x 2 ‒ 2, vì vây tổng số liên kết hoá trị được hình thành là : §­îc h×nh thµnh HT ∑ = N 1 2   −  ÷   .(2 . x 2 – 2) = (N – 2).( x 2 – 1) III. TÍNH THỜI GIAN SAO Mà Có thể quan niệm sự liên kết các nuclêôtit tự do vào 2 mạch của ADN là đồng thời, khi mạch này tiếp nhận và đóng góp được bao nhiêu nuclêôtit thì mạch kia cũng liên kết được bay nhiêu nuclêôtit Tốc độ tự sao: Số nuclêôtit dược tiếp nhận và liến kết trong 1 giây 1. Tính thời gian tự nhân đôi (tự sao) Thời gian để 2 mạch của ADN tiếp nhận và kiên kết nu tự do - Khi biết thời gian để tiếp nhận và liên kết trong 1 nuclêôtit là dt, thời gian tự sao được tính là: Thời gian tự sao = dt . N 2 - Khi biết tốc độ tự sao (mỗi giây liên kết được bao nhiêu nuclêôtit) thì thời gian tự nhân đôi của ADN là: Thời gian tự sao = N Tèc ®é tù sao PHẦN III. CẤU TRÚC ARN I. TÍNH SỐ RIBÔ NUCLÊÔTIT CỦA ARN - ARN thường gồm 4 loại ribônu: A, U, G, X và được tổng hợp từ 1 mạch ADN theo NTBS. Vì vậy số ribônu của ARN bằng số nuclêôtit 1 mạch của ADN rN = rA + rU + rG + rX = N 2 - Trong ARN A và U cũng như G và X không liên kết bổ sung nên không nhất thiết phải bằng nhau. Sự bổ sung chỉ có giữa A, U, G, X của ARN lần lượt với T, A, X, G của mạch gốc ADN. Vì vậy số ribônu mỗi loại của ARN bằng số nuclêôtit bổ sung ở mạch gốc ADN. rA = T gốc ; rU = A gốc rG = X gốc ; rX = Ggốc Chú ý: Ngược lại, số lượng và tỉ lệ % từng loại nuclêôtit của ADN được tính như sau: + Số lượng: A = T = rA + rU G = X = rR + rX + Tỉ lệ %: % A = %T = %rA + %rU 2 %G = % X = %rG + %rX 2 II. TÍNH KHỐI LƯỢNG PHÂN TỬ ARN Một ribônu có khối lượng trung bình là 300 đvC, nên: M ARN = rN . 300 đvC = N 2 . 300 đvC III. TÍNH CHIỀU DÀI VÀ SỐ LIÊN KẾT HOÁ TRỊ Đ – P CỦA ARN 1. Tính chiều dài - ARN gồm có mạch rN ribônu với độ dài 1 nuclêôtit là 3,4 o A . Vì vậy chiều dài ARN bằng chiều dài ADN tổng hợp nên ARN đó - Vì vậy L ADN = L ARN = rN . 3,4 o A = N 2 . 3,4 o A 2. Tính số liên kết hoá trị Đ – P - Trong chuỗi mạch ARN: 2 ribônu nối nhau bằng 1 liên kết hoá trị, 3 ribônu nối nhau bằng 2 liên kết hoá trị … Do đó số liên kết hoá trị nối các ribônu trong mạch ARN là: rN – 1 - Trong mỗi ribônu có 1 liên kết hoá trị gắn thành phần axit H 3 PO 4 vào thành phần đường. Do đó số liên kết hóa trị loại này có trong rN ribônu là rN Vậy số liên kết hoá trị Đ – P của ARN: HT ARN = rN – 1 + rN = 2 . rN – 1 PHẦN IV. CƠ CHẾ TỔNG HỢP ARN I. TÍNH SỐ RIBÔNUCLÊOTIT TỰ DO CẦN DÙNG 1. Qua 1 lần sao mã Khi tổng hợp ARN, chỉ mạch gốc của ADN làm khuôn mẫu liên các ribônu tự do theo NTBS : ADN A nối ARN U ; ADN T nối ARN A ADN G nối ARN X ; ADN X nối ARN G Vì vậy : - Số ribônu tự do mỗi loại cần dùng bằng số nu loại mà nó bổ sung trên mạch gốc của ADN rA td = T gc ; rU td = A gc rG td = X gc ; rX td = G gc - S ribụnu t do cỏc loi cn dựng bng s nu ca 1 mch ADN rN td = N 2 2. Qua nhiu ln sao mó (k ln) Mi ln sao mó to nờn 1 phõn t ARN nờn s phõn t ARN sinh ra t 1 gen bng s ln sao mó ca gen ú . S phõn t ARN = S ln sao mó = k - S ribụnu t do cn dựng l s ribụnu cu thnh cỏc phõn t ARN. Vỡ vy qua k ln sao mó to thnh cỏc phõn t ARN thỡ tng s ribụnu t do cn dựng l: rN td = k . rN - Suy lun tng t, s ribụnu t do mi loi cn dựng l: rA td = k. rA = k . T gc ; rU td = k. rU = k . A gc rG td = k. rG = k . X gc ; rX td = k. rX = k . G gc Chỳ ý: Khi bit s ribụnu t do cn dựng ca 1 loi: + Mun xỏc nh mch khuụn mu v s ln sao mó thỡ chia s ribụnu ú cho s nuclờụtit loi b sung mch 1 v mch 2 ca ADN S ln sao mó phi l c s gia s ribbụnu ú v s nuclờụtit loi b sung mch khuụn mu . + Trong trng hp cn c vo 1 loi ribụnu t do cn dựng m cha xỏc nh mch gc, cn cú s ribụnu t do loi khỏc thỡ s ln sao mó phi l c s chung gia sú ribụnu t do mi loi cn dựng vi s nuclờụtit loi b sung ca mch gc II. TNH S LIấN KT HIRễ V LIấN KT HO TR P 1. Qua 1 ln sao mó a. S liờn kt hiro: Bị đứt H = ADN H Hình thành H = ADN H Bị đứt H = Hình thành H = ADN H b. S liờn kt hoỏ tr: Hình thành HT = rN 1 2. Qua nhiu ln sao mó (k ln) a. Tng s liờn kt hidrụ b phỏ v Bị phá vỡ H = k . H b. Tng s liờn kt hoỏ tr hỡnh thnh: Hình thành HT = k .(rN 1) III. TNH THI GIAN SAO M Tc sao mó: S ribụnu c tip nhn v liờn kt nhau trong 1 giõy. Thi gian sao mó: - i vi mi ln sao mó: l thi gian mch gc ca gen tip nhn v liờn kt cỏc ribụnu t do thnh cỏc phõn t ARN + Khi biết thời gian để tiếp nhận 1 ribônu là dt thì thời gian sao mã là : Thời gian sao mã = dt . rN + Khi biết tốc độ sao mã (mỗi giây liên kết được bao nhiêu ribônu) thì thời gian sao mã là : Thời gian sao mã = rN Tèc ®é sao m· Đối với nhiều lần sao mã (k lần) + Nếu thời gian chuyển tiếp giữa 2 lần sao mã mà không đáng kể thi thời gian sao mã nhiều lần là : Thời gian sao mã nhiều lần = k . Thời gian sao mã 1 lần + Nếu thời gian chuyển tiếp giữa 2 lần sao mã liên tiếp đáng kể là ∆t thời gian sao mã nhiều lần là : Thời gian sao mã nhiều lần = k . Thời gian sao mã 1 lần + (k ‒ 1)∆t PHẦN IV. CẤU TRÚC PRÔTÊIN I . TÍNH SỐ BỘ BA MẬT Mà ‒ SỐ AXIT AMIN + Cứ 3 nuclêôtit kế tiếp nhau trên mạch gốc của gen hợp thành 1 bộ ba mã gốc, 3 ribônu kế tiếp của mạch ARN thông tin (mARN) hợp thành 1 bộ ba mã sao. Vì số ribônu của mARN bằng với số nuclêôtit của mạch gốc, nên số bộ ba mã gốc trong gen bằng số bộ ba mã sao trong mARN. Số bộ ba mật mã = N 2 . 3 = rN 3 + Trong mạch gốc của gen cũng như trong số mã sao của mARN thì có 1 bộ ba mã kết thúc không mã hoá axit amin. Các bộ ba còn lại co mã hoá axit amin Số bộ ba có mã hoá axit amin (axit amin chuỗi polipeptit): N 2 . 3 ‒ 1 = rN 3 ‒ 1 + Ngoài mã kết thúc không mã hóa axit amin, mã mở đầu tuy có mã hóa axit amin, nhưng axit amin này bị cắt bỏ không tham gia vào cấu trúc prôtêin Số axit amin của phân tử prôtêin (axit amin prôtêin hoàn chỉnh): N 2 . 3 ‒ 2 = rN 3 ‒ 2 II. TÍNH SỐ LIÊN KẾT PEPTIT - Số liên kết peptit hình thành = số phân tử H 2 O tạo ra - Hai axit amin nối nhau bằng 1 liên kết peptit, 3 axit amin có 2 liên kết peptit … chuỗi polipeptit có m là axit amin thì số liên kết peptit là : Số liên kết peptit = m ‒ 1 III. TÍNH SỐ CÁCH Mà HÓA CỦA ARN VÀ SỐ CÁCH SẮP ĐẶT AXIT AMIN TRONG CHUỖI POLIPEPTIT Các loại axit amin và các bộ ba mã hoá: Có 20 loại axit amin thường gặp trong các phân tử prôtêin như sau: 1. Glixêrin: Gly 2. Alanin: Ala 3. Valin: Val 4. Lơxin: Leu 5. Izolơxin : Ile 6. Xerin: Ser 7. Treonin: Thr 8. Xistein: Cys 9. Metionin: Met 10. Axit aspartic: Asp 11. Asparagin: Asn 12. Axit glutamic: Glu 13. Glutamin: Gln 14. Arginin: Arg 15. Lizin: Lys 16. Phenilalanin: Phe 17. Tirozin: Tyr 18. Histidin: His 19. Triptofan: Trp 20. Prôlin: Pro Bảng bộ ba mật mã U X A G U U U U U U X U U A      Phe U U G Leu U X U U X X U X A U X G        Ser U A U U A X    Tyr U A A ** U A G ** U G U U G X    Cys U G A ** U G G Trp U X A G X X U A X U X X U U X U G        Leu X X U X X X X X A X X G        Pro X A U X A X    His X A A X A G    Gln X G U X G X X G A X G G        Arg U X A G A A U A A U X A U A      He A U G * Met A X G A X A A X X A X U        Thr A A U A A X    Asn A A A A A G    Lys A G U A G X    Ser A G A A G G    Arg U X A G G G U U G U X G U A      Val G U G * Val G X U G X X G X A G X G        Ala G A U G A X    Asp G A A G A G    Glu G G U G G X G G A G G G        Gli U X A G Kí hiệu: * mã mở đầu; ** mã kết thúc PHẦN V. CƠ CHẾ TỔNG HỢP PRÔTÊIN I .TÍNH SỐ AXIT AMIN TỰ DO CẦN DÙNG Trong quá tình giải mã, tổng hợp prôtein, chỉ bộ ba nào của mARN có mã hoá axit amin thì mới được ARN mang axit amin đến giải mã. 1. Giải mã tạo thành 1 phân tử prôtein: - Khi ribôxôm chuyển dịch từ đầu này đến đầu nọ của mARN để hình thành chuỗi pôlipeptit thì số axit amin tự do cần dùng được ARN vận chuyển mang đến là để giải mã mở đầu và các mã kế tiếp, mã cuối cùng không được giải. Vì vậy số axit amin tự do cần dùng cho mỗi lần tổng hợp chuỗi pôlipeptit là: Số axit amin tự do cần dùng: Số aa td = N 2 . 3 ‒ 1 = rN 3 ‒ 1 - Khi rời khỏi ribôxôm, trong chuỗi pôlipeptit không còn axit amin tương ứng với mã mở đầu. Do đó, số axit amin tự do cần dùng để cấu thành phân tử prôtêin (tham gia vào cấu trúc prôtêin để thực hiện chức năng sinh học) là: Số axit amin tự do cần dùng để cấu thành prôtêin hoàn chỉnh: Số aa p = N 2 . 3 ‒ 2 = rN 3 ‒ 2 2. Giải mã tạo thành nhiều phân tử prôtêin : Trong quá trình giải mã, tổng hợp prôtêin, mỗi lượt chuyển dịch của ribôxôm trên mARN sẽ tạo thành 1 chuỗi pôlipeptit. Có n riboxom chuyển dịch qua mARN và không trở lại là có n lượt trượt của ribôxôm. Do đó số phân tử prôtêin (gồm 1 chuỗi pôlipeptit) = số lượt trượt của ribôxôm. Một gen sao mã nhiều lần, tạo nhiều phân tử mARN cùng loại. Mỗi mARN đều có n lượt ribôxôm trượt qua thì quá trình giả mã bởi k phân tử mARN sẽ tạo ra số phân tử prôtêin: ∑ số P = tổng số lượt trượt riboxom = k .n Tổng số axit amin tự do thu được hay huy động vừa để tham gia vào cấu trúc các phần từ protein vừa để tham gia mã mở đầu. Vì vậy: - Tổng số axit amin tự do được dùng cho quá trình giải mã là số axit amin tham gia vào cấu trúc phần tử protein và số axit amin tham gia vào việc giải mã mở đầu (được dùng 1 lần mở mà thôi) ∑ aa td = Số P . rN 1 3   −  ÷   = k . n . rN 1 3   −  ÷   - Tổng số axit amin tham gia cấu trúc prôtêin để thực hiện chức năng sinh học (không kể axit amin mở đầu) ∑ aaP = Số P . rN 2 3   −  ÷   II . TÍNH SỐ PHÂN TỬ NƯỚC VÀ SỐ LIÊN KẾT PEPTIT Trong quá trình giải mã khi chuỗi polipeptit đang hình thành thì cứ 2 axit amin kế tiếp nối nhau bằng liên kết peptit thì đồng thời giải phóng 1 phân tử nước, 3 axit amin nối nhau bằng 2 liên kết peptit, đồng thời giải phóng 2 phân tử nước… Vì vậy: Số phân tử nứơc được giải phóng trong quá trình giải mãtạo 1 chuỗi polipeptit là Số phân tử H 2 O giải phóng = rN 3 ‒ 2 Tổng số phân tử nước được giải phóng trong quá trình tổng hợp nhiều phân tử protein (mỗi phân tử protein là 1 chuỗi polipeptit). ∑ H 2 O giải phóng = số phân tử prôtêin . rN 3 ‒ 2 Khi chuỗi polipeptit rời khỏi riboxom tham gia chức năng sinh học thì axit amin mở đầu tách ra 1 mối liên kết peptit với axit amin đó không còn do đó số liên kết peptit thực sự tạo lập được là rN 3 ‒ 3 = số aa P ‒ 1. Vì vậy tổng số liên kết peptit thực sự hình thành trong các phân tử protein là: ∑ peptit = Tổng số phân tử protein . rN 3 3   −  ÷   = Số P.(số aa P ‒ 1) III. TÍNH SỐ ARN VẬN CHUYỂN (tARN) Trong quá trình tổng hợp protein, tARN nang axit amin đến giải mã. Mỗi lượt giải mã, tARN cung cấp 1 axit amin do đó một phần tử ARN giải mã bao nhiêu lượt thì cung cấp bấy nhiêu axit amin. Sự giải mã của tARN có thể không giống nhau: có loại giải mã 3 lần, có loại 2 lần, 1 lần - Nếu có x phân tử giải mã 3 lần thì số axit amin do chúng cung cấp là: 3x y phân tử giải mã 2 lần thì số axit amin do chúng cung cấp là: 2y z phân tử giải mã 1 lần thì số axit amin do chúng cung cấp là:z - Vậy tổng số axit amin cần dùng là do các phân tử tARN vận chuyển 3 loại đó cung cấp ta có phương trình. 3x + 2y + z = ∑ aa tự do cần dùng IV. SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA RIBOXOM TRÊN ARN THÔNG TIN 1. Vận tốc trượt của riboxom trên mARN - Là độ dài mARN mà riboxom chuyển dịch được tron 1 giây. - Có thể tính vận tốc trượt bằng cách chia chiều dài mARN cho thời gian riboxom trượt từ đầu nọ đến đầu kia. (trượt hết mARN ) v = L t ( o A /s ) - Tốc độ giải mã của riboxom: - Là số axit amin của chuỗi polipeptit kéo dài trong 1 giây (số bộ ba được giải trong 1 giây) = Số bộ ba mà riboxom trượt trong 1 giây. - Có thể tính bằng cách chia số bộ ba của mARN cho thời gian riboxom trượt hết mARN. Tốc độ giải mã = Sè bé ba cña mARN t 2. Thời gian tổng hợp 1 phân tử protein (phân tử protein gồm 1 chuỗi polipeptit) - Khi riboxom trượt qua mã kết thúc, rời khỏi mARN thì sự tổng hợp phân tử protein của riboxom đó được xem là hoàn tất. Vì vậy thời gian hình thành 1 phân tử protein cũng là thời gian riboxom trượt hết chiều dài mARN (từ đầu nọ đến đầu kia). t = L t 3. Thời gian mỗi riboxom trượt qua hết mARN (kể từ lúc ribôxôm 1 bắt đầu trượt) Gọi ∆t: khoảng thời gian ribôxôm sau trượt chậm hơn ribôxôm trước: - Đối với ribôxôm 1: t - Đối với ribôxôm 2: t + ∆t - Đối với ribôxôm 3: t + 2∆t - Tương tự đối với các ribôxôm còn lại VI. TÍNH SỐ AXIT AMIN TỰ DO CẦN DÙNG ĐỐI VỚI CÁC RIBÔXÔM CÒN TIẾP XÚC VỚI mARN Tổng số axit amin tự do cần dùng đối với các riboxom có tiếp xúc với 1 mARN là tổng của các dãy polipepti mà mỗi riboxom đó giải mã được: ∑ aa td = a 1 + a 2 + ……+ a x Trong đó: x = số ribôxôm; a 1 ; a 2 … = số axit amin của chuỗi pôlipeptit của ribôxôm 1, ribôxôm 2 … [...]... gen v kiu hỡnh P suy ra kiu gen v kiu hỡnh P 2 T s lng kiu hỡnh i con suy ra kiu gen v kiu hỡnh P - Xột tng cp tớnh trng - Thng kờ s liu thu c v a v t l - Xỏc nh tri - ln - Quy c gen - Xỏc nh kiu gen ca tng cp - Xỏc nh kiu gen ca P - Vit s lai 3 T t l kiu hỡnh i con suy ra kiu gen v kiu hỡnh P - F1 cú t l (9 : 3 : 3 : 1) Suy ra 16 t hp = giao t ì 4 giao t cho 4 loi giao t thỡ c th phi d hp 2... cp s cng: - S hng u a1 = s 1 axit amin ca ribụxụm 1 - Cụng sai d = s axit amin ribụxụm sau kộm hn s axit amin trc ú - S hng ca dóy x = s ribụxụm cú tip xỳc mARN (ang trt trờn mARN) Tng s axit amin t do cn dựng l tng ca dóy cp s cng ú: x Sx = [2a1 + (x 1).d] 2 PHN VI DI TRUYN V BIN D I LAI MT CP TNH TRNG Cỏc bc lm bi tp lai - Xỏc nh tri, ln - Quy c gen - Xỏc nh kiu gen ca P - Vit s lai - Tớnh t l... hỡnh P - Con lai cú kiu hỡnh khỏc so vi P thỡ kiu hỡnh ú l tớnh trng ln 3 T t l kiu hỡnh i con suy ra kiu gen v kiu hỡnh P - F1 ng tớnh suy ra P thun chng, tng phn (AA ì aa) - F1 (1 : 1) Suy ra õy l kt qu ca phộp lai phõn tớch m cỏ th mang tớnh trng tri cú kiu gen d hp (Aa ì aa) - T l (1 : 1) Suy ra cú 2 t hp Vy = 2 giao t ì 1 giao t suy ra (Aa ì aa) - F1 (3 : 1) suy ra P u d hp (Aa ì Aa) - T l (3... P u d hp (Aa ì Aa) - T l (3 : 1) suy ra cú 4 t hp suy ra 2 giao t ì 2 giao t suy ra (Aa ì Aa) - F1 ng tớnh trung gian suy ra P thun chng tng phn v cỏ th mang tớnh trng tri l tri khụng hon ton - F1 (1 : 2 : 1) suy ra P u d hp v cỏ th mang tớnh trng tri l tri khụng hon ton II LAI HAI CP TNH TRNG - Công thức cơ bản: + Số kiểu giao tử do F1 tạo ra: 2n + Số hợp tử ở F2: 4n + Số loại kiểu hình ở F2: 2n... ton, xy ra hoỏn v gen thỡ: Hoỏn v gen ph thuc vo gii tớnh: + a s cỏc loi, hoỏn v gen xy ra trong quỏ trỡnh phỏt sinh giao t c v quỏ trỡnh phỏt sinh giao t cỏi + Mt s loi (rui gim) hoỏn v gen ch xy ra trong quỏ trỡnh phỏt sinh giao t cỏi + Mt s loi (tm) hoỏn v gen ch xy ra trong quỏ trỡnh phỏt sinh giao t c Trong phộp lai phõn tớch xy ra hoỏn v: + Nu s lng cỏ th F1 cú kiu hỡnh khỏc P chim t l nh thỡ c... : 3 : 3 : 1) = (3 : 1) ì (3 : 1) Suy ra phộp lai l: (Aa ì Aa) ì (Bb ì Bb) = (AaBb ì AaBb) - F1 cú t l (3 : 3 : 1 : 1) l kt qu ca 8 t hp giao t = 4giao t ì 2giao t Phỏp lai cú th l: (AaBb ì Aabb) hay (AaBb ì aaBb) (3 : 3 : 1 : 1) = (3 : 1) ì (1 : 1) Suy ra phộp lai cú th l: (Aa ì Aa) ì (Bb ì bb) = (AaBb ì Aabb) - F1 cú t l (1 : 1 : 1 : 1) Suy ra õy l kt qu ca phộp lai phõn tớch m cỏ th mang tớnh trng . hỡnh P - Xột tng cp tớnh trng - Thng kờ s liu thu c v a v t l - Xỏc nh tri - ln. - Quy c gen. - Xỏc nh kiu gen ca tng cp. - Xỏc nh kiu gen ca P - Vit s. I. LAI MT CP TNH TRNG Cỏc bc lm bi tp lai - Xỏc nh tri, ln. - Quy c gen. - Xỏc nh kiu gen ca P - Vit s lai. - Tớnh t l kiu gen, kiu hỡnh. 1. T kiu gen

Ngày đăng: 10/10/2013, 01:11

Hình ảnh liên quan

Bảng bộ ba mật mó - Công thức sinh học - Tham khảo

Bảng b.

ộ ba mật mó Xem tại trang 8 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan