Giao an T11-L4-CKTKN+BVMT

31 194 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Giao an T11-L4-CKTKN+BVMT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TOÁN Tiết 51: Nhân với 10, 100, 1000,…. Chia cho 10, 100, 1000,… I.Mục tiêu: Giúp hs -Biết cách thực hiện phép nhân 1 số tự nhiên với 10, 100, 1000,… và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,… cho 10, 100, 1000,…. * BTCL : Bài 1a) cột 1,2 , 1b)cột 1,2 ; bài 2 (3dòng đầu) II.Hoạt động dạy học: GV HS 1)KT bài cũ -Gọi hs lên bảng làm BT của tiết trước -NX-cho điểm 2)Bài mới Giới thiệu bài a)Hướng dẫn hs nhân 1 số tự nhiên với 10 hoặc chia số tròn chục cho 10 -Gv ghi 35 x 10 = ? -Y/c hs nêu và trao đổi cách làm -Y/c hs NX thừa số 35 với tích 350 -NX chung như sgk -Ghi bảng : 35 × 10 = 350 . Vậy 350 : 10 = ? -Y/c hs nêu và trao đổi cách làm -NX và nêu NX như sgk và y/c hs nêu lại -Cho hs làm các BT sau : 35 × 100 = ? và 3500 : 100 = ? ; 35 × 1000 = ? và 35000 : 1000 = ? -NX b) Thực hành Bài 1a,b(cột 1,2) -Gọi hs đọc y/c -Y/c hs làm bài -Gọi hs nêu kết quả -NX,tuyên dương Bài 2(3dòng đầu) -Gọi hs đọc y/c -Hướng dẫn cho hs hiểu bài mẫu -Y/c hs tự làm bài vào sgk -Gọi hs sửa bài -Làm theo y/c của GV -NX -QS - 35 × 10 = 10 × 35 = 1 chục nhân 35 = 35 chục = 350 ( gấp 1 chục lên 35 lần ) . Vậy 35 × 10 = 350 -Khi nhân 35 với 10 ta chỉ việc viết thêm vào bên phải số 35 1 chữ số 0 (được 350) -NX và nghe -QS - 35 × 10 = 350 . Vậy 350 : 10 = 35 -NX và nêu -Làm bài -NX -Đọc -Làm bài -Nêu -NX -Đọc -Nghe -Làm bài -Sửa bài -NX ,tuyên dương,cho điểm 3)Củng cố,dặn dò -NX tiết học -Dặn dò hs -NX -Nghe -------------------------------- ĐẠO ĐỨC Ôn tập và thực hành kó năng giữa kì I TUẦN 11 Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2010 TẬP ĐỌC Tiết 21: Ông Trạng thả diều I.Mục tiêu:: - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn . -Hiểu ND : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi( trảlời được CH trong SGK) II. Đồ dùng: Tranh trong sgk Bảng phụ III.Hoạt động dạy học: GV HS 1)Giới thiệu bài 2)Bài mới a)Luyện đọc -Gọi 1 hs giỏi đọc bài -Gọi 5 hs đọc tiếp nối +Lượt 1:Rèn từ khó +Lượt 2:Giải nghóa từ -Gọi 1 hs đọc lại bài -Đọc mẫu : giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi b)Tìm hiểu bài -Y/c hs đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi theo cặp -Gọi hs nêu kết quả : +Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền ? +Nguyễn Hiền ham học và chòu khó ntn ? +Vì sao chú bé Hiền được gọi là “ông -Đọc -Đọc tiếp nối -Đọc -Nghe -Đọc và trả lời câu hỏi -Nêu : +Nguyễn Hiền học đến đâu hiểu ngay đến đấy, trí nhớ lạ thường : có thể thuội 20 trang sách trong ngày mà vẫn có thì giờ chơi diều +Nhà nghèo Hiền phải bỏ học nhưng ban ngày đi chăn trâu, Hiền đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tối đến đợi bạn học thuộc bài rồi mượn vở của bạn. Sách của Hiền là lưng trâu nền cát, bút là ngón tay, mảnh gạch vỡ, đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Mỗi lần có kì thi Hiền làm bài vào lá chuối khô nhờ bạn xin thầy chấm hộ +Vì Hiền đỗ Trạng nguyên ở tuổi 13, Trạng thả diều” ? +Gọi hs đọc câu hỏi 4 và trả lời -Ý nghóa câu chuyện này là gì ? -NX c)Đọc diễn cảm và HTL -Gọi 5 hs đọc nối tiếp lại bài -Hướng dẫn đọc diễn cảm cả bài -Nêu và hướng dẫn đoạn cần đọc tại lớp : “Thầy phải kinh ngạc… đom đóm vào trong” . Nhấn giọng : kinh ngạc, lạ thường, hai mươi, lưng trâu, nền cát, ngón tay, mảnh gạch vỡ, vỏ trứng -Đọc mẫu -Y/c hs đọc theo nhóm -Gọi hs thi đọc trước lớp -NX,tuyên dương hs 3)Củng cố,dặn dò -Truyện này giúp em hiểu ra điều gì ? -NX tiết học -Dặn dò hs khi vẫn còn là 1 chú bé ham thích chơi diều +Mỗi phương án trả lời đều có mặt đúng. Nhưng câu tục ngữ “có chí thì nên” nói đúng nhất ý nghóa của truyện -Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi -NX -Đọc -Nghe -Đọc theo nhóm -Thi đọc -NX -Làm việc gì cũng phải chăm chỉ, chòu khó mới thành công / …… -Nghe TOÁN Tiết 52: Tính chất kết hợp của phép nhân I.Mục tiêu: Giúp hs -Nhận biết t/c kết hợp của phép nhân -Bước đầu biết vận dụng t/c kết hợp của phép nhân trong thực hành tính . * BTCL : Bài 1a,2a; HS khá giỏi làm được bài 3 II.Đồ dùng: hs bảng con III.Hoạt động dạy học: GV HS 1)KT bài cũ -Gọi hs làm BT sau : Đổi chỗ các thừa số để tính bằng cách thuận tiện nhất : 5 × 745 × 2 ; 5 × 789 × 200 -NX-cho điểm 2)Bài mới Giới thiệu bài a) So sánh giá trò của hai biểu thức -Viết : (2 × 3) × 4 và 2 × (3 × 4) -Gọi hs lên bảng tính -NX và KL : (2 × 3) × 4 = 2 × (3 × 4) b) Viết các giá trò của biểu thức vào ô trống -Kẻ bảng khung trong sgk -Cho lần lượt giá của a, b, c rồi y/c hs tính và điền vào -Y/c hs so sánh kết quả (a × b) × c và a × (b × c) . -NX và nêu : (a × b) × c gọi là một tích nhân với một tổng ; a × (b × c) gọi là một số nhân với một tích -Chỉ cho hs thấy rõ phép nhân có ba thừa số, biểu thức bên trái là một tích nhân với một số, nó được thay thế bằng phép nhân giữa số thứ nhất với tích của số thứ hai và thứ ba. -KL như sgk -Ta có thể tính giá trò của biểu thức a × b × c như sau : a × b × c = (a × b) × c = a × (b × c) -Làm bài theo y/c của GV -NX -QS và xem -Tính : (2 × 3) × 4 = 24 và 2 × (3 × 4) = 24 -NX -QS và nghe -Tính và điền vào - (a × b) × c = a × (b × c) -NX và nghe -Nghe -Nghe và nhắc lại -QS và nghe -Nghóa là có thể tính a × b × c bằng hai cách : a × b × c = (a × b) × c hoặc a × b × c = a × (b × c) -Tính chất này giúp ta chọn được cách làm thuận tiện nhất khi tính giá trò của biểu thức dạng a × b × c c)Thực hành Bài 1a -Hướng dẫn hs hiểu câu mẫu -Y/c hs làm bài -Gọi hs sửa bài -NX,tuyên dương, cho điểm Bài 2a -Y/c hs làm bài -Gọi hs sửa bài -NX,tuyên dương, cho điểm 3)Củng cố,dặn dò -Gọi hs nhắc lại t/c kết hợp của phép nhân -NX tiết học -Dặn dò hs về nhà làm bài 1b, 2b,3. -Nghe -Đọc -Nghe -Làm bài -Sửa bài -NX -Đọc y/c -Làm bài -Sửa bài -NX -Nêu -Nghe Thứ ba ngày 9 tháng 11 năm 2010 CHÍNH TA Û Nhớ – viết: Nếu chúng mình có phép lạ I.Mục tiêu: - Nhớ – viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng các khổ thơ 6 chữ. -Làm đúng BT chính tả phân biệt dấu hỏi / dấu ngã ; bài 3 ( viết lại chữ sai ct trong các câu đã học) II.Đồ dùng: HS: bảng con III.Hoạt động dạy học: GV HS 1)Giới thiệu bài 2)Bài mới a)Hướng dẫn viết chính tả -Gọi hs đọc thuộc lòng lại 4 đoạn cần viết -Gọi hs nêu các từ khó dễ viết sai -Cho hs viết bảng con các từ trên -Y/c hs tự ôn lại bài để chuẩn bò viết chính tả -Y/c hs tự viết chính tả -Y/c hs hs tự soát lại bài viết -Chấm và NX bài chấm b)Hướng dẫn làm BT chính tả Bài 2/b -Gọi hs đọc y/c và nội dung BT -Y/c hs tự làm bài -Gọi hs lên bảng sửa bài -NX-tuyên dương Bài 3 -Gọi hs đọc y/c và nội dung BT -Y/c hs tự làm bài -Gọi hs lên bảng sửa bài -NX-tuyên dương (a)…gỗ….sơn ; (b)Xấu…. 3)Củng cố,dặn dò -Gọi hs đọc lại BT 2/b và BT 3 đã hoàn chỉnh -Đọc -Lặn xuống, chớp mắt, lái, trái bom, ruột, đúc thành,… -Phân tích và viết bảng con các từ trên -Ôn bài -Viết chính tả -Soát bài -Nghe -Đọc -Làm bài -Sửa bài : Nổi – đỗ – thưởng – đỗi – chỉ – nhỏ – thû – phải – hỏi – của – bữa – để – đỗ -NX và đọc -Đọc -Làm bài -Sửa bài -NX (c)… sông….bể ; (d)….tỏ….sao ; Dẫu…lở…. -NX tiết học -Dặn dò hs -Đọc -Nghe KHOA HỌC Tiết 21: Ba thể của nước I.Mục tiêu: Giúp hs - Nêu được nước tồn tại ở ba thể: lỏng , khí , rắn. - Làm thí nghiệm về sự chuyển thể của nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại. II.Đồ dùng: III.Hoạt động dạy học: GV HS 1)KT bài cũ -Nước có hình dạng nhất đònh kg ? -Nước có các t/c nào ? -NX-cho điểm 2)Bài mới: Giới thiệu bài a)Hoạt động1: Tìm hiểu hiện tượng nước ở thể lỏng chuyển thành thể khí và ngược lại -Không -Lỏng trong suốt, kg màu, kg mùi, kg vò và hoà tan một số chất -NX -Cho hs nêu VD về nước ở thể lỏng -Nước còn tồn tại ở những thể nào ? Chúng ta sẽ lần lượt tìm hiểu điều đó -Dùng khăn ướt lau bảng và gọi hs lên sờ tay vào mặt bảng mới lau và NX -Liệu mặt bảng có ướt mãi như vậy kg ? Nếu mặt bảng khô đi, thì nước trên mặt bảng đã biến đi đâu ? -Y/c hs làm thí nghiệm như H.3 để trả lời câu hỏi trên -Chuẩn bò và làm thí nghiệm. Nhắc hs cẩn thận khi dùng đèn cồn, nến hay bếp,….để đun nước -Y/c hs QS nước nóng đang bốc hơi. NX và nói tên hiện tượng vừa xảy ra -Úp đóa lên 1 cốc nước nóng khoảng 1 phút rồi nhấc đóa ra. QS mặt đóa. NX và nói tên hiện tượng vừa xảy ra -Gọi hs nêu kết quả thí nghiệm -Nước mưa, nươc sông, nước suối, biển,… -Nghe -Sờ và nêu NX (ướt tay) -Nghe -Làm thí nghiệm -Nghe và làm thí nghiệm -Có khói bay lên. Đó là sự bay hơi của nước -Có nhiều hạt nước đọng trên mặt đóa. Đó là do hơi nước ngưng tụ lại thành nước -Nêu : nước ở thể lỏng chuyển thành thể khí và ngược lại -NX- KL: sgk -Nghe b)Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể rắn và ngược lại -Y/c hs QS H. 4, 5 trang 45 và hỏi : +Nước trong khay đã biến thành thể gì ? +NX nước ở thể này +Hiện tượng chuyển thể của nước ở trong khay gọi là gì ? +QS hiện tượng xảy ra khi để khay nước đá ở ngoài tủ lạnh xem điều gì đã xảy ra và nói tên hiện tượng đó +Nêu VD về nước tồn tại ở thể rắn -NX– KL c)Hoạt động 3 : Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước -Nước tồn tại ở những thể nào ? -Nêu t/c chung của nước ở các thể đó và t/c riêng của từng thể -Y/c hs vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước và trình bày 3)Củng cố,dặn dò: -Gọi hs đọc mục bạn cần biết -NX tiết học và dặn dò hs -Nghe, QS và trả lời +Nước ở thể lỏng trong khai đã biến thành nước ở thể rắn +Nước ở thể rắn có hình dạng nhất đònh +Gọi là sự đông đặc +Nước đá đã chảy ra thành nước ở thể lỏng. Gọi là sự nóng chảy +Nêu -Nghe -Thể lỏng, thể rắn, thể khí -Ở cả 3 thể nước đều trong suốt, kg màu, kg mùi, kg vò ; Nước ở thể lỏng, thể khí kg có hình dạng nhất đònh, ở thể rắn có hình dạng nhất đònh -Vẽ và trình bày với bạn bên cạnh -Đọc -Nghe LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 21: Luyện tập về động từ I.Mục tiêu: HS -Nắm được một số từ bổ sung ý nghóa thời gian cho động từ (đã,đang, sắp). - Nhận biết và sử dụng được các từ đó qua các bài tập thực hành (1,2,3)trong SGK. * Hs khá, giỏi biết đặt câu có sử dụng từ bổ sung ý nghóa thời gian cho động từ . II.Đồ dùng: III.Hoạt động dạy học: 1)KT bài cũ -Động từ là gì ? -Cho VD -NX-cho điểm 2)Bài mới Giới thiệu bài Bài 1 -Gọi hs đọc y/c và nội dung -Y/c hs gạch chân các động từ được bổ sung ý nghóa -Từ “sắp” bổ sung ý nghóa gì cho ĐT “đến” ? Nó cho biết điều gì ? -Từ “đã” bổ sung ý nghóa gì cho ĐT “trút” ? Nó cho biết điều gì ? -NX – KL : Những từ bổ sung ý nghóa time cho ĐT rất quan trọng . Nó cho biết sự việc đó sắp diễn ra, đang diễn ra hay đã hoàn thành rồi -Y/c hs đặt câu có từ bổ sung ý nghóa time cho ĐT Bài 2 -Gọi hs đọc y/c và nội dung -Y/c hs làm bài theo cặp -Gọi hs nêu kết quả -Tại sao em điền như vậy ? -NX-KL : (a)Đã ; (b) Đã – đang – sắp Bài 3 -Gọi hs đọc y/c và nội dung -Y/c hs làm bài theo cặp -Gọi hs nêu kết quả -Là những từ chỉ trạng thái, hoạt động của sự vật -Ăn , uống, nói,…. -NX -Đọc -Gạch dưới : đến – trút -Bổ sung ý nghóa time. Cho biết sự việc sẽ gần tới lúc diễn ra -Bổ sung ý nghóa time. Gợi cho em đến những sự việc đã hoàn thành rồi -NX -Đặt câu -Đọc -Làm bài -Nêu -Nêu ý kiến -NX -Đọc -Làm bài -Nêu -Nêu ý kiến -NX [...]... em điền như vậy ? -NX-KL : +“Đã” thay bằng “đang” ; bỏ từ “đang” ; bỏ từ “sẽ” hoặc thay”sẽ” bằng “đang” 3)Củng cố,dặn dò -Những từ nào thường bổ sung ý nghóa time cho ĐT? -NX tiết học -Dặn dò hs -Đã, sắp, đang,…… -Nghe TOÁN Tiết 53: Nhân với số có tận cùng là chữ số 0 I.Mục tiêu: Giúp hs -Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0 ; vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm * BTCL : Bài 1, 2 II.Đồ dùng:... tiêu: -Nghe, quan sát tranhđể kể lại được từng đoạn , kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Bàn chân kì diệu (do Gv kể) - Hiểu được ý nghóa câu chuyện: Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghò lực, có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện II.Đồ dùng:Tranh trong sgk III.Hoạt động dạy học: GV HS 1)Giới thiệu bài 2)Bài mới a) GV kể mẫu -Kể 2 hoặc 3 lần Giọng kể thong thả, -Nghe và QS tranh chậm rãi... thấp khác nhau Thiên nhiên thung lũng sâu và hẹp Khí hậu : nơi cao lạnh quanh Khí hậu : có 2 màu rõ rệt : mùa mưa năm, mùa đôg có tuyết rơi và mùa khô Dân tộc : ít người như Thái, Dao, Mông,… Lễ hội : +Thời gian: mùa xuân Dân tộc lâu đời : Gia-rai, Ê-đê, Bana,Xơ-đăng Dân tộc nơi khác đến : kinh, Mông, Tày, Nùng,… Lễ hội : +Thời gian: mùa xuân hoặc sau mỗi vụ thu hoạch +Tên 1 số lễ hội: hội cồng chiêng,... 1 -Đọc -Gọi hs đọc BT 1 -Làm việc -Y/c hs suy nghó làm bài nhóm 5 -Nêu -Gọi hs nêu kết quả -NX -NX-tuyên dương-KL : (a) Gầy gò, cao, sáng, thưa, cũ, cao, trắng, (b) Quang, sạch bóng, xám, trắng, xanh, dài, hồng, to tướng, dài, thanh nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc mảnh chiết, rõ ràng Bài 2 -Gọi hs đọc BT 2 -Y/c hs suy nghó làm bài -Gọi hs nêu kết quả -NX-tuyên dương 3)Củng cố,dặn dò -Gọi hs đọc... đua voi, hội xuân, đâm trâu, ăn cơm mới Trồng trọt : cà fê, cao su, hồ tiêu, chè trên đất đỏ Ba dan +Tên 1 số lễ hội: chơi núi màu xuân, hội xuống đồng, tết nhảy,… Trồng trọt : lúa, rau, chè, ngô, cây ăn quả xứ lạnh, ruộng bậc thang, nương rẫy Nghề thủ công : dệt, may, Nghề thủ công : kg nổi bật lắm thêu, an lát, rèn, đúc Chăn nuôi : dê, bò Chăn nuôi : trâu, bò, voi Khai thác khoáng sản : Khai thác... y/c của BT -Đọc -Y/c hs kể chuyện theo cặp và trao đổi về -Thực hành kể chuyện ý nghóa câu chuyện -Gọi hs thi kể trước lớp Kể xong đối thoại -Thi kể và đối thoại với các bạn về với các bạn về anh Nguyễn Ngọc Kí, ý anh Nguyễn Ngọc Kí, ý nghóa câu nghóa câu chuyện chuyện -NX-cho điểm hs kể tốt -NX 3)Củng cố,dặn dò -Gọi hs nêu lại ý nghóa câu chuyện là gì ? -Dù trong hoàn cảnh khó khăn nào, nếu con người... -NX tiết học -Dặn dò hs ĐỊA LÍ Tiết 11: Ôn tập I.Mục tiêu: Giúp hs - Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng,các cao nguyên ở Tây Nguyên, thành phố Đà Lạt trên bản đồ Đòa lí tự nhiên Việt Nam - Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, đòa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục, và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ II.Đồ dùng : Bản đồ... thuận lợi, khí -Tại sao ở Đà Lạt lại có nhiều rau, quả, hậu quanh năm là mát mẻ hoa xứ lạnh ? -NX -NX-Cho điểm 2)Bài mới Giới thiệu bài a)Hoạt động 1: Làm việc cả lớp -Đọc -Gọi hs đọc bài 1 -Chỉ bảng đồ -Gọi hs lên bảng chỉ vò trí dãy HLS, các cao nguyên ở Tây Nguyên và TP Đà Lạt -NX -NX-KL b)Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm “Nội dung : trang phục và hoạt độg trong lễ hội ở HLS và Tây Nguyên ( giảm... ngữ với giọng nhẹ nhàng , chậm rãi - Hiểu lời khuyên qua các câu tục ngữ : Cần có ý chí , giữ vững mục tiêu đã chọn , không nản lòng khi gặp khó khăn.( trả lời được các câu hỏi trong SGK) II.Đồ dùng: Tranh trong sgk Bảng phụ III.Hoạt động dạy học: GV HS 1)KT bài cũ -Gọi 2-3 hs đọc lại bài Ông Trạng thả diều -Đọc và trả lời câu hỏi theo y/c của GV trả lời câu hỏi về nôïi dung bài -NX -NX-chi điểm 2)Bài... 3, 6, 7); có vần nhòp cân đối (câu 2 là hành – vành; câu 3 này-bày; câu 4 nên – nền; câu 5 cua –rùa; câu 6 cả- rã; câu 7 thất bại –thành công); hình ảnh (người có kiên nhẫn thì mài sắt nên kim, người an lát quyết làm cho sản phẩm tròn vành, người kiên trì thì câu chạch, người chèo thuyền kg lơi tay chèo giữa sóng to, gió lớn ) +Theo em hs phải rèn luyện ý chí gì ? Cho VD về những biểu hiện của 1 hs . sao em điền như vậy ? -NX-KL : +“Đã” thay bằng “đang” ; bỏ từ “đang” ; bỏ từ “sẽ” hoặc thay”sẽ” bằng “đang” 3)Củng cố,dặn dò -Những từ nào thường bổ sung. xứ lạnh, ruộng bậc thang, nương rẫy Trồng trọt : cà fê, cao su, hồ tiêu, chè trên đất đỏ Ba dan Nghề thủ công : dệt, may, thêu, an lát, rèn, đúc Nghề

Ngày đăng: 09/10/2013, 18:11

Hình ảnh liên quan

-Y/c hs làm bài vào bảng con -NX,tuyên dương - Giao an T11-L4-CKTKN+BVMT

c.

hs làm bài vào bảng con -NX,tuyên dương Xem tại trang 13 của tài liệu.
-Nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ -Nhân dân ở đây đã làm gì để phủ xanh  đất trống, đồi trọc ? - Giao an T11-L4-CKTKN+BVMT

u.

đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ -Nhân dân ở đây đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc ? Xem tại trang 16 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan