giáo án địa lý 6 cả năm

16 1.1K 1
giáo án địa lý 6 cả năm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

Ngày tháng Tiết 1 : Bài mở đầu

I) Mục tiêu :

- Học sinh làm quen với kiến thức địa lý lớp

- Hiểu sơ lợc về nội dung và cách thức học môn địa lý lớp 6 II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

- một số tranh ảnh về môi trờng sống của con ngời trên trái đất

? môn địa lý nghiên cứu những gì? ? Môn địa lý giúp các em hiểu biết

GV: giới thiệu qua về một số hiện t-ợng địa lý thờng gặp trên trái đất - GV cho HS tham khảo SGK.

Môn địa lý giúp các em có những hiểu biết về Trái Đất , môi trờng sống của chúng ta.

-Việc học tập địa lý giúp các em hiểu đ-ợc thiên nhiên và cách thức sản xuất của con ngời

- Môn địa lý gắn liền với thiên nhiên , đất nớc và đời sống con ngời -Sử dụng nhiều tới kênh hình

- Quan sát và khai thác kiến thức ở cả kênh hình

- Liên hệ với thực tế

4) Cũng cố : 5phút

? Môn địa lý lớp 6 giúp các em hiểu biết đợc những vấn đề gì? ? Tại sao khi học địa lý cần phải sử dụng kênh hình ?

Trang 2

5 )H ớng dẫn học ở nhà: Xem trớc bài 1 SGK

Ngày tháng Tiết 2: Vị trí- hình dạng và kích thớc của Trái Đất

I) Mục tiêu bài học:

- Nắm đợc tên các hành tinh trong hệ Mặt Trời Biết đợc 1 số Đ2 của hành tinh trái đất

- Hiểu 1 số khái niệm : kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc và công dụng của nó

- XĐ đợc các kinh tuyến gốc , vĩ tuyến gốc , nữa cầu Bắc , nữa cầu Nam trên quả địa cầu

II) Chuẩn bị của GV và HS - Quả địa cầu

- Tranh vẽ trái đất và các hành tinh

Hoạt động của GVvà HS ND bài học HĐ 1:( 3 phút ) GV giới thiệu bài mới

HĐ 2:( 15phút ) Giới thiệu vị trí của trái đất trong hệ mặt trời

GV: Treo hình 1.1 SGK giới thiệu hệ mặt trời.

? kể tên 9 hành tinh lớn chuyển động xung quanh Trái Đất?

? Tái Đất ở vị trí thứ mấy trong hệ mặt Trời ? ? ý nghĩa của vị trí thứ 3 (theo thứ tự xa dần mặt Trờ của Trái Đất ?

GV: K/C Trái Đất đén Mặt Trời là 150 triệu km K/C này vừa đủ để nớc thuộc ở cơ thể lỏng , rất cần thiết cho sự sống Hoạt động 3: (10 phút )

HS hiểu rõ hình dạng và kích thớc của Trái Đất

GV : Cho HS quan sát ảnh Trái Đất do vệ tinh chụp ( trang 5 SGK)

Dựa vào hình 2 GV hỏi: ?Trái Đất có dạng hình gì ?

GV: Cho HS quan sát quả địa cầu GT quả địa cầu là mô hình thu nhỏ của TĐ

GV: Cho HS quan sát H2 SGK ? Độ dài của bán kính và đờng XĐ? HĐ 4: ( 10 phút ) Xác định Kinh - vĩ tuyến trên quả địa cầu

1) Vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt trời :

- Trái Đất ở vị trí thứ 3 trong số 9 hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt trời

- ý nghĩa của vị trí thứ 3: Là điều kiện rất quan trọng để góp phần nên, Trái Đất là hành tinh duy nhất - Quả địa cccầu là mô hình thu nhỏ của Trái Đất

-Kích thớc của Trái Đất rất lớn - S tổng cộng của Trái Đất là 510 triệu km

b) Hệ thống kinh - Vĩ tuyến

Trang 3

Dựa vào quả địa cầu và H3 SGK ? KT là những đờng nào?

?Vĩ tuyến là những đờng nào ?

? Nếu mỗi KT và mỗi VT cách nhau 1độ thì có bao nhiêu KT và có bao nhiêu VT? GV: Dùngquả địa cầu cho HS xác định : ? XĐ nữa cầu B? Nữa cầu Nam ?

? VT Bắc ? VT Nam ?

?KT đông ? Nữa cầu Đông ? ? KT Tây ? Nữa cầu Tây?

- Trên quả địa cầu có vẽ hệ

- Gọi 1 HS đọc phần chữ đỏ (trang 8 SGK ) Nữa cầu B - Nữa cầu Nam , KT đông - KT Tây , Nữa cầu Đông , nữa cầu tây

-? XĐ trên quả địa cầu : Kinh tuyến - Vĩ tuyến ; KT gốc - VT gốc I) Mục tiêu bài học :

-Học sinh trình bày đợc khài niệm về bản đồ và một vài đặc điểm của bản đồ đ-ợc vẽ theo các phép chiếu đồ khác nhau

- biết một số việc cơ bản khi vẽ bản đồ II) Các ph ơng tiện dạy học :

- Quả địa cầu

_ một số bản đồ : Thế giới, châu lục, Quốc gia , bán cầu III) Các hoạt động dạy và học :

1) KTBC:

? Chỉ trên bản đồ một số đờng kinh tuyến và một số đờng vĩ tuyến ? ? trên quả địa cầu có bao nhiêu đờng KT và bao nhiêu đờng VT?

? Kể tên các hành tinh thuộc hệ Mặt Trời ? Vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời ?

2) Bài mới :

HĐ của GV và HS Nội dung bài học Mở bài : GV giới thiệu bài mới

Hoạt động 1: HS xác định đợc bản đồ là gì? GV: Giới thiệu 1 số loại bản đồ thế giới ,

Châu lục , VN ,bản đồ SGk 1) Bản đồ là gì ?

Trang 4

bản đồ và quả địa cầu

? Em hãy tìm điểm giốg và khác nhau về hình dạng các lục địa trên bản đồ và trên quả địa cầu ?

( Giống : là hình ảnh thu nhỏ của thế giới

? Tại sao có sự khác nhau đó ?

HĐ3: Tìm hiểu các công việc cần làm khi

? bản đồ có vai trò quan trọng nh thế nào trong việc dạy học địa lý ?

(Là nguồn kiến thức quan trọng coi nh quyển sách thứ 2(về địa lý )của HS cong của Trái Đất ra mặt phẳng của tờ giấy , bằng phơng pháp trong viềc dạy và học địa lý - Bản đồ cung cấp khái niệm chính xác về vị trí , sự phân bố các đối tợng địa lý , hiện tợng địa lý IV) củng cố:

?Bản đồ là gì ?Tầm quan trọng của bản đồ khi học địa lý? ? vẽ bản đồ là gì ? Công việc của ngời vẽ bản đồ?

V) HDHON:

- Làm bài tập theo câu hỏi SGK - Đọc bài đọc thêm trang 8 sgk -Làm bài tập 3 vở BTđịa lý 6

Trang 5

Ngày tháng năm

I) mục tiêu bài học:

- học sinh cần hiểu tỷ lệ bản đồ là gì và nắm đợc ý nghĩa của 2 loại số tỷ lệ và thớc tỷ lệ

- Biểt cách tìm khoảng cách thực tế dựa vào số tỷ lệ và thớc tỷ lệ II) Chuẳn bị của GV và HS:

? Bản đồ là gì ? vì sao khi học địa lý phải sử dụng bản đồ ? - Bài mới : GV giới thiệu bài mới

HĐ của GV và HS Nội dung bài học Vào bài : GV cho ví dụ

? Quan sát bản dồ H8; h9 cho biết: - mỗi cm trên 1 bản đồ ứng vối khoảng cách bao nhiêu trên thực địa ?

b) ý nghĩa : Tỉ lệ bản đồ cho biết bản đồ đợc thu nhỏ bao nhiêu so với thực địa

- Có 2 dạng biểu hiện tỉ lệ bản đồ: - tỉ lệ số

- Tỉ lệ thớc

Trang 6

hơn ? Tại sao?

? Bản đồ nào thể hiện các đối tợng địa lý chi tiết hơn ?

? Vậy mức độ nội dung của bản đồ phụ thuộc vào yếu tố nào ?

? Muốn bản đồ có mức độ chi tiết cao cần sử dụng loại tỉ lệ nào? Nhóm 3: Đo k/c chiều dài của đờng Phan Bội Châu

Nhóm 4: Đo k/c chiều dài đoạn đờng

2) Đo tính các khoảng cách thực địa dựa vào tỉ lệ th ớc hoặc tỉ lệ số trên bản

- Học sinh biết và nhớ các qui định về phơng hớng trên bản đồ - Hiểu thế nào là kinh độ , vĩ, độ , tọa độ địa lý của một điểm.

Biết cách tìm phơng hớng kinh độ vĩ độ tọa độ địa lý của 1 điểm trên bản đồ -, trên quả địa cầu

Trang 7

II) Chuẩn bị của GV và HS:

- Bản đồ châu á hoặc Đông Nam á - Quả địa cầu

* HS: H10 , H11, H12 SGK III) Các hoạt động dạy và học : - Kiêm tra bài củ: 5 phút

? Tỷ lệ bản đồ cho chúng ta biết điều gì?

? Dựa vào số ghi của bản đồ 1: 20.000 Cho biết 5 cm trên bản đồ ứng với bao GV: Nêu câu hỏi gợi mở

- Trái đất là hình cầu tròn, làm thế nào

Trang 8

- Khoảng cách từ C đến kinh tuyến gốc xác định kinh độ của điểm C

- Khoảng cách từ C đến vĩ tuyến gốc xác định vĩ độ của điểm C

? Vậy kinh độ - vĩ độ của địa điểm là gì?

? Tọa độ địa lý của 1 điểm là gì?

GV: Hớng dẫn HS viết tọa độ địa lý của

- Kinh độ và vĩ độ của 1 địa điểm là số độ chỉ khoảng cách từ kinh tuyến và vĩ tuyến đi qua địa điểm đó đến kinh tuyến và vĩ tuyến gốc

- Tọa độ địa lý của 1 điểm chính là kinh độ và vĩ độ của địa điểm đó

Trang 9

b) GV treo bản đồ treo tờng nớc Việt Nam, cho HS lên bảng xác định phơng hớng

- Biết cách đọc ký hiệu trên bản đồ sau khi đối chiếu với bảng chú giải đặc biệt là ký hiệu về độ cao của địa hình

II) Chuẩn bị của GV và HS

- Một số bản đồ có các ký hiệu phù hợp với sự phân loại trong SGK - Học sinh H14; H16 SGK

- Vẽ 1 số đờng đồng mức có ký hiệu độ cao III) Các hoạt động dạy và học :

- KTBC: 5 phút

? Kinh độ - Vĩ độ khác kinh tuyến - vĩ tuyến ở chỗ nào?

? Xác định vị trí trung tâm cơn bảo có tọa độ địa lý nh sau trên bản đồ thế giới?

GV: Đa 1 số loại ký hiệu và 1 số dạng ký hiệu trên bảng phụ , giới thiệu cho học sinh biết 1 số ký hiệu thờng đợc dùng trên bản đồ.

? Hãy phân biệt các loại ký hiệu và các dạng ký hiệu trên bảng phụ? ? Vậy có thể phân biệt làm mấy loại ký hiệu và mấy dạng ký hiệu trên bản đồ?

? Quan sát H14 Hãy kể tên 1 số đối tợng địa lý đợc biểu hiện bằng các loại ký hiệu ? Các dạng ký hiệu?

1) Các loại ký hiệu bản đồ

- Các dạng ký hiệu dùng cho bản đồ rất đa dạng và có tính chất qui ớc

Trang 10

Dạng nào đặc trng ?

( Học sinh lên chỉ trên bản đồ )

? So sánh và nhận xét các ký hiệu với hình dạng thực tế của các đối tợng? ? ý nghĩa thể hiện của các ký hiệu? ? Tại sao muốn hiểu ký hiệu phải

? GV: Treo bản đồ tự nhiên VN hoặc tự nhiên thế giới Hãy xác định độ cao trên bản đồ này?

GV: Cho các nhóm thảo luận và rút ra kết luận về độ cao tơng ứng với thang màu

GV: Ngoài biểu hiện độ cao của địa hình bằng thang màu ngời ta còn biểu hiện bằng 1 yếu tố khác

- Cho cả lớp quan sát H16 SGK cho biết :

? Mỗi lát cắt cắch nhau bao nhiêu mét?

? Dựa vào khoảng cách các đờng đồng mức ở 2 sờn núi phía đông và phía tây cho biết sờn nào có độ dốc hơn?

? Vậy đờng đồng mức là những đờng nh thế nào?

? Nh vậy muốn biểu hiện độ cao của địa hình ta dựa vào yếu tố nào? GV: Treo tờng hình vẽ biểu hiện các đờng đồng mức, HS xác định các điểm A, B, C trên hình?

GV: Lu ý HS độ cao dùng số dơng 100m, 5000m

- Bảng chú giải giải thích nội dung và ý nghĩa của ký hiệu

* Tóm lại: Ký hiệu phản ánh vị trí, sự phân bố đối tợng địa lý trong không gian 2) Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ.

- Biểu hiện độ cao của địa hình bằng thang màu

- Qui ớc trong bản đồ giáo khoa ĐHVN: + Từ 0m đến 200m màu xanh lá cây + Từ 200m đến 500m màu hồng hay màu vàng nhạt

+ Từ 500m đến 1000m màu đỏ + Từ 2000m trở lên màu nâu

- Đờng đồng mức là đờng nối những điểm có cung 1 độ cao

* Tóm lại: Biểu hiện độ cao của địa hình bằng thang màu hay đờng đồng mức

Trang 11

+ Đờng đẳng sâu dùng số âm ( - 100m); ( - 500m)

IV) Củng cố: 6 phút

? Tại sao khi sử dụng bản đồ , trớc tiên phải dùng bảng chú giải ?

? Dựa vào các ký hiệu trên bản đồ ( treo bảng) Tìm ý nghỉa của từng loại khác nhau

- Biết đo các khoảng cách thực tế và tính tỉ lệ khi đa lên bản đồ - Biết vẽ sơ đồ đơn giản của một lớp học hoặc một khu vực trên giấy II) Đồ dùng dạy học cần thiết:

- Xác định phơng hớng trên bản đồ giáo viên treo tờng, cho biết bản đồ có tỉ lệ bao nhiêu, số tỉ lệ cho biết điều gì ?

- Bài mới: Tổ chức bài học thực hành

Giáo viên: nêu nhiệm vu của bài học, chia nhóm (4 nhóm) Sử dụng địa bàn,tìm phơng hớng của các đối tợng địa lí.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài thực hành HĐ1: 7 phút

Mục tiêu: Học sinh hiểu cụ thể địa bàn Cách tiến hành: -giáo viên phát phiếu học tập cho nhóm

-Chia mỗi nhóm ít nhất một địa bàn - Trả lời nội dung phiếu:

+ Địa bàn đợc cấu tạo bởi những bộ

GV: giúp HS hoàn thiện kiến thức Hoạt động 2:Tìm hiểu cách sử dụng địa bàn

( 7 phút )

GV: Hớng dẫn học sinh cả lớp về cách sử dụng địa bàn

- Bớc 1GV nêu cách sử dụng địa bàn: + Đặt địa bàn thẳng cho kim chuyển độnh , sau 1 thời gian kim đứng im

- Kim nam châm đợc đặt trên 1 trục trong hộp, đầu xanh chỉ hớng B, đầu đổ

Trang 12

Bớc 1: GV yêu cầu mỗi nhóm xác định 1 hớng khác nhau nh:Bức tờng, cửa

- Bớc 3: GV dành thời gian cho các nhóm là, trong quá trình vẽ gv kiểm tra

- Đánh giá chất lợng học tập của học sinh

- Từ kết quả kiểm tra có biện pháp giúp đỡ học sinh học tập

- Phân loại học sinh, có bịên pháp giáo dục phù hợp với từng đối tợng

Trang 13

Câu 1: Hãy đánh dấu vào ô trống ý em cho là đúng : Số ghi tỉ lệ bản đồ 1: 600.000, cho biết 5 cm trên bản đồ ứng với: vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam

- Kinh tuyến gốc, kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây

- Nữa cầu Bắc, nữa cầu Nam - 40.076 km

Câu 3: Hãy trình bày một mạng lới kinh tuyến,

vĩ tuyến với các số liệu sau:

- Các kinh tuyến từ 0  400 Đ và 400 T - Các vĩ tuyến từ 0  400 B và 400 N

00

Trang 14

- Trên lới đó đánh dấu 3 điểm với tọa độ địa lý : Khoản cách theo đờng chim bay giữa thành phố Hồ Chí Minh và nha Trang là 318 km Tỷ lệ bản đồ cần bao nhiêu khi khoảng cách trên giấy giữa 2 thành phố

- Kẻ đúng các kinh tuyến từ 00  400 B và Nam ( ch0 0,5 điểm) Kẻ đúng các vĩ tuyến từ 00  400 B và Nam ( ch0 0,5 điểm) - Xác định đúng tọa độ cho 1 điểm

Trang 15

- Xác định đúng vĩ độ, kinh độ cho 1 điểm

Câu 4: Bài tập : 1 điểm

Tiết 9:Sự vận động tự quay quanh trục của trái đất và các hệ quả của nó I) Mục tiêu bài dạy:

- Hóc sinh biết đợc sự chuyển động quanh 1 trục tởng tợng của trái đất Hớng chuyển động của trái đất từ T sang Đ Thời gian tự quay 1 vòng của trái đất là 24h

- Trình bày đợc 1 số hệ quả của sự vận động Trái đất quanh trục

- Biết dùng quả địa cầu, chứng minh hiện tợng ngày đêm kế tiếp nhau trên Trái đất

II) Chuẩn bị của GV và HS: - Quả địa cầu

- GV giới thiệu quả địa cầu.HS tìm hiểu hớng chuyển động của Trái đất và thời gian chuyển động của Trái đất quanh 1 vòng

-GV: Lu ý HS trục nghiêng của quả địa cầu cũng chính là trục tự quay của Trái đất.

- HS: Quan sát H19 SGK đồng thời quan sát GV dùng tay đẩy quả địa cầu quay đúng hớng 1 đến 2

GV: Dùng quả địa cầu để trình bày về thời gian Trái đất quay hết 1 vòng quanh trục trong 1 ngày đêm

? Thời gian Trái đất tự quay 1 vòng quanh trục trong 1 ngày đêm đợc qui ớc là bao nhiêu giờ?

GV: Giải thích cho HS biết ngời ta chia Trái đất làm 24 khu vực giờ , mỗi khu vực giờ có 1 giờ giêng

1) Sự vận động của Trái đất quanh trục

- hớng tự quay của Trái đất quanh trục từ Tây sang Đ

- Thời gian Trái đất quay 1 vòng quanh trục là 24 giờ hay 1 ngày đêm

- Ngời ta chia bề mặt Trái đất làm 24 khu vực giờ Mỗi khu vực có 1 giờ giêng Đó là giờ khu vực

- Khu vực giờ gốc có kinh tuyến gốc đi qua chính giữa

- Phía Đ có giờ sớm hơn phía T - Kinh tuyến 1800 là đờng đổi ngày

Trang 16

( 24 khu vực giờ - 24 giờ khác nhau) ( 24 múi)

? Vậy mỗi khu vực giờ cạnh nhau chênh nhau bao nhiêu giờ ?

( Cùng 1 lúc Trái đất có 24 giờ khác nhau )

GV: Cho học sinh quan sát H20 SGK

? Nớc ta ở khu vực giờ thứ mấy? Khi khu vực giờ gốc là 12 giờ thì nớc ta là mấy giờ ?

GV: Nếu 2 ngời cùng xuất phát từ 1 điểm 1 ngời đi về hớng Đ, 1 ngời đi về hớng T.

Hỏi ngời nào đến điểm xuất phát sớm hơn? Vì sao?

(GV: Nếu đi về phía đông nhanh hơn 1 giờ, về phía T chậm 1 giờ Vì trái đất quay quanh trục theo chiều từ T sang Đ  giờ phía Đ sớm hơn giờ phía T 1 giờ)

GV: Hớng dẫn HS tính góc tự quay quanh trục của Trái đất:

( 3600 : 24 = 150/h  60' : 150 = 4'/độ ) Hoạt động 2: Các hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục của trái đất

( 20 phút) HĐ 2.1:

GV: Dùng quả địa cầu và ngọn đền minh họa hiện tợng ngày đêm

HS: Thảo luận theo nhóm rheo các câu hỏi sau:

? Diện tích đợch chiếu sáng gọi là gì?

? Diện tích không đợc chiếu sáng gọi là gì?

2) Hệ quả của sự vận động tự quay quanh quanh trục của Trái đất

- Do Trái đất tự quay quanh trục tuqf Tây sang đông nên khắp nơi trên trái đất đều lần lợt có ngày và đêm

Ngày đăng: 10/10/2013, 00:11

Hình ảnh liên quan

Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ - giáo án địa lý 6 cả năm

ch.

biểu hiện địa hình trên bản đồ Xem tại trang 11 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan