Nhật Bản - Thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam– Giải pháp đẩy mạnh về xuất khẩu.pdf

44 579 1
Nhật Bản - Thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam– Giải pháp đẩy mạnh về xuất khẩu.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhật Bản - Thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam– Giải pháp đẩy mạnh về xuất khẩu.

CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM TỪ 2006 - 2010 I Khái quát hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam: Tổng kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam gia tăng nhanh chóng năm qua Kim ngạch xuất hàng hóa tăng từ 2,4 tỷ USD năm 1990 lên 5,4 tỷ năm 1995; lên gần 14,5 tỷ USD năm 2000; lên gần 32,5 tỷ USD năm 2005; đạt 57 tỷ USD năm 2009 38,5 tỷ USD tháng đầu năm 2010 Sự tăng tốc xuất Việt Nam nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân quan trọng mở rộng thị trường xuất Trong 10 năm qua, số nước vùng lãnh thổ nhập hàng hóa từ nước ta tăng nhanh Trước đổi mới, Việt Nam chủ yếu có quan hệ buôn bán với nước hệ thống xã hội chủ nghĩa cũ số nước bạn bè có cảm tình với Việt Nam Từ sau đổi mới, đặc biệt từ sau Quốc hội ban hành Luật Đầu tư nước vào tháng 12/1987, số nước vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam có quan hệ giao thương với Việt Nam bước đầu mở rộng Nhưng Việt Nam kinh tế thiếu hụt, lại bị bao vây cấm vận nên số nước vùng lãnh thổ đầu tư cịn quy mơ xuất nhập Việt nam nhỏ bé Từ năm 1995, sau Mỹ gỡ bỏ cấm vận, Việt Nam Mỹ thiết lập quan hệ bình thường, Việt Nam gia nhập Hiệp hội nước Đông Nam Á, số nước vùng lãnh thổ thực trao đổi, mua bán hàng hóa với Việt Nam tăng nhanh Đặc biệt, từ sau Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ thức có hiệu lực vào tháng 1-2001, Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại Thế giới WTO năm 2007, 200 quốc gia vùng lãnh thổ nhập hàng hóa từ Việt Nam Việt Nam nhập hàng hóa từ nơi giới -1- II Tình hình xuất nhập Việt Nam sang thị trường chủ lực: Hiện nay, với phát triển không ngừng, đặc biệt tình hình xuất nhập ngày khởi sắc, Việt Nam xem kinh tế lớn thứ 60 kinh tế thành viên Quỹ Tiền tệ Quốc tế xét theo quy mô tổng sản phẩm nội địa danh nghĩa năm 2009 đứng thứ 133 xét theo tổng sản phẩm nội địa danh nghĩa bình quân đầu người Đến nay, Việt Nam có quan hệ kinh tế với 224 nước vùng lãnh thổ giới, ký 350 hiệp định hợp tác phát triển song phương, 87 hiệp định thương mại, 51 hiệp định thúc đẩy bảo hộ đầu tư, 40 hiệp định tránh đánh thuế hai lần, 81 thoả thuận đối xử tối huệ quốc Đỉnh cao hợp tác kinh tế song phương việc ký hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản Trong 220 quốc gia vùng lãnh thổ có quan hệ bn bán với Việt Nam, Việt Nam có lợi xuất siêu với 70 nước, có các thị trường: Mỹ, Australia, Anh, Đức Trong đó, Việt Nam nhập hàng hóa chủ yếu từ Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan, Hồng Kông, Ấn Độ… Theo đó, Việt Nam có thị trường chủ lực là: Mỹ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc, Australia, Nga nước ASEAN -2- Bảng 1: TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM THEO TỪNG THỊ TRƯỜNG CHỦ LỰC Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Đvt: Triệu USD, % (Tăng, giảm so với kỳ năm trước) 7tháng đầu Năm 2009 2010 Nội dung Kim ngạch Tổng xuất hàng hóa Kim ngạch Tăng giảm Kim ngạch Tăng giảm Kim ngạch Tăng giảm Kim ngạch Tăng giảm Kim ngạch Tăng giảm 32.447 39.826 22.7 48.561 21.9 62.685 29.1 57.096 -8.9 38.521 18.3 Hoa Kỳ 5.924 7.845 32.4 10.104 28.8 11.868 17.5 11.356 EU 5.516 7.093 28.6 9.096 28.2 10.853 19.3 Nhật Bản 4.340 5.240 20.7 6.090 16.2 8.538 Trung Quốc 3.246 3.242 -0.1 3.646 12.4 Australia 2.722 3.744 37.5 3.802 252 413 63.9 458 5.743 6.632 15.5 8.110 Nga Các nước ASEAN -0.4 7.658 24.7 9.380 -13.6 5.979 9.7 40.1 6.292 -26.3 4.153 25.9 4.535 24.4 4.909 8.2 3.429 43.7 1.5 4.225 11.1 2.277 -46.1 1.562 5.8 10.9 672 46.7 415 -38.2 387 69.6 22.3 10.194 25.7 8.691 -14.7 6.200 18.7 Sinh viên tổng hợp từ Bộ Thương mại & Tổng cục Hải quan -3- Bảng 2: TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM THEO TỪNG THỊ TRƯỜNG CHỦ LỰC Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Đvt: Triệu USD, % (Tăng, giảm so với kỳ năm trước) 7tháng đầu Năm 2009 2010 Nội dung Kim ngạch Tổng nhập hàng hóa Kim ngạch 36.761 44.891 Tăng giảm Kim ngạch Tăng giảm Kim ngạch Tăng giảm Kim ngạch 22.1 62.764 39.8 80.714 28.6 69.949 Tăng giảm Kim ngạch -13.3 45.775 Tăng giảm 25.7 863 987 14.4 1.700 72.2 2.635 55.0 3.009 14.2 2.017 32.2 EU 2.581 3.129 21.2 5.142 64.3 5.445 5.9 5.830 7.1 3.451 14.4 Nhật Bản 4.074 4.702 15.4 6.189 31.6 8.240 33.1 7.468 -9.4 4.867 27.0 Trung Quốc 5.899 7.391 25.3 12.710 5.0 10.781 28.2 Australia 498 1.100 120.9 Nga 766 455 -40.6 Hoa Kỳ Các nước ASEAN 9.326 12.546 72.0 15.652 23.1 16.441 1.059 -3.7 1.360 28.4 1.050 -22.8 724 34.3 552 21.3 969 75.5 1.414 45.9 589 -23.2 23.0 13.813 -29.4 8.894 26.4 34.5 15.908 26.8 19.570 Sinh viên tổng hợp từ Bộ Thương mại & Tổng cục Hải quan -4- Bảng : CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VÀ TỔNG KIM NGẠCH CỦA CÁC THỊ TRƯỜNG CHỦ LỰC Quốc gia Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Tổng KN Cán cân Tổng KN -4314 69208 -5065 84717 -14203 111325 -18029 143399 -12853 127045 Hoa Kỳ 5061 6787 6858 8832 8404 11804 9233 14503 8347 EU 2935 8097 3964 10222 3954 14238 5408 16298 266 8414 538 9942 -99 12279 298 16778 -2653 9145 -4149 10633 -9064 Australia 2224 3220 2644 4844 2743 4861 2865 5585 Nga -514 1018 -42 868 -94 1010 -297 -3583 15069 -5914 19178 -7798 24018 -9376 Nhật Bản Trung Quốc Các nước ASEAN Tổng KN Cán cân 16356 -11117 Tổng KN Năm 2009 Cán cân Tổng Cán cân Năm 2008 Cán cân Tổng KN Đvt: Triệu USD tháng đầu 2010 Cán cân Tổng KN -7254 84296 14365 5641 9675 3550 15210 2528 9430 -1176 13760 -714 9020 20187 -11532 21350 -7352 14210 1227 3327 838 2286 1641 -999 1829 -202 976 29764 -5122 22504 -2694 15094 Sinh viên tổng hợp từ Bộ Thương mại & Tổng cục Hải quan -5- Sinh viên tổng hợp từ Bộ Thương mại & Tổng cục Hải quan Dựa vào thống kê cho thấy, Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản đối tác thương mại lớn Việt Nam liên tục 10 năm qua bên cạnh cộng đồng, khu vực khác EU, ASEAN Từ 2001 đến nay, Việt Nam ln nhập siêu, tình hình trở nên đỉnh điểm vào giai đoạn 2007 – 2009 với mức nhập siêu 2008 vươn tới 18 tỷ USD, chiếm khoảng 20% kim ngạch Xuất khẩu, năm mà kinh tế giới bị khủng hoảng trầm trọng, nước cắt giảm chi tiêu, đặc biệt từ thị trường lớn ta Hoa Kỳ, Nhật Bản, EU… Sang 2010, tình hình có dấu hiệu khả quan mức nhập siêu ta tháng đầu đạt tỷ USD (so với tiêu đề 12 tỷ USD cho năm 2010) Các thị trường mà Việt Nam xuất siêu : Hoa Kỳ, Australia, EU Các thị trường nhập siêu chủ yếu : Trung Quốc, ASEAN… Đặc biệt nhập siêu kỷ lục từ thị trường Trung Quốc, nguyên nhân ngành công nghiệp phụ trợ yếu, Trung Quốc nắm thượng phong thị trường giới thiết bị, nguyên vật liệu Mặt khác, mặt hàng tiêu dùng hàng ngày từ phía Trung -6- Quốc cạnh tranh giá mạnh Ví dụ mặt hàng tăm tre, ta phải nhập từ Trung Quốc giá họ nửa giá nội địa Đây toán cần phải quan tâm phụ thuộc nhiều vào thị trường, dù nhập mang tính có lợi cần phải xem xét, tính tốn đảm bảo cho phát triển bền vững sản xuất nước Phần khái quát số thông tin đối tác thương mại lớn Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 Thị trường Hoa Kỳ: Hoa Kỳ thị trường xuất lớn Việt Nam, có kim ngạch xuất hàng năm đạt khoảng 20% tổng kim ngạch xuất chung nước thị trường có bội thu cán cân thương mại lớn Bảng 4: HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU GIỮA VIỆT NAM VÀ HOA KỲ 2005 – 2010 Đvt: Triệu USD (Tăng, giảm so với kỳ năm trước) Năm Xuất sang Mỹ Nhập từ Mỹ Kim ngạch % tăng giảm Kim ngạch % tăng giảm 2005 5924 31.3 863 -36.2 2006 7845 32.4 987 14.4 2007 10104 28.8 1700 72.2 2008 11868 17.5 2635 55.0 2009 11356 -4.3 3009 14.2 tháng đầu 2010 7658 24.7 2017 32.2 Tổng kim ngạch buôn bán chiều Kim ngạch % tăng giảm 6787 15.7 8832 30.1 11804 33.7 14503 22.9 14365 -1.0 9675 26.2 Sinh viên tổng hợp từ Bộ Thương mại & Tổng cục Hải quan Các mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam vào Hoa Kỳ: + Dệt may: mặt hàng đứng đầu trong xuất hàng hóa sang Mỹ Năm 2005, kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam sang Mỹ 2917,8 triệu USD Đến năm 2009, kim ngạch xuất mặt hàng lên gần tỷ USD tháng đầu năm 2010, số vượt lên gần tỷ USD + Thủy sản: hàng năm, Việt Nam xuất sang thị trường Hoa Kỳ khoảng 600 triệu USD mặt hàng thủy sản, chiếm 23% giá trị xuất thủy sản Việt Nam, thị trường xuất thủy sản lớn thứ Việt Nam sau Nhật Bản -7- +Gỗ, giày dép: đạt kim ngạch xuất hàng năm khoảng tỷ USD mặt hàng Đây thị trường tiêu thụ hàng đầu mặt hàng Việt Nam Các mặt hàng nhập chủ yếu Việt Nam từ Hoa Kỳ: Việt Nam chủ yếu nhâp từ Mỹ mặt hàng máy móc, thiết bị & phụ tùng, ô tô nguyên loại sản phẩm nguyên, nhiên liệu phục vụ cho sản xuất nước như: chất dẻo, bông, thức ăn gia súc… Thị trường Nhật Bản: Là thị trường lớn thứ Việt Nam Quan hệ giao thương Việt Nam Nhật Bản có tăng trưởng đều, tổng kim ngạch xuất nhập chiều Việt Nam Nhật Bản năm 2005 8,5 tỷ USD, đến năm 2009, số 13,5 tỷ USD Bảng 5: TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU GIỮA VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN 2005 – 2010 Đvt: Triệu USD Xuất sang Nhật Nhập từ Nhật Cán cân TM Kim ngạch % Tăng giảm Kim ngạch % tăng giảm 2005 4340 23.9 4074 14.7 266 2006 5240 20.7 4702 15.4 538 2007 6090 16.2 6189 31.6 -99 2008 8538 40.2 8240 33.1 298 2009 6292 -26.3 7468 -9.4 -1176 tháng đầu 2010 4153 25.9 4867 27.1 -714 Năm Tổng KN 8414 9942 12279 16778 13760 9020 Sinh viên tổng hợp từ Bộ Thương mại & Tổng cục Hải quan Các mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam sang Nhật Bản: Thủy sản, dệt may, giày dép, dây điện dây cáp điện, dầu thô, đồ gỗ… Các mặt hàng nhập chủ yếu Việt Nam từ Nhật Bản: Việt Nam chủ yếu nhập từ Nhật Bản mặt hàng máy móc, thiết bị & phụ tùng, sản phẩm điện, điện tử, sắt thép, linh kiện, phụ tùng ô tô, chất dẻo… Đây thị trường nhập lớn thứ Việt Nam Thị trường Trung Quốc: Hàng năm, khối lượng giao dịch thương mại Việt Nam Trung Quốc lớn có tăng trưởng liên tục (năm 2005 đạt 9,1 tỷ USD, đến năm 2009 đạt 21 tỷ USD), Việt Nam lại nằm vị nhập siêu với Trung Quốc, bội chi cán cân thương mại Việt Nam với Trung Quốc ngày tăng tương ứng với -8- tăng khối lượng giao dịch nước (năm 2005, bội chi 2,5 tỷ USD, đến năm 2009 bội chi 11 tỷ USD) Nhập siêu từ thị trường Trung Quốc hàng năm đạt khoảng 60% nhập siêu Việt Nam Bảng 6: TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC 2005 – 2010 Đvt: Triệu USD Năm 2005 2006 2007 2008 2009 tháng đầu 2010 Xuất Nhập 3246 5899 3242 7391 3646 12710 4535 15652 4909 16441 3429 10781 Tổng KN Cán cân TM 9145 -2653 10633 -4149 16356 -9064 20187 -11117 21350 -11532 14210 -7352 Sinh viên tổng hợp từ Bộ Thương mại & Tổng cục Hải quan Các mặt hàng xuất Việt Nam sang thị trường Trung Quốc: Việt Nam chủ yếu xuất sang Trung Quốc mặt hàng khống sản, ngun nhiên liệu thơ như: than đá, dầu thô, cao su, hàng nông sản, thủy sản… Các mặt hàng nhập Việt Nam từ thị trường Trung Quốc: Các mặt hàng là: hàng gia dụng, xăng dầu, linh kiện điện tử, máy móc, thiết bị & phụ tùng phục vụ nông nghiệp, vải, sắt thép… Thị trường EU: Hiện nay, liên minh Châu Âu EU có 27 thành viên, đó, Việt Nam có quan hệ buôn bán chiều với 26 quốc gia (trừ Malta quốc gia nhập từ Việt Nam) Các mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam vào thị trường EU: EU thị trường xuất giày dép lớn Việt Nam, theo đó, thủy sản hàng dệt may mặt hàng xuất chủ yếu vào thị trường EU Ngoài cịn có sản phẩm gỗ, cà phê, điều, hàng nông sản nhiệt đới… Các mặt hàng nhập chủ yếu Việt Nam từ thị trường EU: Ô tơ ngun loại, máy móc, thiết bị & phụ tùng, sữa sản phẩm sữa, hóa chất dược phẩm… Trên thị trường EU bật thị trường xuất lớn Việt Nam, thị trường có kim ngạch xuất đạt tỷ USD, thị trường Anh Đức -9- Bảng 7: KIM NGẠCH XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM VỚI EU 2005 -2010 Đvt: Triệu USD Năm 2005 2006 2007 2008 2009 tháng đầu 2010 Kim ngạch % tăng giảm 5516 7093 9096 10853 9380 5979 12.2 28.6 28.2 19.3 -13.6 9.7 Tỷ trọng thị trường EU XK VN (%) 17.00 17.81 18.73 17.31 16.43 15.52 Sinh viên tổng hợp từ Bộ Thương mại & Tổng cục Hải quan a Thị trường Anh: Việt Nam hàng năm xuất siêu sang Anh khoảng 800 triệu USD Năm 2005, xuất siêu 833 triệu USD; đến năm 2009, xuất siêu 934 triệu USD; tháng đầu năm 2010, xuất siêu đạt 658 triệu USD Bảng 8: KIM NGẠCH XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM VỚI ANH 2005 – 2010 Đvt: Triệu USD Năm 2005 2006 2007 2008 2009 tháng đầu 2010 Kim ngạch 1015 1179 1431 1581 1329 906 Tỷ trọng thị trường % tăng giảm Anh XK sang EU VN (%) 0.5% 18.4% 16.2% 16.6% 21.4% 15.7% 10.5% 14.6% -15.9% 14.2% -31.8% 15.2% Sinh viên tổng hợp từ Bộ Thương mại & Tổng cục Hải quan Các mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam sang thị trường Anh: Cũng toàn thị trường EU, Việt Nam chủ yếu xuất sang Anh mặt hàng là: giày dép, dệt may, thủy sản, sản phẩm thủ công mỹ nghệ… Các mặt hàng nhập chủ yếu Việt Nam sang thị trường Anh: Máy móc, thiết bị & phụ tùng, dược phẩm, hóa chất… mặt hàng nhập chủ yếu Việt Nam từ Anh -10- hàng nhập chiếm phần lớn tổng doanh số bán lẻ tiêu dùng hàng may mặc Nhật Nhập quần áo tăng trung bình 7,5% năm thập kỷ qua Khi quần áo nhập chiếm phần lớn doanh thu bán lẻ quần áo ngày tăng Nhật thị phần quốc gia xuất quần áo có Việt Nam tăng theo thời gian - Hàng hóa giá rẻ lên ngơi, hàng hiệu gặp khó: Những mặt hàng xa xỉ coi tiêu thụ phổ biến khắp nước Nhật năm trước Thế chuyện diển ngược lại năm gần đây, tượng người dân nước Nhật tiết kiệm, thắt chặt chi tiêu, không quan tâm đến thương hiệu tiếng mà chuyển hướng đến loại hàng hóa bình thường với giá phải Các nhà phân tích, nhà kinh tế người tiêu dùng cho thay đổi tượng thời mà kéo dài Ngày có nhiều người trẻ Nhật, dù u thích thời trang, khơng cịn thèm muốn thương hiệu hàng cao cấp mà quay xài quần áo mua cửa hàng đồ cũ mọc lên nấm khắp nước Nhật => Do đó,Việt Nam với lợi nhân cơng giá rẻ, chất lượng sản phẩm tốt, giá phải chăng… thuận lợi cho hàng hóa Việt Nam lấn sâu vào thị trường Nhật Bản xu hướng tiêu dùng thị trường này, ngày thay đổi 1.2.5 Nguồn vốn viện trợ ODA Kể từ nối lại viện trợ ODA cho Việt Nam vào năm 1992 đến nay, Nhật Bản nhà tài trợ lớn Đến nay, nguồn vốn ODA phủ Nhật dành cho Việt Nam đạt 1.400 tỷ Yên, chủ yếu tập trung vào lĩnh vực phát triển sở hạ tầng, đô thị Thời gian qua, tiến độ giải ngân vốn ODA tăng tốc Đặc biệt, Nhật Bản nhà tài trợ ODA khơng hồn lại lớn cho Bộ Tài Việt Nam thơng qua kênh: hỗ trợ trực tiếp ủy thác qua Ngân hàng Thế giới (WB) Các hỗ trợ Nhật Bản chủ yếu liên quan tới lĩnh vực: cải cách quản lý tài cơng, cải cách đại hóa ngành Thuế, Hải quan Trong đó, Nhật Bản hỗ trợ Bộ Tài Việt Nam dự án với tổng giá trị tài trợ 25,84 triệu USD Khó khăn thách thức: -30- 2.1 Nhật Bản thi hành sách giảm giá đồng Yên để thúc đẩy xuất Chính sách vơ hình chung làm cho hoạt động xuất thu ngoại tệ ta phát triển theo chiều hướng thuận lợi Đồng yen giảm 1,3% so với tiền tệ khác Cụ thể, so với USD, yen giao dịch mức 84,42 yen (giá ngày 15/09/2010) so với mức tỷ giá kỷ lục 82,88 yen USD ngày 14/09/2010 2.2 Hàng rào phi thuế quan Nhật Bản: - Nhằm mục đích bảo vệ sức khỏe người, đồng thời bảo vệ ngành sản xuất chế biến nước, Nhật Bản áp dụng Luật Vệ sinh an tồn thực phẩm, Luật Chống gây nhiễm kiểm sốt loại dịch bệnh, Luật Ngoại thương Ngoại hối, Luật Thương mại với quy định chặt chẽ, cho phép nhập vào Nhật Bản loại thực phẩm đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm khơng gây hại cho sức khỏe người Trong quy định rõ loại thực phẩm không phép nhập vào Nhật Bản bao gồm: (1) loại thực phẩm chứa thành phần độc tố có hại, bị nghi vấn có chứa thành phần độc tố; (2) loại thực phẩm bị thối rữa bị hỏng; (3) loại thực phẩm không đáp ứng tiêu chuẩn đặc điểm kỹ thuật trình chế biến, công thức chế biến nguyên liệu chế biến; (4) loại thực phẩm sử dụng chất phụ gia mức cho phép; (5) loại thực phẩm không kèm theo chứng từ chứng minh - Một số mặt hàng thực phẩm phải đáp ứng đầy đủ quy định kiểm tra nghiêm ngặt khác nhập vào Nhật Bản như: không chứa trùng gây bệnh có hại tới sức khỏe người có thịt cá tươi, sản phẩm thịt chế biến hamberger, xúc xích trái cây, rau ngũ cốc Nhà Xuất sản phẩm phải chứng minh chúng khơng gây hại tới tồn thực vật động vật Nhật Bản Nhật Bản quy định giấy phép nhập số loài cá đánh bắt vùng duyên hải rong biến ăn Ngồi ra, cịn có số mặt hàng nằm diện quản lý nhập theo quy định cua Luật Ngoại thương Ngoại hối yêu cầu quota nhập khẩu, phải đồng ý trước cua Bộ trưởng phụ trách chuyên ngành -31- + Đối với mặt hàng tôm nhập vào Nhật bản: tôm đến cảng, quan giám định lấy mẫu giám định, thường lượng nhỏ container Khi giám định mẫu, quan giám định xác định loài, phân tích chất phụ gia sử dụng, thức ăn ni tơm, q trình ni chế biến, Tuy nhiên, lượng mẫu giám định cịn phụ thuộc vào lơ tơm đơn vị xuất Nếu nhà xuất bị lưu ý (tức vi phạm Luật vệ sinh thực phẩm trước đó) lượng tơm lấy mẫu giám định nhiều bình thường Nếu nhà xuất tiếp tục vi phạm bị xử phạt mức độ nặng hơn, đình xuất thời hạn định (thường năm) Quốc gia có nhiều nhà xuất tơm vi phạm Luật vệ sinh thực phẩm quốc gia bị cấm xuất tơm vào Nhật Bản + VD điển hình mặt hàng tơm mực: Mặt hàng tôm mực xuất Việt Nam từ chỗ kiểm tra phần bị kiểm tra chất lượng an toàn thực phẩm 100% với toàn lơ hàng xuất vào Nhật Bản có dư lượng chất cloramphenicol khơng phép có thuỷ sản Do đó, tác động đến uy tín ngành chế biến xuất thuỷ sản Việt Nam, làm tăng chi phí, giảm tính cạnh tranh hàng hố Bởi số 200 doanh nghiệp xuất thuỷ sản Việt Nam sang Nhật Bản có 30 doanh nghiệp bị vi phạm quy định Nhật + Về tăng trưởng dệt may VN vào thị trường Nhật năm gần chậm Hiện giá trị XK hàng dệt may vào Nhật đạt khoảng 800 triệu USD, chiếm 9% thị phần XK hàng dệt may VN Để hưởng thuế suất 0%, hàng dệt may XK vào Nhật phải đáp ứng tiêu chí: phải sử dụng nguyên phụ liệu, vải nhập từ Nhật Bản, nước ASEAN nguồn vải nước sản xuất - Trong đó, ngành cơng nghiệp phụ trợ dệt vải VN yếu, nhiều dự án sản xuất vải chưa vào hoạt động Tiêu chí giày da chặt, khơng nhập phận sản xuất giày từ khối Giày da xem mặt hàng chiến lược lâu dài VN thị trường Nhật -32- 2.3 Xét thị phần tính cạnh tranh hàng hóa: Nhật Bản thị trường nhập tiềm lớn nhiều mặt hàng Việt Nam Thế nhưng, tổng giá trị kim ngạch nhập Nhật Bản thị phần Việt Nam khiêm tốn so với nước khu vực Năm 2006, kim ngạch xuất Việt Nam sang Nhật Bản tăng so với năm 2006, đạt 5,2 tỷ USD Nhật Bản tiếp tục thị trường xuất lớn thứ Việt Nam Mặc dù hàng xuất Việt Nam ngày tiêu thụ mạnh thị trường Nhật Bản thị phần khiêm tốn, đạt khoảng 1% tổng kim ngạch nhập Nhật Bản, thấp nhiều so với nước khu vực (Malaysia: 2,7%, Thái Lan: 2,9%, Indonesia: 4,2% Trung Quốc 20%) THỊ PHẦN CÁC NƯỚC XUẤT KHẨU NHIỀU VÀO NHẬT BẢN Sinh viên tổng hợp từ Cơ quan Ngoại thương Nhật Bản JETRO Trong thị trường lớn xuất vào Nhật Bản, Trung Quốc đạt thị phần lớn Các mặt hàng Việt Nam so với Trung Quốc giống điều kiện tương đồng địa lý, tự nhiên, lao động… Tuy nhiên hàng Trung Quốc có tính cạnh tranh cao ta nguyên nhân chủ yếu đến từ lao động công nghệ Hiện Trung -33- Quốc tích cực đẩy mạnh số nhóm hàng công nghiệp nhẹ dệt may, công nghiệp… Điều đe dọa trực tiếp đến thị phần Việt Nam thực tế nhiều năm qua, DNXK VN chưa có nhiều bước tiến để làm mình, nâng cao khả cạnh tranh với đối thủ 2.4 Hệ thống tiêu chuẩn Nhiều sản phẩm nội địa sản phẩm nhập vào Nhật phải qua khâu kiểm tra theo tiêu chuẩn quy định Kiến thức tuân thủ tiêu chuẩn yếu tố định tới thành bại hợp đồng bán hàng Tại Nhật Bản, có hai xu hướng Một chủ trương hướng tới nới lỏng tiêu chuẩn này; xu hướng khác điều chỉnh tiêu chuẩn cho phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế Một đại lý hay đối tác Nhật Bản cần phải nhận thức đầy đủ loạt văn pháp luật tác động tới việc bán sản phẩm Nhật Bản bao gồm: Luật quản lý vật liệu thiết bị điện, Luật an toàn sản phẩm tiêu dùng, Luật đo lường, Luật ngành cung cấp khí đốt, Luật vệ sinh thực phẩm Luật đảm bảo an toàn tạo điều kiện thuận lợi cho giao dịch khí đốt, dầu mỏ hoá lỏng , luật vấn đề dược phẩm, luật phương tiện đường Mã hiệu tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản (JIS) “tự nguyện” METI quản lý phải áp dụng 1.000 sản phẩm công nghiệp khác gồm 8.500 tiêu chuẩn Sự tuân thủ JIS yếu tố quan trọng định công ty việc cạnh tranh đấu thầu hợp đồng mua Chính phủ Nhật Các sản phẩm tuân thủ tiêu chuẩn đối xử ưu đãi theo Điều 26 Luật Tiêu chuẩn hố cơng nghiệp JIS áp dụng với tất sản phẩm công nghiệp, trừ sản phẩm chịu điều tiết luật cụ thể quốc gia chịu điều chỉnh hệ thống tiêu chuẩn khác luật vấn đề dược phẩm tiêu chuẩn nông nghiệp Nhật Bản Việc áp dụng mã hiệu JAS tự nguyện, song dán nhãn chất lượng sản phẩm sử dụng rộng rãi JAS áp dụng cho mặt hàng đồ uống, thực phẩm -34- công nghiệp, nông - lâm hải sản, sản phẩm gia cầm, dầu mỡ mặt hàng chế biến từ nguyên liệu thô ngành Nông - lâm nghiệp thủy sản 2.5 Khoảng cách giảm phát - Theo khảo sát Viện Nghiên cứu Dai-Ichi Life, tính tiết kiệm cịn biểu lộ việc tưởng chừng tiết kiệm được; ví dụ doanh số (dù) tăng cao nhiều người Nhật chọn cách mưa ngồi xe taxi ra, chi tiêu bình quân hộ gia đình Nhật giảm kỷ lục 69.509 yên (tương đương 762 đô la Mỹ) so với năm trước, 3,5 triệu yên, tương đương 38.475 đô la Mỹ năm dự kiến tiếp tục giảm - Nguyên nhân khiến tính tằn tiện người Nhật trỗi dậy “khoảng cách giảm phát” kinh tế lên tới 40.000 tỉ yên - khoảng cách hình thành tổng nhu cầu xã hội không theo kịp tổng sản lượng mà kinh tế sản xuất ra, dẫn tới tình trạng hàng hóa thừa mứa Để đối phó, công ty phải giảm giá bán hàng họ không thu tiền, họ phải sa thải nhân viên Càng cơng nhân có nghĩa nhu cầu tiêu thụ giảm, tạo vòng lẩn quẩn giá tiếp tục bị đẩy xuống Tình hình kinh tế ảm đạm khiến người tiêu dùng phải thắt lưng buộc bụng Tỷ lệ thất nghiệp Nhật lên mức kỷ lục 5,7% lực lượng lao động Hệ thống lương hưu có vấn đề nợ phủ phình lên khiến người lo sợ tương lai, kích thích tính tiết kiệm, ngại chi tiêu 2.6 Một số lưu ý thị trường Nhật Bàn: - Một điều doanh nghiệp Việt Nam cần phải nắm làm việc phong cách làm việc, giao dịch doanh nghiệp Nhật Bản nghiêm chỉnh, lễ nghi, tôn trọng Trong làm việc doanh nghiệp Nhật Bản yêu cầu đòi hỏi doanh nghiệp đối tác nghiêm khắc nghiêm chỉnh tới cử chỉ, hành động, cách ăn mặc, lễ nghi chào hỏi - Trong văn hoá kinh doanh giao tiếp người Nhật, có vấn đề mà doanh nghiệp Việt Nam cần ý coi trọng, cách chào hỏi nghiêm túc, giờ, làm việc ngồi phải có danh thiếp Thiếu yếu tố mà đặc biệt thiếu danh -35- thiếp lý qn khơng mang khơng có, coi việc hợp tác làm ăn chắc gặp khó khăn Bên cạnh đó, doanh nghiệp Nhật ln tìm hiểu trước hợp tác làm ăn Nếu nóng vội, “mì ăn liền” khó hợp tác thành cơng - Người Nhật Bản có ý thức bảo vệ môi trường lớn Các sản phẩm kinh doanh phải tuân thủ yếu tố thân thiện với môi trường Hiện nay, chất lượng an toàn nhiều sản phẩm hàng hố khơng đảm bảo sử dụng nhiều chất độc hại Nhật Bản xem xét đến khả dừng nhập số mặt hàng không đảm bảo chất lượng Do đó, doanh nghiệp có ý định sang thị trường Nhật Bản mà sản phẩm khơng đảm bảo tiêu chuẩn khó - Vệ sinh an toàn thực phẩm vấn đề quan trọng xuất mặt hàng nông thuỷ sản, đặc biệt vào thị trường Nhật Từ năm 2006, Nhật Bản thực Luật vệ sinh an toàn thực phẩm sửa đổi với tất lô hàng thực phẩm nhập khẩu, thắt chặt quy định bổ sung số loại dư lượng hoá chất khơng phép có thực phẩm tiếp tục nâng mức hạn chế dư lượng hoá chất cho phép - Hiện nay, Nhật Bản nước ngày thắt chặt biện pháp kiểm tra vệ sinh an tồn thực phẩm đối hàng hố nhập Các mặt hàng đến thị trường Nhật Bản thiếu người Nhật đưa yếu tố (5S) gần thành quy chuẩn gồm: sẽ, sàng lọc, cắt bỏ thứ không cần thiết, môi trường để đồ đạc ngăn lắp Người Nhật nói chung doanh nghiệp Nhật Bản coi trọng đảm bảo yếu tố chất lượng, giá chuyển giao hàng thời hạn (QCD- Quality, Cost Delivery) Theo đó, sản phẩm sang thị trường Nhật phải đảm bảo chất lượng đồng loạt tương đương Cùng với đó, giá hàng hố vấn đề sống cịn người Nhật ln ln mong muốn mặt hàng có xu hướng ngày giảm giá -36- PHẦN :NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỂ THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN Việc xuất mặt hàng mà doanh nghiệp mạnh khơng phải khó, để giữ thị trường cần phải có lợi cạnh tranh khác giá lợi ích mà sản phẩm mang lại dịch vụ khác kèm theo Cạnh tranh thị trường Nhật Bản giành giật khách hàng không nhà sản xuất địa mà với nhà xuất đến từ nước khác giới Vì doanh nghiệp xuất cần xác định rõ tận dụng triệt để lợi cạnh tranh khác biệt sản phẩm cung cấp so với sản phẩm khác loại có mặt chiếm lĩnh thị trường Hơn nữa, để đứng vững thị trường Nhật Bản, nhà xuất cần phải tạo hình ảnh đáng tin cậy cho sản phẩm xuất khẩu, thiện chí muốn thiết lập quan hệ hợp tác làm ăn lâu dài nên chứng tỏ cho đối tác thấy mặt hàng xuất có tiềm có nghiên cứu kỹ thị trường, thị hiếu tiêu dùng, có khả đáp ứng đơn hàng lớn cách hoàn hảo nhanh chóng thỏa mãn địi hỏi khác sản phẩm nhu cầu thực tế thị trường Nhật Bản.Các doanh nghiệp cần xây dựng chiến lược dài hạn nghiên cứu thị trường, phát triển sản phẩm, tập trung vào khâu đem lại giá trị tăng cao, thiết kế mẫu mã, xây dựng chiến lược kinh doanh, phát triển thương hiệu Nghiên cứu thị trường: "Nhập gia tuỳ tục" nguyên tắc thiếu tiếp cận thị trường Thị trường Nhật Bản đa dạng động, doanh nghiệp thâm nhập vào thị trường Nhật nên có nghiên cứu, xem xét phong tục, tập quán, văn hóa tiêu dùng, sở thích, niềm tin mức độ chi trả để đưa định nhạy cảm hàng hóa xuất hay dịch vụ phù hợp nhanh chóng với xu hướng người tiêu dùng Sản phẩm thước đo văn hóa người tiêu dùng Vì điều quan trọng doanh nghiệp tung sản phẩm thị trường phải biết bám sát tập quán -37- người tiêu dùng nước Nghiên cứu thị trường giúp doanh nghiệp tăng cường hiểu biết yêu cầu thị trường, tập quán tiêu dùng, hệ thống phân phối, quy chế nhập hàng thực phẩm tươi sống Hàng hóa vào thị trường Nhật Bản qua nhiều khâu phân phối lưu thông nên đến tay người tiêu dùng thường có giá cao so với giá nhập Các nhà xuất phải chấp nhận thực tế để chào hàng cạnh tranh.Tăng cường chủ động khảo sát thị trường, thăm siêu thị Nhật Bản để hiểu thị hiếu nhu cầu tiêu dùng người Nhật cần thiết Nắm thông tin thị trường cách thường xuyên, tranh thủ nguồn thông tin từ tổ chức xúc tiến thương mại Đa dạng hoá sản phẩm, khai thác điểm mạnh, tính độc đáo sản phẩm Do sở thích người tiêu dùng khác nhau, lại liên tục thay đổi, việc đa dạng hoá chủng loại sản phẩm thường xuyên cải tiến mẫu mã cần thiết để đảm bảo tồn thị trường nơi mà có nhiều luồng Hàng hóa khác Tích cực tham gia hội chợ triển lãm quốc tế giới thiệu hàng hóa sản phẩm với khách hàng Nhật Để thiết lập mối quan hệ kinh doanh, doanh nghiệp cần chủ động tham gia hội chợ triển lãm quốc tế Nhật Bản mở văn phòng đại diện Nhật để giới thiệu sản phẩm Trong thời buổi cạnh tranh cao, việc chủ động tìm đến với thị trường tiếp xúc bạn hàng, người tiêu dùng mang lại hội kinh doanh thành công cho doanh nghiệp Các hội chợ triển lãm, hội thảo thương mại thường xuyên diễn Nhật Bản, không riêng Tokyo mà hầu hết trung tâm thương mại, công nghiệp thành phố lớn Nhật Tăng cường giới thiệu, quảng bá sản phẩm hội chợ triển lãm, qua mạng Internet phương tiện thông tin khác -38- - Từ khác biệt mơi trường văn hóa cơng nghiệp nên có số mặt hàng chưa xuất thị trường Nhật Bản Vì thế, việc cung cấp thông tin công dụng sản phẩm, cách sử dụng, đặc trưng, chất lượng sản phẩm trở nên quan trọng -Tại Nhật, nhìn chung thơng điệp ngơn ngữ hay quảng cáo hình ảnh hệ thống phương tiện thông tin đại chúng như: báo ảnh, tuần báo, đặc san, hệ thống kênh truyền hình cáp v.v đánh giá có hiệu quảng cáo nhằm vào đối tượng khách hàng - Tuy nhiên, chiến dịch quảng cáo trở nên lãng phí khơng có phối kết hợp với chun gia lĩnh vực không chuẩn bị kế hoạch bán hàng hoàn hảo Quảng cáo xúc tiến bán hàng phần chiến lược tổng thể mà nhà xuất nên hợp tác với đối tác nhập đại lý phân phối sản phẩm để tiến hành cách hiệu - Nói tóm lại, có nhiều cách thức quảng cáo, tiếp thị, thâm nhập thị trường tính hiệu đạt cao hay thấp cịn phụ thuộc vào yếu tố như: Loại sản phẩm mang tiếp thị quảng cáo; tên nhãn hiệu hàng hóa thị trường cụ thể; loại hình quảng cáo, phương tiện quảng cáo đối tượng khách hàng v.v 6.Giải pháp cho số mặt hàng Việt Nam vào Nhật Bản: 6.1 Hàng Dệt May: - Một yêu cầu Nhật Bản đàm phán Hiệp định Đối tác kinh tế với Việt Nam – EPA hàng dệt may Việt Nam xuất sang Nhật Bản phải đạt tiêu chí xuất xứ “hai cơng đoạn” Có nghĩa hàng dệt may xuất sang Nhật phải sản xuất từ nguyên phụ liệu nước, Nhật nước ASEAN Đây xem toán khó ngành dệt may Việt Nam Nếu khơng thực theo tiêu chí trên, xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Nhật bị giảm mạnh, cạnh tranh với cường quốc xuất dệt may vốn hưởng mức thuế suất thuế xuất 0% xuất sang thị trường Nhật Cái khó ngành dệt may Việt Nam đến thời điểm này, Nhật Bản đạt -39- tiêu chí xuất xứ “hai công đoạn” mặt hàng dệt may EPA nước ASEAN (Singapore, Malaysia, Philippines, Brunei, Indonesia, Thái Lan) nước hạ thuế suất thuế xuất xuống 0% - Hành trình để hưởng ưu đãi từ EPA doanh nghiệp dệt may Việt Nam lại không đơn giản, ngành dệt may Việt Nam phụ thuộc lớn vào nguồn nguyên phụ liệu nhập khẩu, 80% nguồn nguyên phụ liệu nhập lại không nhập từ Nhật ASEAN - Thị trường nhập sản phẩm dệt may Nhật Bản lớn Đứng đầu Trung Quốc với tỷ trọng 73,6%, tiếp đến EU 8,1%, Mỹ 2,5%, Đài Loan 1,3%, ASEAN chiếm 7,5% Việt Nam đối tác lớn Nhật Bản khối ASEAN với lượng hàng dệt may xuất chiếm 34,4% khối - Giải pháp nhằm làm tăng thị phần hàng dệt may Việt Nam Nhật Bản sử dụng quy tắc cộng gộp ASEAN-Nhật Bản (AJCEP) cách dùng nguyên liệu để nhập từ nước ASEAN, từ Nhật Bản để sản xuất hàng may mặc Việt Nam Nếu thực phương án này, đáp ứng tiêu chí mà Nhật Bản đưa ngành dệt may Việt Nam hưởng mức thuế suất thuế xuất 0%, vừa tăng tính cạnh tranh giá với hàng hóa nước khác khu vực 6.2 Mặt hàng gỗ: - Có thể nói, doanh nghiệp (DN) ngành gỗ Việt Nam có vai trị quan trọng thị trường đồ gỗ Nhật Bản Những năm gần đây, số loại vật liệu mà xu hướng nhập thị trường Nhật cần gỗ Có thể ví dụ vài số sau: Trong giai đoạn 2001-2005, số lượng gỗ nhập Nhật từ Việt Nam tăng gấp lần Trong số quốc gia xuất (XK) gỗ vào thị trường Nhật Bản, Việt Nam đứng hàng thứ (sau Trung Quốc Thái Lan) Điều cho thấy, nhu cầu nhập gỗ Nhật Bản lớn Điều đáng nói, giá trị XK gỗ sang Nhật Thái Lan có chiều hướng giảm (năm 2002 giá trị XK gỗ Thái Lan vào Nhật Bản chiếm 17,2%, năm 2003 giảm 15,3% năm 2004 cịn 14,5%.) giá trị DN Việt Nam -40- lại có bước tăng trưởng (năm 2002 7,2%, năm 2003 tăng lên 7,7% năm 2004 tăng lên 8,5) - Điểm mạnh DN sản xuất hàng đồ gỗ nội thất Việt Nam có lực lượng lao động giỏi, giá nhân công rẻ, chi phí ngun liệu nhập thấp Ngồi ra, hàng Việt Nam gây ấn tượng tốt khách hàng Nhật Tuy nhiên, DN sản xuất hàng nội thất Việt Nam tồn hạn chế, yếu điểm Đó là, khoảng 80% lượng nguyên liệu phải nhập từ nước Thị trường nước cịn nhỏ Nhiều DN thiếu vốn kinh doanh; khơng có mẫu mã riêng (chủ yếu nhận gia công làm theo đơn đặt hàng); công cụ tiếp thị, bán hàng nghèo nàn; thiếu cơng nhân có tay nghề cao, giỏi kỹ thuật; chưa có hệ thống bán hàng vào Nhật Bản… Bên cạnh đó, bạn phải đối mặt với "đối thủ cạnh tranh" Trung Quốc thử thách, như: giá mua nguyên liệu tăng cao; thâm nhập thị trường quốc gia có giá nhân cơng rẻ - Muốn thâm nhập, có chỗ đứng thị trường Nhật Bản, DN gỗ Việt Nam cần phải tìm hiểu, nắm bắt nguyên tắc nhập vào thị trường Nhật; quy định thủ tục bán hàng thị trường Đồng thời, DN phải xây dựng chiến lược XK DN phải biết kỹ năng, phương pháp xâm nhập thị trường Nhật… Chẳng hạn, muốn nhập bán hàng thị trường Nhật Bản, phải hiểu nguyên tắc Nhật Bản việc nhập hàng nội thất rào cản Tuy nhiên, hàng có sử dụng phần nguyên liệu động vật hoang dã phải chấp hành theo Hiệp ước Washington Về quy định thủ tục bán hàng Nhật Bản, cần nắm rõ Luật tem nhãn chất lượng hàng gia dụng; Luật an toàn sản phẩm dùng sinh hoạt Theo đó, để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (NTD), bàn ghế, bàn học, tủ, luật có quy định chi tiết cách dán nhãn hướng dẫn cách sử dụng để NTD chọn lựa sản phẩm Hoặc giường trẻ em, mặt hàng quy định hàng đặc biệt nên phải kiểm tra theo tiêu chuẩn an toàn cách sử dụng, cấu tạo bắt buộc phải dán nhãn PS để chứng minh sản phẩm đạt qua kiểm tra Đặc biệt, bên cạnh việc nắm bắt tiêu chuẩn chất lượng Nhật Bản, DN gỗ Việt Nam cần phải hiểu rõ đặc điểm, tâm lý yêu cầu khách hàng Nhật Theo đó, -41- người Nhật khắt khe việc tuân thủ yêu cầu báo giá, gửi mẫu hàng, thực thời gian giao hàng, phải có trách nhiệm hàng hư hỏng, phẩm chất Khi chọn DN để hợp tác, kinh doanh, người Nhật dựa tiêu chuẩn 5S (ngăn nắp, gọn gàng, vệ sinh, sẽ, kỷ luật) 6.3 Mặt hàng thủy sản: - Bộ Thương mại dự báo, năm nay, kim ngạch xuất thuỷ sản Việt Nam sang Nhật đạt 750-800 triệu USD tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm trì mức nay, đến năm 2010 kim ngạch xuất thuỷ sản sang thị trường đạt –1,2 tỷ USD - Tôm đông lạnh chiếm thị phần lớn cấu sản phẩm xuất sang thị trường Nhất Bản, tiếp đến mực cá đông lạnh Theo Bộ thuỷ sản, tháng đầu năm kim ngạch xuất thuỷ sản đạt khoảng 2,3 tỷ USD, Nhật Bản thị trường nhập nhiều nhất, tiếp đến Mỹ, Trung Quốc, EU số thị trường khác Nga nước Đông Âu - Tuy nhiên tháng cuối năm việc doanh nghiệp Việt Nam có lơ hàng bị phát nhiễm dư lượng kháng sinh Chloramphenicol, Nhật Bản ban hành lệnh kiểm tra 50%, tiếp đến 100% lô hàng sản phẩm cá mực Đặc biệt, ngày 25/10 vừa qua, quan kiểm tra an toàn vệ sinh thực phẩm thủy sản Nhật Bản yêu cầu kiểm tra 100% lô tơm xuất xứ từ Việt Nam - Trong đó, quan chức năng, máy kinh phí "mỏng", việc giải "bị cấm" cần có giải pháp cứng rắn, liệt hơn: Cần chia q trình ni trồng, đánh bắt đến chế biến, XK làm ba khâu, là: vùng nguyên liệu, chế biến XK nhập nguyên liệu Trong đó, khâu yếu muối ướp, vận chuyển (ở nhập nguyên liệu ni trồng, đánh bắt) đến nhà máy Vì vậy, DN; chí ngành thủy sản khơng thơi, khơng thể ngăn chặn - Giải pháp tổng thể để kiểm sốt tương bơm chích tạp chất dư lượng kháng sinh cần làm lúc hoạt động khâu chuỗi trình cần quản lý, chế tài chặt chẽ, tuyên truyền giáo dục tốt ngành, cấp Bởi -42- lẽ, danh mục hóa chất cấm với thủy sản ngành khác "vô tư" cho lưu hành, sử dụng hoạt động khác đời sống - Cần có thái độ dứt khốt kẻ xấu bơm chích tạp chất (agar), muối ướp ngun liệu bột đắng khơng hành vi gian lận thương mại mà phải coi hành vi nguy hiểm, nghiêm trọng - tội phạm - Ngồi ra, Bộ Thủy sản tập trung triển khai thực giải pháp nâng cao lực xúc tiến thương mại cho doanh nghiệp, xây dựng thương hiệu thủy sản cho số sản phẩm tơm, cá tra basa, đồng thời, tăng cường tổ chức hội thảo, tham gia hội chợ quốc tế nhằm mở rộng thị trường xuất 6.4 Dây cáp điện: - Theo số liệu thống kê Tổng cục Hải quan, tháng 10/2009, kim ngạch xuất dây cáp điện loại Việt Nam ước đạt 90 triệu USD, tăng 10,43% so với tháng 9/2009 Tính chung 10 tháng đầu năm, tổng kim ngạch xuất nhóm hàng đạt 667,5 triệu, giảm 21,8% so với kỳ năm 2008 Đáng ý, xuất dây cáp điện Việt Nam sang thị trường Nhật Bản tiếp tục tăng trưởng cao Trong tháng đầu năm 2010, tỷ trọng xuất dây cáp điện doanh nghiệp Việt Nam sang hai thị trường Nhật Bản chiếm tới 45,7% kim ngạch xuất ngành Sản phẩm xuất dây cáp điện dùng ôtô tiếp tục thuận lợi Dấu hiệu rõ thể tăng trưởng xuất sang thị trường lớn Nhật Bản Trong đó, xuất nhiều lơ hàng cáp điện khác tăng cao Điều dễ nhận thấy là, doanh nghiệp chịu sức ép cạnh tranh lớn giá xuất từ đối thủ khu vực Tuy nhiên, có khả gia tăng giá trị lợi nhuận doanh nghiệp Việt Nam nắm bắt thời điểm giá nguyên liệu đứng mức hợp lý để tích trữ nguyên liệu, tăng cường chất lượng, giảm thiểu chi phí sản xuất - Giải pháp nhà nước cần có sách hỗ trợ cho doanh nghiệp xuất nói chung doanh nghiệp sản xuất xuất dây cáp điện Việt Nam nói riêng để giảm loại chi phí liên quan tới xuất chi phí cảng biển, sân bay chi phí vận tải; giảm tối đa thủ tục hành gây phiền hà cho doanh nghiệp xuất -43- (có thể tài trợ chi phí cho doanh nghiệp xuất - nhập để thực thủ tục thuận tiện, thông qua máy hành nhà nước phục vụ xuất thuế, hải quan) - Doanh nghiệp cần nghiên cứu, điều chỉnh công nghệ, nâng cao phần giá trị gia tăng sản xuất nước thông qua việc khai thác nguồn nguyên, nhiên, vật liệu sẵn có nước Ngoài ra, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh xuất dây cáp điện cần đảm bảo nguồn vốn đầu tư để tích trữ nhằm sản xuất thời gian dài -44- ... dược phẩm… Trên thị trường EU bật thị trường xuất lớn Việt Nam, thị trường có kim ngạch xuất đạt tỷ USD, thị trường Anh Đức -9 - Bảng 7: KIM NGẠCH XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM VỚI EU 2005 -2 010 Đvt: Triệu... Việt Nam sang Nhật Bản tăng so với năm 2006, đạt 5,2 tỷ USD Nhật Bản tiếp tục thị trường xuất lớn thứ Việt Nam Mặc dù hàng xuất Việt Nam ngày tiêu thụ mạnh thị trường Nhật Bản thị phần khiêm... chất dẻo sản phẩm từ dầu mỏ… -1 3- PHẦN : HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN I Giới thiệu tổng quan thị trường Nhật Bản Sơ nét thị trường Nhật Bản Nhật Bản quốc gia thuộc Đông Á, diện

Ngày đăng: 27/10/2012, 16:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan