Nghiên cứu phát triển nghiệp vụ quyền chọn tiền tệ tại các Ngân hàng thương Mại Việt Nam.doc

149 1.2K 17
Nghiên cứu phát triển nghiệp vụ quyền chọn tiền tệ tại các Ngân hàng thương Mại Việt Nam.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu phát triển nghiệp vụ quyền chọn tiền tệ tại các Ngân hàng thương Mại Việt Nam

1 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ .7 MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIỆP VỤ QUYỀN CHỌN VÀ QUYỀN CHỌN TIỀN TỆ .13 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ THUẬT NGỮ CƠ BẢN VỀ THỊ TRƯỜNG QUYỀN CHỌN VÀ HỢP ĐỒNG QUYỀN CHỌN 13 1.2 VAI TRÒ CỦA THỊ TRƯỜNG QUYỀN CHỌN TRONG NỀN KINH TẾ .17 1.2.1 Vai trò thị trường sản phẩm phái sinh 17 1.2.2.1 Phòng ngừa rủi ro 17 Ngược lại với phòng ngừa rủi ro đầu Trừ người phịng ngừa rủi ro tìm người phịng ngừa rủi ro khác có nhu cầu đối lập hồn tồn với mình, rủi ro người phòng ngừa rủi ro phải hấp thụ nhà đầu Thay giao dịch cổ phiếu trái phiếu sở, nhà đầu tư giao dịch sản phẩm phái sinh.Việc đầu dễ dàng sản phẩm phái sinh lại tạo điều kiện cho việc phịng ngừa rủi ro tốn 18 1.2.2.2 Vai trò định giá 18 1.2.2.3 Tiết kiệm chi phí giao dịch 19 1.2.2.4 Thúc đẩy thị trường tài phát triển 19 1.3 PHÂN LOẠI QUYỀN CHỌN 20 1.3.1 Phân loại theo quyền người mua 20 1.3.2 Phân loại theo thời gian thực quyền chọn 20 1.3.3 Phân loại theo tài sản sở 21 1.4 KHÁI QUÁT VỀ QUYỀN CHỌN TIỀN TỆ 25 1.4.1 Khái niệm 25 1.4.2 Các chủ thể tham gia thị trường quyền chọn .25 1.4.3 Giá quyền chọn tiền tệ yếu tố ảnh hưởng đến giá quyền chọn tiền tệ 26 1.4.3.1 Tỷ giá kỳ hạn (forward rates) 27 1.4.3.2 Tỷ giá giao (spot rates) .27 1.5.1 Các yếu tố cấu thành nên giá quyền chọn 27 1.4.3.3 Nếu hợp đồng quyền chọn trạng thái ATM hay OTM khơng có giá trị nội Nếu người nắm giữ hợp đồng tiến hành quyền chọn lập tức, khơng phát sinh khoản lãi Do đó, tồn phí hợp đồng quyền chọn trạng thái ATM hay OTM giá trị thời gian hợp đồng Rõ ràng là, giá trị thời gian phận phí hợp đồng quyền chọn; phát sinh từ khả xảy thời điểm tương lai rằng, hợp đồng quyền chọn có giá trị nội cao so với thời điểm hành Do đó, tỷ giá thị trường biến động mạnh giá trị thời gian hợp đồng quyền chọn lớn, giá trị thời gian hợp đồng quyền chọn biết đến giá trị biến thiên hợp đồng quyền chọn (Option Volatility Value) Hơn nữa, tỷ giá thị trường biến động mạnh, hội thực quyền chọn có lợi cho người nắm giữ hợp đồng lớn chi phí mà người bán phải chịu tăng, vì, tỷ giá thị trường biến động, thời điểm tương lai lớn tỷ giá quyền chọn hợp đồng quyền chọn mua thấp tỷ giá quyền chọn hợp đồng quyền chọn bán Kết là, người mua hợp đồng sẵn sàng trả phí quyền chọn cao người bán yêu cầu phí quyền chọn cao tỷ giá thị trường biến động mạnh 30 1.5.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến giá quyền chọn 30 Thời hạn hợp đồng (Time to maturity) 30 1.4.3.4 Sự biến động tỷ giá (volatility) 31 1.4.3.5 Quyền chọn kiểu Mỹ hay kiểu châu Âu yếu tố chênh lệch lãi suất (interest diferentials) .31 1.4.3.6 Tỷ giá thực ( alternative option strike price) 32 1.4.4 Mơ hình định giá quyền chọn tiền tệ 32 1.4.4.1 Định giá quyền chọn theo mơ hình Black – Scholes[10] 32 1.4.4.2 Hạn chế công thức Black-Scholes công thức bổ sung 34 1.6.2 Nguyên tắc định giá quyền chọn bán 36 1.4.5 Các mô hình chiến lược kinh doanh quyền chọn tiền tệ [27] 46 1.4.5.1.Chiến lược Short Straddle 46 1.4.5.2.Chiến lược Short Strangle 51 1.4.5.3 Chiến lược Long Put Butterfly 55 1.4.5.4 Chiến lược Long Condor: 58 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI VÀ PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ QUYỀN CHỌN TIỀN TỆ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 63 2.1 KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG QUYỀN CHỌN TIỀN TỆ TẠI VIỆT NAM 63 2.1.1 Sự cần thiết việc triển khai thị trường quyền chọn tiền tệ Việt Nam 63 2.1.1.1 Nhu cầu phòng ngừa rủi ro tỷ giá doanh nghiệp Việt Nam 63 2.1.1.2 Nhu cầu đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ Ngân hàng thương mại Việt Nam 65 2.1.2 Thực trạng thị trường quyền chọn tiền tệ Việt Nam 66 2.1.2.1 Về thị trường cơng cụ phái sinh nói chung .66 2.1.2.2 Về thị trường quyền chọn tiền tệ nói riêng .70 2.1.3 Những thuận lợi khó khăn trình triển khai, phát triển thị trường quyền chọn tiền tệ Việt Nam .75 2.1.3.1 Thuận lợi 75 2.1.3.2 Khó khăn 77 2.2 TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI VÀ PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ QUYỀN CHỌN TIỀN TỆ TẠI MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 82 2.2.1 Tình hình triển khai phát triển nghiệp vụ quyền chọn tiền tệ Ngân hàng Thương mại cổ phần xuất nhập Việt Nam 82 2.2.2 Tình hình triển khai phát triển nghiệp vụ quyền chọn tiền tệ Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam 88 2.2.3 Đánh giá chung trình phát triển nghiệp vụ quyền chọn tiền tệ số Ngân hàng thương mại Việt Nam 93 2.2.3.2 Tồn tại, hạn chế 95 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ QUYỀN CHỌN TIỀN TỆ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM .101 3.1 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG QUYỀN CHỌN TRÊN THẾ GIỚI VÀ KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC PHÁT TRIỂN TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG QUYỀN CHỌN 101 3.1.1 Tình hình hoạt động thị trường quyền chọn giới 101 3.1.2 Kinh nghiệm số nước việc phát triển thị trường quyền chọn học Việt Nam 107 3.1.2.1 Kinh nghiệm Mỹ 107 3.1.2.2 Kinh nghiệm Anh 110 3.1.2.3 Kinh nghiệm Nhật 111 3.1.2.4 Bài học kinh nghiệm từ nước phát triển Việt Nam .112 3.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ QUYỀN CHỌN TIỀN TỆ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 114 3.2.1.Mục tiêu phát triển nghiệp vụ quyền chọn tiền tệ Ngân hàng thương mại Việt Nam .125 3.2.2 Giải pháp phát triển thị trường quyền chọn tiền tệ Ngân hàng thương mại Việt Nam 126 3.2.2.1.Tạo nhu cầu cho thị trường 126 3.2.2.2 Xây dựng cấu máy trung tâm giao dịch ngoại tệ 130 3.2.2.3 Đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng 131 3.2.2.4 Đưa phí quyền chọn tiền tệ trở thành lợi cạnh tranh 132 3.2.2.5 Hồn thiện quy trình, quy chế nghiệp vụ quyền chọn tiền tệ 133 3.2.2.6 Tuyên truyền, phổ biến rộng rãi ưu việt cơng cụ phái sinh có quyền chọn tiền tệ .133 3.2.2.7 Hiện đại hố cơng nghệ ngân hàng 134 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 135 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 135 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 140 KẾT LUẬN 146 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 147 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ TMCP Thương mại Cổ phần OTC (Over the Counter Market) Thị trường phi tập trung TCTD Tổ chức Tín dụng NHTM Ngân hàng thương mại FDI (Foreign direct investment) Đầu tư trực tiếp nước ODA (Official Development Assistance) Quỹ Hỗ trợ phát triển thức EXIMBANK Ngân hàng Thương mại cổ phần Xuất nhập Việt Nam VIETCOMBANK Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam ACB Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu MBANK Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội SACOMBANK Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín HSBC Ngân hàng HongKong Shanghai Banking Corp DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.2: Lãi lỗ chiến lược Short Straddle 50 Bảng 1.3: Bảng lãi lỗ chiến lược Short Strangle 54 Bảng 2.1: Cơ cấu sản phẩm phái sinh tổng doanh thu lợi nhuận Ngân hàng thương mại .66 Bảng 2.2: Độ sâu tài M2/GDP số quốc gia khu vực 81 Bảng 2.3: Doanh số thực quyền chọn tiền tệ năm 2006-2007 88 Bảng 2.4: Trạng thái ngoại tệ cuối năm VCB 90 Bảng 2.5: Doanh số mua bán ngoại tệ - VND Vietcombank .91 Bảng 2.6: Doanh số mua bán Ngoại tệ - Ngoại tệ thị trường quốc tế Vietcombank 91 Bảng 2.7: Doanh số mua bán Ngoại tệ - Ngoại tệ thị trường nước Vietcombank 91 Bảng 2.8: Doanh số mua bán ngoại tệ với NHNN phục vụ xăng dầu Vietcombank 92 Bảng 3.1: Doanh số hoạt động ngoại hối hoạt động phái sinh ngoại hối giới giai đoạn 1995 -2007 (giá trị trung bình ngày) 102 Bảng 3.2: Hoạt động thị trường ngoại hối truyền thống 103 Bảng 3.3: Hoạt động thị trường ngoại hối phái sinh 104 Bảng 3.4: Doanh số hoạt động ngoại hối theo cặp tiền tệ 105 Bảng 3.5: Doanh số hoạt động quyền chọn theo cặp tiền tệ 106 DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Hình 1.1: Biểu đồ lãi lỗ người mua quyền chọn mua 14 Hình 1.2: Biểu đồ lãi lỗ người bán quyền chọn mua 14 Hình 1.3 : Biểu đồ lãi lỗ người mua quyền chọn bán .15 Hình 1.4: Biểu đồ lãi lỗ người bán quyền chọn bán .15 Nguồn: [27] 48 Hình 1.5: Mơ hình chiến lược Short Straddle 48 Nguồn: [27] 53 Hình 1.6: Mơ hình chiến lược Short Strangle .53 Nguồn: [27] 56 Hình 1.7: Mơ hình chiến lược Long Put Butterfly .56 Nguồn: [27] 60 Hình 1.8: Mơ hình chiến lược Long Condor .60 Hình 2.1: Biểu đồ Lãi từ kinh doanh ngoại hối năm 2003 – 2006 Eximbank .84 Hình 2.2 : Quy trình thực nghiệp vụ quyền chọn tiền tệ Eximbank 85 Hình 2.3: Biểu đồ tỷ trọng doanh số giao dịch quyền chọn tiền tệ Vietcombank 93 MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Việt Nam thức trở thành thành viên WTO vào tháng 112006 bắt đầu thực cam kết với tổ chức vào tháng 1-2007 Căn theo lộ trình gia nhập WTO, quy định hạn chế ngân hàng nước bị loại bỏ sân chơi bình đẳng hình thành ngày rõ nét Sự cạnh tranh trở nên gay gắt khốc liệt Để tồn phát triển, Ngân hàng Thương mại Việt Nam phải đổi nhiều lĩnh vực, tiến tới giành chủ động, nâng cao lực cạnh tranh, hiệu kinh doanh Đứng trước thực tiễn đó, Ngân hàng Thương mại Việt Nam cố gắng đa dạng hóa hoạt động kinh doanh thể qua phong phú sản phẩm, dịch vụ cung cấp cho khách hàng Bên cạnh nghiệp vụ ngân hàng mang tính truyền thống, ngân hàng không ngừng phát triển nghiệp vụ tài mới, đại, phải kể đến nghiệp vụ tài phái sinh như: nghiệp vụ mua bán ngoại tệ kỳ hạn, nghiệp vụ hoán đổi ngoại tệ nghiệp vụ quyền chọn tiền tệ Tháng 2/2003, Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam thức cho thực thí điểm Eximbank nghiệp vụ quyền chọn tiền tệ mà trước tiên quyền chọn ngoại tệ thị trường ngoại hối Việt Nam Đây nghiệp vụ phái sinh quan trọng góp phần giảm thiểu rủi ro tỷ giá cho doanh nghiệp đem lại lợi nhuận cho ngân hàng Hơn năm năm thực hiện, có nhiều cố gắng việc giới thiệu đưa công cụ phòng ngừa rủi ro tỷ giá quyền chọn tiền tệ đến đối tượng khách hàng nhìn chung đến nghiệp vụ mẻ, chưa triển khai rộng rãi Ngân hàng Trước thực tế này, chọn đề tài: “Nghiên cứu phát triển nghiệp vụ quyền chọn tiền tệ Ngân hàng thương Mại Việt Nam” để tìm tồn tại, khó khăn mà Ngân hàng thương mại Việt Nam phải đối mặt trình triển khai nghiệp vụ quyền chọn tiền tệ, từ tìm hướng giải quyết, đưa đề xuất, kiến nghị sách Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước để nghiệp vụ quyền chọn tiền tệ phát triển phổ biến Việt Nam Tình hình nghiên cứu Liên quan đến đề tài cơng cụ tài phái sinh nói chung đề tài Quyền chọn tiền tệ nói riêng, giới có nghiên cứu tác giả Robert Kolb với “How i trade options” Giáo sư Jon Najarian với sách “Understanding Options” Ở Việt Nam, nghiên cứu đề tài quyền chọn tiền tệ chủ yếu mang tính lý thuyết, khả ứng dụng vào kinh tế Việt Nam cịn chưa cao Với luận văn này, chúng tơi nghiên cứu thực tiễn triển khai nghiệp vụ quyền chọn tiền tệ số Ngân hàng thương mại Việt Nam, đánh giá thành tựu đạt khó khăn, tồn mà ngân hàng phải đối mặt từ đề xuất giải pháp nhằm phát triển nghiệp vụ Ngân hàng thương mại Việt Nam Luận văn nghiên cứu trình hình thành phát triển nghiệp vụ quyền chọn giới, thừa nhận kết nghiên cứu định giá quyền chọn, tìm hiểu loại quyền chọn nghiên cứu sâu quyền chọn tiền tệ Trên sở đó, phân tích thực trạng triển khai phát triển nghiệp vụ Việt Nam Từ những phân tích đó, đề tài rút hạn chế ngân hàng trình đưa nghiệp vụ quyền chọn tiền tệ vào thị trường Việt Nam Cuối cùng, đề tài đưa số giải pháp thiết thực ứng dụng mơ hình chiến lược kinh doanh quyền chọn để khắc phục hạn chế, tạo điều kiện phát triển nghiệp vụ quyền chọn tiền tệ Ngân hàng thương mại Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn nghiệp vụ quyền chọn tiền tệ Ngân hàng thương mại Việt Nam Phạm vi nghiên cứu : Luận văn nghiên cứu nghiệp vụ quyền chọn tiền tệ với vai trò nghiệp vụ giúp phòng ngừa rủi ro tỷ giá cho doanh nghiệp Việt Nam đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ cho ngân hàng thương mại Để thực việc nghiên cứu này, lựa chọn hai Ngân hàng thương mại Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Ngân hàng đầu việc triển khai nghiệp vụ quyền chọn tiền tệ Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý thuyết thực tiễn triển khai nghiệp vụ quyền chọn tiền tệ Ngân hàng thương mại Việt Nam, mục đích luận văn đề xuất 10 nhóm giải pháp vĩ mô vi mô nhằm tháo gỡ khó khăn mà Ngân hàng thương mại Việt Nam gặp phải, đưa nghiệp vụ quyền chọn tiền tệ ngày phát triển mạnh mẽ phổ biến Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu nêu trên, chúng tơi thực số nhiệm vụ sau: 1) Nghiên cứu sở lý luận nghiệp vụ quyền chọn tiền tệ; 2) Nghiên cứu thực tiễn việc triển khai nghiệp vụ quyền chọn tiền tệ số Ngân hàng thương mại Việt Nam; 3) Đề xuất giải pháp nhằm phát triển nghiệp vụ quyền chọn tiền tệ Ngân hàng thương mại Việt Nam  Nghiên cứu khái niệm thuật ngữ nghiệp vụ quyền chọn nói chung nghiệp vụ quyền chọn tiền tệ nói riêng  Nghiên cứu thực trạng khả xây dựng, phát triển thị trường quyền chọn tiền tệ Việt Nam  Nghiên cứu thực trạng trình triển khai phát triển nghiệp vụ quyền chọn tiền tệ Ngân hàng thương mại, khó khăn, hạn chế bất cập  Nghiên cứu số giải pháp để khắc phục hạn chế sử dụng mơ hình chiến lược kinh doanh quyền chọn để phát triển nghiệp vụ ngân hàng thương mại Phương pháp nghiên cứu: Trong trình thực nghiên cứu, sử dụng phương pháp sau: • Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết: phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết, hệ thống hố lý thuyết • Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm, phương pháp chun gia • Nhóm phương pháp phụ trợ: phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm có chương sau: 135 khăn, hệ thống sở liệu chồng chéo hệ thống có nhiều rủi ro Đặc biệt khơng có tảng để phát triển mở rộng ứng dụng Công nghệ lạc hậu hạn chế khả cung ứng dịch vụ NHTM Việt Nam mà làm giảm hiệu quản lý nhà lãnh đạo ngân hàng Chính vậy, đại hố ngân hàng mục tiêu cấp thiết NHTM thời gian tới để phát triển nghiệp vụ quyền chọn tiền tệ 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ Quyền chọn tiền tệ nói riêng nghiệp vụ phái sinh nói chung loại hình kinh doanh cịn nhiều mẻ, có địi hỏi khắt khe môi trường pháp lý Điều tính hấp dẫn thân đồng tiền mức độ rủi ro kèm hoạt động kinh doanh Chính vậy, văn pháp lý quản lý lĩnh vực phải xây dựng đầy đủ cần phải thường xuyên điều chỉnh thay đổi cho phù hợp với tình hình thực tế Để góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, cải thiện cán cân kinh tế, bước thực khả chuyển đổi đồng Việt Nam hoạt động ngoại hối hoàn thiện hệ thống quản lý ngoại hối Việt Nam, Pháp lệnh Ngoại hối có hiệu lực thi hành từ tháng 06/2006, văn hướng dẫn Thơng tư cần nhanh chóng đời để tạo hành lang pháp lý cụ thể, chi tiết cho ngân hàng chủ thể tham gia thị trường ngoại hối Việt Nam Vì thực kéo dài ảnh hưởng tới tình hình kinh doanh, thực đa dạng hóa hình thức giao dịch ngoại tệ NHTM Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế nay, sách ngoại hối lại có vị trí quan trọng, để vừa tranh thủ nguồn vốn quốc tế, thúc đẩy hoạt động thương mại, du lịch, kiều hối, đầu tư… lại bảo đảm chủ quyền đồng Việt Nam, thực mục tiêu sách tiền tệ Trong năm gần đây, sách quản lý ngoại hối Việt Nam có đổi quan trọng giảm tỷ lệ kết hối xuống 0%, doanh nghiệp 136 tổ chức có toàn quyền sử dụng số ngoại tệ tài khoản, người nhận kiều hối không bắt buộc phải bán ngoại tệ cho ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ủy quyền cho cho chi nhánh Ngân hàng Nhà nước cấp phép tăng hạn mức mang ngoại tệ nước ngồi, tự hóa lãi suất ngoại tệ, nới lỏng biên độ giao dịch tỷ giá giữ NHTM với khách hàng…Những thay đổi đem đến thành công ấn tượng lượng kiều hối chuyển nước tăng đột biến đạt gần tỷ USD năm 2007 Dự trữ ngoại hối quốc gia tăng cường, từ chỗ đạt vài chục triệu USD năm cuối thập kỷ 80 đến năm 2008 đạt 20 tỷ USD đảm bảo đủ để can thiệp thị trường có bất trắc Tuy nhiên nhìn nhận lại sách quản lý ngoại hối nước ta bất cập định so với yêu cầu thực tiễn Yêu cầu đặt hồn thiện sách quản lý ngoại hối vừa phải khắc phục tồn tại, đồng thời phù hợp với tiến trình hội nhập quốc tế Trước hết cần thiết phải có biện pháp lãi suất, điều hành tỷ giá, tỷ lệ dự trữ bắt buộc ngoại tệ… để tạo hấp dẫn cần thiết lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp để họ thực giao dịch ngoại tệ với ngân hàng Cần phải chấp thuận thực tế giảm tình trạng Đơ la hóa xã hội tăng tình trạng Đơ la hóa tài sản có NHTM Tức thu hút tối đa ngoại tệ xã hội vào ngân hàng mở rộng cho vay, lợi để ngoại tệ lưu thông trôi xã hôi, ngân hàng không quản lý Danh mục đơn vị phép bán hàng dịch vụ thu ngoại tệ cần giảm thiểu tới mức thấp nhất, đồng thời tăng cường kiểm tra xử phạt thật nghiêm minh tình trạng tùy tiện mua bán ngoại tệ Giảm thiểu tới mức chấp nhận loại giấy phép có liên quan đến ngoại tệ, thay vào điều kiện kinh doanh, Ngân hàng Nhà nước nên giao quyền chủ động cho NHTM kinh doanh ngoại hối, đa dạng hóa nghiệp vụ để phịng ngừa rủi ro tỷ giá cho doanh nghiệp Từng bước cải cách để thực tự hóa tài Từ thực sách mở cửa, kinh tế Việt Nam có bước tiến đáng kể việc ổn định phát triển sở bước thâm nhập thị trường kinh tế giới Việt 137 nam phải mở cửa thị trường hầu hết lĩnh vực, có thị trường dịch vụ tài Và tự hóa tài tiền đề để phát triển thị trường công vụ ngoại hối phái sinh Để làm điều cần thiết phải thực bước một, chậm rãi chắn, cụ thể sau: Việt Nam nên tiếp tục tiến hành việc mở cửa dần thị trường tài với phạm vi thích hợp trình tự hợp lý cho vừa đảm bảo nâng dần lực khả cạnh tranh vừa thích nghi tiến gần đến tiêu chuẩn thông lệ quốc tế Sự thành công việc xúc tiến mở cửa thị trường tài thời gian qua cho thấy rằng, tham gia hoạt động đầu tư nước lĩnh vực dịch vụ tài mang lại lợi ích đáng kể tăng cường cạnh tranh, hạ thấp chi phí, nâng cao chất lượng dịch vụ, tăng cường chuyển giao công nghệ, kinh nghiệm quản lý tăng thêm tích luỹ vốn cho kinh tế Việc mở cửa thị trường dịch vụ tài khơng thể khơng gắn liền với tiến trình cải cách liên tục hệ thống dịch vụ tài nước ta Mặc dù có 10 năm cải cách song hệ thống dịch vụ tài nước ta cịn điểm xuất phát thấp, hiệu mang nặng dấu ấn thời kỳ bao cấp Thực trạng khơng thể tiếp tục trì thơng qua việc bảo hộ cách hạn chế thâm nhập hoạt động đầu tư quốc tế, mà cần phải bảo hộ thông qua cải cách triệt để sở tạo lực tự bảo vệ điều kiện cạnh tranh quốc tế tiến hành hội nhập Một nguyên nhân chủ yếu khủng hoảng tài tiền tệ diễn giới (cùng với nguyên nhân khác) yếu thân hệ thống tài ngân hàng nội địa nước thi hành sách mở cửa Do đó, khơng đối phó trận bão táp tài nảy sinh hiệu ứng đầu tư quốc tế mang lại Việc mở cửa thị trường đột ngột không cho cải cách đáng kể để nâng cao lực hệ thống tài nội địa trước tiến hành mở cửa dễ dẫn đến tình trạng hỗn loạn, bất lợi khả kiểm sốt phủ lĩnh vực dịch vụ tài Vì vậy, cải cách loại bỏ dần tính hành bao cấp hệ thống tài nội địa cho thích 138 ứng với kinh tế thị trường môi trường quốc tế coi chiến lược mang lại thành công tham gia hội nhập Cải cách hệ thống dịch vụ tài khơng có nghĩa cải cách mặt cấu tổ chức, lực nghề nghiệp, mà phải tiến hành toàn diện quan điểm phương pháp điều hành vĩ mô toàn hệ thống gắn với điều kiện quốc tế Trong đó, cải cách hệ điều hành sách tỷ giá, quản lý ngoại tệ sách lãi suất phải coi đặc biệt quan trọng chúng nhạy cảm kinh tế Cải cách tài song song với việc mở cửa thị trường dịch vụ tài cần phải hỗ trợ đồng thời việc hoàn thiện hệ thống luật pháp, nhằm tạo hành lang pháp lý ổn định, hiệu minh bạch, tạo sân chơi bình đẳng cho doanh nghiệp nước với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước theo hướng đối xử quốc gia (national treatment) Trong đó, đặc biệt ý đến sở pháp lý đảm bảo quyền giám sát kiểm tra phủ quan bảo vệ pháp luật hoạt động kinh tế doanh nghiệp, kể doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi nhằm đảm bảo khống chế nhà nước việc trì ổn định lành mạnh thị trường dịch vụ tài Trước mắt cần xoá bỏ đối xử ưu đãi thuế doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi lĩnh vực dịch vụ tài nhằm đảm bảo cạnh tranh bình đẳng doanh nghiệp nội địa doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Nói chung, lĩnh vực ngân hàng thị trường chứng khốn cần phải có bước thận trọng, biện pháp bảo vệ thận trọng để tiến tới việc mở cửa cách toàn diện đủ điều kiện cho phép Tiếp nữa, cần điều chỉnh cấu xuất nhập khẩu, cải thiện cán cân vãng lai hồn thiện sách quản lý vĩ mô Trong nhiều năm qua, cán cân thương mại nước ta ln tình trạng bội chi nhập cao so với xuất khẩu, ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh ngoại hối NHTM Như vậy, để củng cố cải thiện cán cân thương mại nhằm củng cố giá trị VNĐ tiến tới làm 139 cho có khả chuyển đổi Nhà nước cần phải đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, giảm nhập khẩu, đặc biệt giảm mạnh việc nhập hàng hóa tiêu dùng sở phải đầu tư nhiều vào chất lượng hàng hóa xuất khẩu, thay đổi cấu, chủng loại hàng hóa, đồng thời khai thác thị trường xuất Để làm điều này, Nhà nước cần đặc biệt trọng đến sách tài trợ xuất khẩu, sách tỷ giá sách khác Cũng nhằm tạo điều kiện cho NHTM việc mở rộng hoạt động kinh doanh ngoại hối, Chính phủ cần quan tâm hỗ trợ số vấn đề như: nhanh chóng giải dứt điểm khoản nợ tồn đọng sớm bổ sung thêm vốn điều lệ cho NHTM tiến hành cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước; sớm có đạo thống tập trung nguồn thu chi ngoại tệ đầu mối Ngân hàng Nhà nước nhằm tăng cường nguồn dự trữ ngoại tệ quốc gia Việt Nam, phát huy vai trò can thiệp Ngân hàng Nhà nước thị trường ngoại hối từ đáp ứng nhu cầu ngoại tệ khách hàng tốt Nhà nước nên hoàn chỉnh khung pháp lý xác định rõ ràng nghiệp vụ giao dịch hợp đồng Quyền chọn nghiệp vụ kinh doanh tài mang tính chất phịng ngừa rủi ro hối đối doanh nghiệp khơng thuộc tổ chức tài – tín dụng, bảo hiểm, kinh doanh chứng khoán Trên sở này, Bộ tài xác định phí giao dịch quyền chọn khoản chi phí hợp lý, hợp lệ tính vào chi phí xác định thu nhập chịu thuế Hình thành sàn giao dịch cơng cụ tài phái sinh Ở nước phát triển Mỹ, Anh, Đức, Nhật Singapre có sàn giao dịch cơng cụ tài phái sinh tập trung Trong thời gian qua, giao dịch tài phái sinh Việt Nam chủ yếu giao dịch phái sinh thị trường ngoại hối Hợp đồng kỳ hạn, hoán đổi, quyền chọn thực thị trường phi tập trung, dựa sở thỏa thuận khách hàng NHTM Do khơng có thị trường tập trung hoạt động nên tính khoản cơng cụ tài phái sinh thấp Khách hàng e ngại thấy công cụ phái sinh Hợp đồng quyền chọn khó lý cần Việc giao dịch phi tập trung có nhiều nhược điểm 140 làm hạn chế nhu cầu giao dịch khách hàng, thể chỗ: chi phí tìm kiếm thơng tin tìm kiếm khách hàng thường cao khách hàng giao dịch lại khơng nhiều; khách hàng e ngại họ cho họ không đủ mạnh kiến thức, chuyên mơn, kinh nghiệm, thơng tin …để thương lượng giao dịch bình đẳng với ngân hàng 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Nếu sử dụng sai mục đích khơng giám sát chặt chẽ, cơng cụ phái sinh, từ chỗ cơng cụ phịng chống rủi ro mang đến mầm hoạ khôn lường cho kinh tế Tuy nhiên làm để vừa không quản lý chặt cản trở phát triển nghiệp vụ quyền chọn tiền tệ vừa đưa nghiệp vụ quỹ đạo nó, Ngân hàng Nhà nước cần xây dựng trụ cột đảm bảo việc triển khai nghiệp vụ quyền chọn tiền tệ phát triển bền vững Thứ nhất: Quy định giới hạn giá mua Quy định nhằm khống chế nhà đầu tư đưa mức giá cao hay thấp làm cho thị trường bị xáo trộn hay bị bóp méo Nói cách khác, quy định nhằm kiểm sốt (khơng ngăn cấm) nhà đầu tác động lên giá Việc kết hợp chiến lược phòng ngừa rủi ro quyền chọn tiền tệ phong phú, cho phép doanh nghiệp Việt Nam kết hợp vừa phịng ngừa (tỷ giá) vừa tiến cơng có hội (đặc biệt định chế muốn tìm kiếm lợi nhuận) Dĩ nhiên mặt trái quyền chọn đầu cao nhà đầu kích giá lên nhằm mục đích thu lợi nhuận cao họ mua hợp đồng quyền chọn bán với giá cao giá giao Các nhà đầu đầu giá lên đầu giá xuống quyền chọn mua bán Việc đầu giá hợp đồng quyền chọn tiền tệ làm cho tỷ giá biến động vượt khỏi biên độ dự kiến làm niềm tin doanh nghiệp nhà đầu tư vào hệ thống tỷ hoạch định Mặc dù vậy, chưa có chứng cho thấy việc đầu vào hợp đồng quyền chọn tiền tệ dẫn tới sụp đổ khủng hoảng tỷ giá nước giới Chế độ tỷ giá 141 phụ thuộc chủ yếu vàọ ổn định vĩ mô kinh tế quốc gia Trong năm qua, Việt Nam đánh giá cao số ổn định kinh tế vĩ mơ Do đó, nỗi lo tính bất ổn tỷ giá mở rộng biên độ giảm nhiều Chính thế, triển khai quyền chọn có điều kiện phù hợp với điều kiện nước Việt Nam áp dụng thành công Quyền chọn có điều kiện dạng quyền chọn lai tạp quyền chọn phức tạp nước phát triển làm giảm nhẹ tính đầu để tránh thua lỗ tối đa cho nhà đầu tư chí nhà đầu có ham muốn sử dụng quyền chọn tiền tệ công cụ kiếm lời Các quyền chọn tiền tệ có điều kiện đưa quy định mức tỷ giá trần (tối đa) sàn (tối thiểu) Nếu tỷ giá vượt mức giá quyền chọn khơng cịn có giá trị Những rào cản làm nản lòng nhà đầu giảm đáng kể tính bất ổn Ngân hàng Nhà nước mở rộng biên độ dao động tỷ giá Các khống chế nêu áp dụng cho tồn hàng hố tài sản thị trường Việt Nam Thứ hai: Yêu cầu vốn chấp giao dịch Kể từ vụ sụp đổ công ty Enron năm 2001, công ty mở hay nhiều cơng ty "dưới bóng" Cơng ty dựa uy cơng ty mẹ để vay vốn, để thắng thầu, để xây dựng thương hiệu Công ty mẹ sử dụng công ty để huy động vốn, để hứng chịu hợp đồng đầy rủi ro, để giấu bớt trách nhiệm nợ mình, làm cho báo cáo tài "đẹp đẽ" , nhà kinh tế bắt đầu thảo luận để đặt qui định chấp tài sản hợp đồng phái sinh Khi cơng ty có khó khăn mặt tài chí cịn hoạt động tốt phải đưa khoản chấp hay mức trì đặt cọc cao để chắn cơng ty tn thủ hợp đồng có biến động cao giá Mức trì khoản tối thiểu mà tài khoản ký quỹ giảm xuống mức đó, cách tham gia hợp đồng bổ sung vào Trong điều kiện Việt Nam, mức tài khoản ký quỹ mức trì phải cao, lên tới 30% hợp đồng (so với mức 5% thị trường giới) Đối 142 với nhà môi giới hợp đồng phái sinh yêu cầu phải có đủ vốn, họ ngân hàng công ty không trực tiếp tham gia vào giao dịch phái sinh Yêu cầu vốn quan trọng, chúng giúp cho hệ thống ngân hàng Việt Nam giảm bớt nguy động sẵn sàng chấp nhận rủi ro để tránh tình trạng khả tốn nhà môi giới Thứ ba: Yêu cầu bắt buộc tái phòng ngừa rủi ro thị trường quốc tế Yêu cầu nhằm khống chế bắt buộc hệ thống NHTM nước không gánh chịu rủi ro từ người mua hợp đồng quyền chọn kỳ hạn Các ngân hàng trung gian, đứng thu phí người mua nước sau đem bán lại thị trường giới Quy định áp dụng hầu phát triển, điều kiện Việt Nam bắt buộc ngân hàng giao dịch cịn hạn chế nhiều, chưa kể đến yếu vốn hệ thống NHTM Thứ tư: Yêu cầu mở cửa thị trường tự cho tất định chế triển khai hợp đồng quyền chọn Mở cửa thị trường công cụ tài phái sinh, để tránh tình trạng phổ biến phủ cho phép số ngân hàng làm thí điểm Có thể nói “thí điểm” bệnh quan hoạch định sách Trong trường hợp thế, giá trị hợp lý hợp đồng phái sinh độc quyền số ngân hàng, chắn cao thị trường giới Tất bóp méo giá trị hợp đồng phái sinh đẩy sang phía người mua gánh chịu Tác dụng ngược độc quyền khơng tồn cơng cụ phịng ngừa rủi ro thực tế, giá phí q cao làm nản lịng nhà đầu tư, nhà đầu tư chấp nhận mạo hiểm tham gia canh bạc với giá phải trả cao với hy vọng gỡ gặc lại cách hy vọng đầu thị trường bất đầu khơng khí bất ổn giá thị trường Chính mà cần xem xét để tạo thị trường tự do, để định chế tài có đủ điều kiện cung cấp hợp 143 đồng quyền chọn Và dĩ nhiên liền với thiết lập khung quản lý chung cho định chế Thứ năm: Yêu cầu đăng ký lập Báo cáo tài Đây chuẩn mực bắt buộc nhằm làm tăng tính minh bạch cho tất thành viên tham gia thị trường Tất thành viên tham gia thị trường phái sinh phải hiểu hết trước tiến hành giao dịch với Chẳng hạn ngân hàng Việt nam đồng ý thực hợp đồng tương lai 1000 lượng vàng với người mua tương lai Trong trường hợp người mua tương lai cần phải có thông tin ngân hàng Việt Nam ký quỹ ngân hàng nước để mua vàng giới bán lại cho người từ nước Nói cách khác, chơi chơi phải có thơng tin lẫn nhau, để chơi tăng thêm phần minh bạch có lợi cho thị trường giao dịch Thứ sáu: Hồn thiện quy định tài kế tốn liên quan, nâng cao tính khoản hợp đồng quyền chọn tiền tệ Nhà nước nên hoàn chỉnh khung pháp lý xác định rõ ràng nghiệp vụ giao dịch hợp đồng quyền chọn nghiệp vụ kinh doanh tài mang tính chất phịng ngừa rủi ro hối đối doanh nghiệp khơng thuộc tổ chức tài tín dụng, bảo hiểm, kinh doanh Trên sở này, Bộ tài xác định phí giao dịch quyền chọn khoản chi phí hợp lý, hợp lệ tính vào chi phí tính vào chi phí xác định thu nhập chịu thuế Song song với việc triển khai cơng cụ tài phái sinh nhất, nên có tiếp cận sản phẩm lai tạp Các sản phẩm quản trị rủi ro lãi suất, tỷ giá, giá rủi ro tín dụng xuất thị trường Việt Nam Thời gian tới tiếp tục nâng cao chất lượng thị trường tài sản cở Từ đó, sở định giá sản phẩm phái sinh hiệu Thứ bảy: Chấm dứt giai đoạn thực thí điểm nghiệp vụ quyền chọn tiền đồng 144 Cho phép ngân hàng phép kinh doanh ngoại hối thực nghiệp vụ quyền chọn tiền đồng Nên tạo sân chơi lớn, bình đẳng để ngân hàng cạnh tranh phát triển, cịn khách hàng có hội lựa chọn dịch vụ tốt cho mình, thị trường nhiều người mua nhiều người bán sơi động phát triển Ngân hàng Nhà nước sớm nghiên cứu mở rộng phạm vi giao dịch hợp đồng Quyền chọn, thay cho phép giao dịch ngoại tệ với ngoại tệ, cho phép giao dịch VND với ngoại tệ Không nên lo lắng doanh nghiệp “đánh bạc” với nghiệp vụ giao dịch lo lắng trình độ hiểu biết giao dịch ngoại hối doanh nghiệp Thực tế, doanh nghiệp quan tâm đến nghiệp vụ thường doanh nghiệp có kim ngạch xuất nhập lớn, năm gần cán quản lý tài doanh nghiệp đa số có chuẩn bị kiến thức để thực nghiệp vụ giao dịch hối đối đa dạng Tạo điều kiện giúp hồn chỉnh đẩy mạnh hoạt động thị trường liên ngân hàng Nới lỏng quy định việc đáp ứng nhu cầu mua ngoại tệ doanh nghiệp Thứ tám, Ngân hàng Nhà nước nên xác định sách tỷ giá VND USD cách hợp lý Trên sở xác định ngang giá trung tâm dựa tỷ giá thực tế với dải băng có biên độ lớn làm khung giao dịch Ngân hàng Nhà nước nên xác định sách tỷ giá VND USD cách hợp lý, có tỷ giá VND có biến động theo tín hiệu thị trường, Trên số giải pháp mang tính vĩ mơ Đó cơng việc mà nhà nước, phủ quan liên quan cần có kế hoạch triển khai Tuy nhiên, để thị trường ngày phát triển bền vững, an tồn hiệu cần nỗ lực tất chủ thể kinh tế, doanh nghiệp, tổ chức tín dụng ngân hàng, chủ thể cung cấp sử dụng sản phẩm phái sinh Và vấn đề cốt lõi 145 nhận thức chủ thể tham gia trực tiếp khơng phải chủ thể quản lý 146 KẾT LUẬN Nghiệp vụ tài phái sinh nói chung quyền chọn tiền tệ nói riêng cịn nghiệp vụ mẻ Ngân hàng thương mại khách hàng nghiệp vụ phức tạp, địi hỏi phải có phát triển tồn diện trình độ chun mơn ngân hàng kiến thức tài khách hàng Bên cạnh nghiệp vụ cịn địi hỏi triển khai tảng cơng nghệ đại, hệ thống thông tin đồng bộ, xuyên suốt cập nhập Ngoài hành lang pháp lý cần thiết phải đổi để hỗ trợ tối đa hoạt động kinh doanh hợp pháp ngân hàng khách hàng, không tạo rào cản không cần thiết việc thực giao dịch Với việc vận dụng kiến thức, hiểu biết phương pháp nghiên cứu khoa học, luận văn hoàn thành số nội dung sau: Thứ nhất, hệ thống hố lý thuyết, mơ hình nghiệp vụ quyền chọn quyền chọn tiền tệ Thứ hai, khái quát thực tiễn triển khai nghiệp vụ quyền chọn tiền tệ số Ngân hàng thương mại Việt Nam Thứ ba, đề xuất nhóm giải pháp phù hợp với điều kiện Việt Nam để phát triển nghiệp vụ quyền chọn tiền tệ Ngân hàng thương mại Việt Nam Người viết hy vọng luận văn đóng góp phần nhỏ việc tìm giải pháp nhằm phát triển nghiệp vụ quyền chọn tiền tệ Ngân hàng thương mại Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Mặc dù có nhiều cố gắng nghiên cứu hồn thiện để đạt kết trình bày, song hạn chế thời gian trình độ nên luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Người viết mong góp ý thầy giáo bạn đọc quan tâm để luận văn hoàn thiện 147 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT TS Bùi Lê Hà, TS Nguyễn Văn Sơn, TS Ngô Thị Ngọc Huyền, Ths Nguyễn Thị Hồng Thu (2000), Giới thiệu thị trường Future Option, NXB Thống Kê TS Nguyễn Ninh Kiều (1998), Thị trường ngoại hối, NXB Tài Chính Nguyễn Đức Lệnh (2005), “Quyền chọn tiền tệ - Công cụ hạn chế rủi ro hối đoái doanh nghiệp xuất nhập khẩu”, Công nghệ ngân hàng (7), tr 15-18 Lê Quốc Lý (2004), Quản lý ngoại hối điều hành tỷ giá hối đoái Việt Nam, NXB Thống Kê Ngân hàng Nhà nước (2007), Giải pháp phát triển thị trường phái sinh Việt Nam, NXB Văn hóa – Thơng tin Ngân hàng Thương mại cổ phần xuất nhập Việt Nam (2006), Báo cáo thường niên Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (2007), Báo cáo thường niên Lê Hoàng Nga (2003), Thị trường tiền tệ Việt Nam trình hội nhập, NXB Chính Trị Quốc Gia Võ Trí Thanh (2002), Exchange Rate in Vietnam, NXB Thống Kê 10 TS Trần Ngọc Thơ, TS Vũ Việt Quảng (2007), Lập mơ hình tài chính, NXB Lao động – Xã hội 11 Nguyễn Văn Tiến, Nguyễn Thanh Trúc, Nguyễn Thị Chiến (2001), Giáo trình Kinh doanh Ngoại hối, NXB Thống Kê 148 12 Nguyễn Văn Tiến (2004), Quyền chọn tiền tệ, NXB Thống Kê 13 Nguyễn Văn Tiến (2001), Tài Chính Quốc Tế đại kinh tế mở, NXB Thống Kê, Hà Nội 14 Hồ Viết Tiến (2005), “ Tổng quan thị trường sản phẩm phái sinh”, Công nghệ ngân hàng(7), tr 18-22 15 GS.TS Lê Văn Tư (2004), Tiền tệ Ngân hàng-Thị trường Tài chính, NXB Tài Chính 16 Website: www.eximbank.com.vn 17 Website: www.vietcombank.com.vn 18 Website: www.sbv.gov.vn TIẾNG ANH 19 David K.Eiteman, Arthur I.stonehill, Michael H Mofett (2004), Multinational business finance, Pearson Education, Inc 20 F Peter Boer (2002), The real options Solution, John Wiley & Sons, Inc 21 John C.Hull (2000), Option, Future & Other Derivatives, Prentice Hal International,Inc 22 John F.Summa, Jonathan W.Lubow (2002), Options and Future-New trading strategies, John Wiley & Sons, Inc 23 Jon Najarian (2002), How I trade options, John Wiley & Sons, Inc 24 Leonard Yates (2003), High Performance Options Trading-Option Volatility & Pricing Strategies, John Wiley & Sons, Inc 25 Marion A.Brach (2003), Real Options in practice, John Wiley & Sons, Inc 149 26 Pilbean (1998), International Finance, London Macmillan Business 27 Robert W.Kolb (2002), Understanding options, John Wiley & Sons, Inc 28 Stefano Lavinio (2000), The hedge fund handbook-A Definitie Guide for Analyzing and Evaluating Alternative Investment, MC Graw-Hill 29 Website: www.optiontradingtips.com 30 Website: www.cboe.com 31 Website: www.theoptionguide.com 32 Website: www.options.com 33 Website: www.learnmoney.co.uk 34 Website: www.investorwords.com 35 Website: www.forexnews.com 36 Website: www.netdania.com ... HÌNH TRIỂN KHAI VÀ PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ QUYỀN CHỌN TIỀN TỆ TẠI MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 82 2.2.1 Tình hình triển khai phát triển nghiệp vụ quyền chọn tiền tệ Ngân hàng Thương mại cổ... nước phát triển Việt Nam .112 3.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ QUYỀN CHỌN TIỀN TỆ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 114 3.2.1.Mục tiêu phát triển nghiệp vụ quyền chọn tiền tệ Ngân hàng. .. phát triển nghiệp vụ quyền chọn tiền tệ Ngân hàng thương mại Việt Nam  Nghiên cứu khái niệm thuật ngữ nghiệp vụ quyền chọn nói chung nghiệp vụ quyền chọn tiền tệ nói riêng  Nghiên cứu thực trạng

Ngày đăng: 27/10/2012, 16:47

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1: Biểu đồ lãi và lỗ của người mua quyền chọn mua - Nghiên cứu phát triển nghiệp vụ quyền chọn tiền tệ tại các Ngân hàng thương Mại Việt Nam.doc

Hình 1.1.

Biểu đồ lãi và lỗ của người mua quyền chọn mua Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 1.4: Biểu đồ lãi và lỗ của người bán quyền chọn bán - Nghiên cứu phát triển nghiệp vụ quyền chọn tiền tệ tại các Ngân hàng thương Mại Việt Nam.doc

Hình 1.4.

Biểu đồ lãi và lỗ của người bán quyền chọn bán Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 1.3: Biểu đồ lãi và lỗ của người mua quyền chọn bán - Nghiên cứu phát triển nghiệp vụ quyền chọn tiền tệ tại các Ngân hàng thương Mại Việt Nam.doc

Hình 1.3.

Biểu đồ lãi và lỗ của người mua quyền chọn bán Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 1: Arbitrage xảy ra nếu yết phí quyền chọn nhỏ hơn giá trị nội tại. - Nghiên cứu phát triển nghiệp vụ quyền chọn tiền tệ tại các Ngân hàng thương Mại Việt Nam.doc

Bảng 1.

Arbitrage xảy ra nếu yết phí quyền chọn nhỏ hơn giá trị nội tại Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 1: Đường cong biểu diễn giá của quyền chọn mua kiểu Châu Âu - Nghiên cứu phát triển nghiệp vụ quyền chọn tiền tệ tại các Ngân hàng thương Mại Việt Nam.doc

Hình 1.

Đường cong biểu diễn giá của quyền chọn mua kiểu Châu Âu Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 2: Giá trị tối thiểu của quyền chọn bán kiểu Châu Âu và kiểu Mỹ - Nghiên cứu phát triển nghiệp vụ quyền chọn tiền tệ tại các Ngân hàng thương Mại Việt Nam.doc

Hình 2.

Giá trị tối thiểu của quyền chọn bán kiểu Châu Âu và kiểu Mỹ Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 4: Giá trị quyền chọn bán tại thời điểm đáo hạn - Nghiên cứu phát triển nghiệp vụ quyền chọn tiền tệ tại các Ngân hàng thương Mại Việt Nam.doc

Hình 4.

Giá trị quyền chọn bán tại thời điểm đáo hạn Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 5: Biểu diễn giá quyền chọn bán kiểu Mỹ - Nghiên cứu phát triển nghiệp vụ quyền chọn tiền tệ tại các Ngân hàng thương Mại Việt Nam.doc

Hình 5.

Biểu diễn giá quyền chọn bán kiểu Mỹ Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 6: Đường biểu diễn giá quyền chọn bán kiểu Châu Âu - Nghiên cứu phát triển nghiệp vụ quyền chọn tiền tệ tại các Ngân hàng thương Mại Việt Nam.doc

Hình 6.

Đường biểu diễn giá quyền chọn bán kiểu Châu Âu Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 1.5: Mô hình chiến lược Short Straddle - Nghiên cứu phát triển nghiệp vụ quyền chọn tiền tệ tại các Ngân hàng thương Mại Việt Nam.doc

Hình 1.5.

Mô hình chiến lược Short Straddle Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 1.2: Lãi lỗ của chiến lược Short Straddle - Nghiên cứu phát triển nghiệp vụ quyền chọn tiền tệ tại các Ngân hàng thương Mại Việt Nam.doc

Bảng 1.2.

Lãi lỗ của chiến lược Short Straddle Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 1.6: Mô hình chiến lược Short Strangle - Nghiên cứu phát triển nghiệp vụ quyền chọn tiền tệ tại các Ngân hàng thương Mại Việt Nam.doc

Hình 1.6.

Mô hình chiến lược Short Strangle Xem tại trang 53 của tài liệu.
Nhận định tình hình không biến động nhiều, Ngân hàngA ký kết tiếp tục đồng bán quyền chọn bán với ngân hàng ABC  với nội dung:   Ngân hàng A  bán quyền  chọn bán EUR/USD  - Nghiên cứu phát triển nghiệp vụ quyền chọn tiền tệ tại các Ngân hàng thương Mại Việt Nam.doc

h.

ận định tình hình không biến động nhiều, Ngân hàngA ký kết tiếp tục đồng bán quyền chọn bán với ngân hàng ABC với nội dung: Ngân hàng A bán quyền chọn bán EUR/USD Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 1.7: Mô hình chiến lược Long Put Butterfly - Nghiên cứu phát triển nghiệp vụ quyền chọn tiền tệ tại các Ngân hàng thương Mại Việt Nam.doc

Hình 1.7.

Mô hình chiến lược Long Put Butterfly Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 1.4: Lãi lỗ của chiến lược Long Put Butterfly - Nghiên cứu phát triển nghiệp vụ quyền chọn tiền tệ tại các Ngân hàng thương Mại Việt Nam.doc

Bảng 1.4.

Lãi lỗ của chiến lược Long Put Butterfly Xem tại trang 58 của tài liệu.
Hình 1.8: Mô hình chiến lược Long Condor - Nghiên cứu phát triển nghiệp vụ quyền chọn tiền tệ tại các Ngân hàng thương Mại Việt Nam.doc

Hình 1.8.

Mô hình chiến lược Long Condor Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 2.1: Cơ cấu sản phẩm phái sinh trong tổng doanh thu và lợi nhuận của các Ngân hàng thương mại - Nghiên cứu phát triển nghiệp vụ quyền chọn tiền tệ tại các Ngân hàng thương Mại Việt Nam.doc

Bảng 2.1.

Cơ cấu sản phẩm phái sinh trong tổng doanh thu và lợi nhuận của các Ngân hàng thương mại Xem tại trang 66 của tài liệu.
tắt như hình 2.2. - Nghiên cứu phát triển nghiệp vụ quyền chọn tiền tệ tại các Ngân hàng thương Mại Việt Nam.doc

t.

ắt như hình 2.2 Xem tại trang 84 của tài liệu.
Hình 2.1: Biểu đồ Lãi từ kinh doanh ngoại hối năm 2003 – 2006 của Eximbank - Nghiên cứu phát triển nghiệp vụ quyền chọn tiền tệ tại các Ngân hàng thương Mại Việt Nam.doc

Hình 2.1.

Biểu đồ Lãi từ kinh doanh ngoại hối năm 2003 – 2006 của Eximbank Xem tại trang 84 của tài liệu.
Bảng 2.6: Doanh số mua bán Ngoại tệ - Ngoại tệ trên thị trường quốc tế của Vietcombank - Nghiên cứu phát triển nghiệp vụ quyền chọn tiền tệ tại các Ngân hàng thương Mại Việt Nam.doc

Bảng 2.6.

Doanh số mua bán Ngoại tệ - Ngoại tệ trên thị trường quốc tế của Vietcombank Xem tại trang 91 của tài liệu.
Bảng 2.8: Doanh số mua bán ngoại tệ với NHNN và phục vụ xăng dầu của Vietcombank - Nghiên cứu phát triển nghiệp vụ quyền chọn tiền tệ tại các Ngân hàng thương Mại Việt Nam.doc

Bảng 2.8.

Doanh số mua bán ngoại tệ với NHNN và phục vụ xăng dầu của Vietcombank Xem tại trang 92 của tài liệu.
2005 2006 2007 Tổng Mua ngoại tệ bán  - Nghiên cứu phát triển nghiệp vụ quyền chọn tiền tệ tại các Ngân hàng thương Mại Việt Nam.doc

2005.

2006 2007 Tổng Mua ngoại tệ bán Xem tại trang 92 của tài liệu.
Hình 2.3: Biểu đồ tỷ trọng doanh số giao dịch quyền chọn tiền tệ của Vietcombank - Nghiên cứu phát triển nghiệp vụ quyền chọn tiền tệ tại các Ngân hàng thương Mại Việt Nam.doc

Hình 2.3.

Biểu đồ tỷ trọng doanh số giao dịch quyền chọn tiền tệ của Vietcombank Xem tại trang 93 của tài liệu.
Bảng 3.1: Doanh số hoạt động ngoại hối và hoạt động phái sinh ngoại hối của thế giới giai đoạn 1995 -2007 1  (giá trị trung bình ngày) - Nghiên cứu phát triển nghiệp vụ quyền chọn tiền tệ tại các Ngân hàng thương Mại Việt Nam.doc

Bảng 3.1.

Doanh số hoạt động ngoại hối và hoạt động phái sinh ngoại hối của thế giới giai đoạn 1995 -2007 1 (giá trị trung bình ngày) Xem tại trang 102 của tài liệu.
Bảng 3.2: Hoạt động của thị trường ngoại hối truyền thống - Nghiên cứu phát triển nghiệp vụ quyền chọn tiền tệ tại các Ngân hàng thương Mại Việt Nam.doc

Bảng 3.2.

Hoạt động của thị trường ngoại hối truyền thống Xem tại trang 103 của tài liệu.
Bảng 3.4: Doanh số hoạt động ngoại hối theo cặp tiền tệ - Nghiên cứu phát triển nghiệp vụ quyền chọn tiền tệ tại các Ngân hàng thương Mại Việt Nam.doc

Bảng 3.4.

Doanh số hoạt động ngoại hối theo cặp tiền tệ Xem tại trang 105 của tài liệu.
Bảng 3.5: Doanh số hoạt động quyền chọn theo cặp tiền tệ - Nghiên cứu phát triển nghiệp vụ quyền chọn tiền tệ tại các Ngân hàng thương Mại Việt Nam.doc

Bảng 3.5.

Doanh số hoạt động quyền chọn theo cặp tiền tệ Xem tại trang 106 của tài liệu.
Hình 8: Mô hình chiến lược Short Strangle Ứng dụng chiến lược Short Strangle: - Nghiên cứu phát triển nghiệp vụ quyền chọn tiền tệ tại các Ngân hàng thương Mại Việt Nam.doc

Hình 8.

Mô hình chiến lược Short Strangle Ứng dụng chiến lược Short Strangle: Xem tại trang 116 của tài liệu.
Hình 9: Mô hình chiến lược Long Put Butterfly Ứng dụng chiến lược Long Put Butterfly :  - Nghiên cứu phát triển nghiệp vụ quyền chọn tiền tệ tại các Ngân hàng thương Mại Việt Nam.doc

Hình 9.

Mô hình chiến lược Long Put Butterfly Ứng dụng chiến lược Long Put Butterfly : Xem tại trang 120 của tài liệu.
Hình 10: Mô hình chiến lược Long Condor - Nghiên cứu phát triển nghiệp vụ quyền chọn tiền tệ tại các Ngân hàng thương Mại Việt Nam.doc

Hình 10.

Mô hình chiến lược Long Condor Xem tại trang 124 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan