Giáo án GDCD 7(Tích hợp KNS - chuẩn)

75 4K 39
Giáo án GDCD 7(Tích hợp KNS - chuẩn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết thứ: 1 Ngày soạn: 14/9/2010 Lớp dạy: 7A, 7B BÀI 1: SỐNG GIẢN DỊ I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: -Thế nào là sống giản dị và không giản dị -Tại sao phải sống giản dị 2. Kĩ năng: Giúp HS có khả năng tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về lối sống giản dị ở mọi khía cạnh: Lời nói, cử chỉ, tác phong, cách ăn mặc và thái độ giao tiếp với mọi người, biết xây dựng kế hoạch tự rèn luyện, tự học tập những tấm gương sống giản dị của mọi người xung quanh để trở thành người sống giản dị. 3. Thái độ: Hình thành ở học sinh thái độ quý trọng sự giản dị, chân thật, xa lánh lối sống xa hoa, hình thức. II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: -KN xác địng giá trị về biểu hiện và ý nghĩa của giá trị -KN tư duy phê phán -KN tự nhận thức III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: - Nghiên cứu trường hợp điển hình -Động não -Xử lí tình huống -Liên hệ và tự liên hệ IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -SGK, sách GV GDCD 7- Tranh ảnh, câu chuyện, thể hiện lối sống giản dị. -Thơ, ca dao, tục ngữ nói về tính giản dị. -Giấy khổ to, bút dạ, V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/Ổn định tổ chức: 2/Kiểm tra bài cũ: 3/Bài mới: a)/Khám phá: b)/Kết nối: Hoạt động 1: TÌM HIỂU NỘI DUNG TRUYỆN ĐỌC “Bác Hồ trong ngày Tuyên ngôn độc lập” Hoạt động của thầy và trò Hướng dẫn HS tìm hiểu truyện: Bác Hồ trong ngày Tuyên ngôn độc lập HS: Đọc diễn cảm truyện GV: Hướng dẫn HS thảo luận lớp theo câu hỏi SGK.- HS: Thảo luận GV: Ghi nhanh ý kiến của HS lên bảng.- HS: Nhận xết, bổ sung. Nội dung kiến thức I. Truyện đọc: Bác Hồ trong ngày Tuyên ngôn độc lập 1. Cách ăn mặc, tác phong và lời nói của Bác: - Bác mặc bộ quần áo Ka - Ki, đội mũ vải đã ngả màu và đi một đôi dép cao su. - Bác cười đôn hậu và vẫy tay chào mọi người. - Thái độ của Bác: Thân mật như người cha đối µ Giáo án môn: GDCD - Lớp:7- Ban cơ bản µ Người soạn: Lê Ngọc Tài- Trường THPT Tân Lâm -Quảng trị µ Trang: 1 GV: Chốt ý đúng. 1. Tìm chi tiết biểu hiện cách ăn mặc, tác phong và lời nói của Bác? 2. Em có nhận xét gì về cách ăn mặc, tác phong và lời nói của Bác Hồ trong truyện đọc? 3. Hãy tìm thêm ví dụ khác nói về sự giản dị của Bác. 4. hãy nêu tấm gương sống giản dị ở lớp, trường và ngoài xã hội mà em biết. *GV: tổ chức cho HS thảo luận theo nội dung: Tìm hiểu biểu hiện của lối sống giản dị và trái với giản dị. GV: Chia nhóm HS và nêu yêu cầu thảo luận: mỗi nhóm tìm 5 biểu hiện của lối sống giản dị và 5 biểu hiện trái với giản dị? Vì sao em lại lựa chọn như vây? HS: Về vị trí thảo luận, cử đại diện ghi kết quả ra giấy to. GV: Gọi đại diện một số nhóm trình bày. HS: Các nhóm khác bổ sung. GV: Chốt ván đề. GV: Nhấn mạnh bài học. với các con. - Câu hỏi đơn giản: Tôi nói đồng bào nghe rõ không? 2. Nhận xét: - bác ăn mặc đơn sơ, không cầu kì, phù hợp với hoàn cảnh đất nước. - Thái độ chân tình, cở mở, không hình thức, lễ nghi nên đã xua tan tất cả những gì còn cách xa giữa vị Chủ tịch nước và nhân dân. Lời nói của Bác dễ hiểu, gần gủi thân thương với mọi người. - Giản dị được biểu hiện ở nhiều khía cạnh. Giản dị là cái đẹp. Đó là sự kết hợp giữa vẻ đẹp bên ngoài và vẻ đẹp bên trong. Vậychúng ta cần học tập những tấm gương ấy để trở thành người có lối sống giản dị. * Biểu hiện của lối sống giản dị: - Không xa hoa lãng phí - Không cầu kì kiểu cách. - Không chạy theo những nhu cầu vật chất và hình thức bề ngoài. - Thẳng thắn, chân thật, gần gũi, hoà hợp với mọi người trong cuộc sống hàng ngày. *Trái với giản dị: - Sống xa hoa, lãng phí, phô trương về hình thức, học đòi trong ăn mặc, cầu kì trong cử chỉ sinh hoạt, giao tiếp. - Giản dị không có nghĩa là qua loa, đại khái, cẩu thả, tuỳ tiện trong nếp sống, nếp nghĩ, nói năng cụt ngủn, trống không, tâm hồn nghèo nàn, trống rỗng. Lối sống giản dị phải phù hợp với lứa tuổi, điều kiện gia đình, bản thân và môi trường xã hội xung quanh. Hoạt động 2: HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM HIỂU NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động của thầy và trò HS: Đọc nội dung bài học(SGK - Tr 4) GV: Đặt câu hỏi: 1. Em hiểu thế nào là sống giản dị? Biểu hiện của sống giản dị là gì? 2. ý nghĩa của phẩm chất này trong cuộc sống? HS: Trao đổi. GV: Chốt vấn đề bằng nội dung bài học SGK. Nội dung kiến thức II. Nội dung bài học 1. Sống giản dị là sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thân, của gia đình và xã hội. Sống giản dị biểu hiện ở chỗ: Không xa hoa lãng phí, không cầu kì, kiểu cách không chạy theo những nhu cầu vật chất và hình thức bê ngoài. 2. Giản dị là phẩm chất đạo đức cần có ở mỗi người. Người sống giản dị sẽ được mọi người xung quanh yêu mến, cảm thông và giúp đỡ c)/Thực hành, luyện tập: GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG GVTổ chứ cho HS chơi trò chơi sắm vai. µ Giáo án môn: GDCD - Lớp:7- Ban cơ bản µ Người soạn: Lê Ngọc Tài- Trường THPT Tân Lâm -Quảng trị µ Trang: 2 HS: Phân vai để thực hiện. GV: Chọn HS nhập vai giải quyết tình huống: TH1: Anh trai của Nam thi đỗ vào trường chuyên THPT của tỉnh, có giấy nhập học, anh đòi bố mẹ mua xe máy. Bố mẹ Nam rất đau lòng vì nhà nghèo chỉ đủ tiền ăn học cho các con, lấy đâu tiền mua xe máy! TH2: Lan hay đi học muộn, kết quả học tập chưa cao nhưng Lan không cố gắng rèn luyện mà suốt ngày đòi mẹ mua sắm quần áo, giày dép, thậm chí cả đồ mĩ phẩm trang điểm. GV: Nhận xét các vai thể hiện và kết luận - Thông cảm hoàn cảnh gia đình Nam. - Thái độ của Nam và chúng ta với anh trai nam. - Lan chỉ chú ý đến hình thức bên ngoài. - Không phù hợp với tuổi học trò - Xa hoa, lãng phí, không giản dị. Là HS chúng ta phải cố gắng rèn luyện để có lối sống phù hợp với điều kiện của gia đình cũng là thể hiện tình yêu thương, vang lời bố mẹ, có ý thức rèn luyện tốt. d/Vận dụng: Vận dụng kiến thức, kĩ năng sống có được vào các tình huống/ bối cảnh mới. 4/Hướng dẫn về nhà: -Làm bài tập. -Về nhà làm bài d, đ, e (SGK - Tr 6) -Chuẩn bị bài Trung thực -Học kỹ phần nội dung bài học VI/RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… µ Giáo án môn: GDCD - Lớp:7- Ban cơ bản µ Người soạn: Lê Ngọc Tài- Trường THPT Tân Lâm -Quảng trị µ Trang: 3 Tiết thứ: 2 Ngày soạn: 20/9/2010 Lớp dạy: 7A, 7B BÀI 2 : TRUNG THỰC I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Về kiến thức: -Thế nào là trung thực, biểu hiện của lòng trung thực và vì sao cần phải trung thực? - Ý nghĩa của trung thực 2. Thái độ -Hình thành ở HS thái độ quý trọng và ủng hộ những việc làm trung thực, phản đối, đấu tranh với những hành vi thiếu trung thực. 3. Kĩ năng -Giúp HS biết phân biệt các hành vi thể hiện tính trung thực và không trung thực trong cuộc sống hàng ngày. -Biết tự kiểm tra hành vi của minh và biện pháp rèn luyện tính trung thực. II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: -Kĩ năng phân tích so sánh -Kĩ năng tư duy phê phán -KN giải quyết vấn đề -KN tự nhận thức III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: - Động não - Tranh luận -Thảo luận nhóm và xử lí tình huống IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -Chuyện kể, tục ngữ,, ca dao nói về trung thực. -Bài tập tình huống. -Giấy khổ lớn, bút dạ. V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/Ổn định tổ chức: 2/Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Nêu một số ví dụ về lối sống giản dị của những người sống xung quanh em. Câu2: Đánh dấu x vào  đặt sau các biểu hiện sau đây mà em đã làm được để rèn luyện đức tính giản dị. - Chân thật, thẳng thắn trong giao tiếp  - Tác phong gọn gàng  - Trang phục, đồ dùng không đắt tiền  - Sống hoà đồng với bạn bè  3/Bài mới: a)/Khám phá: b)/Kết nối: Hoạt động 1: PHÂN TÍCH TRUYỆN ĐỌC Hoạt động 2: RÚT RA NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động của thầy và trò GV: Cho HS cả lớp cùng thảo luận sau đó mời 3 em lên bảng trình bày. Số HS còn lại Nội dung kiến thức II. Nội dung bài học + Học tập:Ngay thẳng, không gian dối với thầy µ Giáo án môn: GDCD - Lớp:7- Ban cơ bản µ Người soạn: Lê Ngọc Tài- Trường THPT Tân Lâm -Quảng trị µ Trang: 4 theo dõi và nhận xét. HS trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Tìm những biểu hiện tính trung thực trong học tập? Câu 2: Tìm những biểu hiện tính trung thực trong quan hệ với mọi người. Câu3: Biểu hiện tính trung thực trong hành động. GV: Yêu cầu HS lên bảng trình bày theo 3 phần (GV cho điểm HS trả lời xuất sắc) HS: Trả lời vào phiếu, nhận xét phần trả lời của 3 bạn. GV: Chia nhóm thảo luận. (Có thể chia theo đơ vị tổ: 3 nhóm) HS: Thảo luận nhóm theo các câu hỏi sau: Câu1: Biểu hiện của hành vi trái với trung thực? Câu 2: Người trung thực thể hiện hành động tế nhị khôn khéo như thế nào? Câu 3: Không nói đúng sự thật mà vẫn là hành vi trung thực? Cho VD cụ thể HS: Các nhóm thảo luận, ghi ý kiến vào giấy khổ lớn. Cử đại diện lên trình bày. HS cả lớp nhận xét, tự do trình bày ý kiến. GV: Nhận xét, bổ sung và đánh giá. Tổng kết 2 phần thảo luận, hướng dẫn HS rút ra khái niệm, biểu hiện và ý nghĩa của trung thực. HS trả lời các câu hỏi sau: 1, Thế nào là trung thực? 2, Biểu hiện của trung thực? 3, ý nghĩa của trung thực? GV: Cho HS đọc câu tục ngữ “ Cây ngay không sợ chết đứng “ và yêu cầu giải thích câu tục ngữ trên GV: Nhận xét ý kiến của HS và kết luận rút ra bài học. cô, không quay cóp, nhìn bài cảu bạn, không lấy đồ dùng học tập của bạn + Trong quan hệ với mọi người: Không nói xấu, lừa dối, không đổi lỗi cho người khác, dũng cảm nhận khuyết điểm. + Hành động: bênh vực, bảo vệ cái đúng , phê phán việc làm sai. + Nhóm1: Trái với trung thực là dối trá, xuyên tạc, bóp méo sự thật, ngược lại chân lý. + Nhóm 2: Không phải điều gì cũng nói ra, chỗ nào cũng nói, không phải nghĩ gì là nói, không nói to, ồn ào, tranh luận gay gắt + Nhóm 3: Che giấu sự thật để có lợi cho xã hội như bác sĩ không nói thật bệnh tật của bệnh nhân, nói dối kẻ địch, kẻ xấu Đây là sự trung thực với tấm lòng, với lương tâm. - Trung thực là tôn trọng sự thật, tôn trọng lẽ phải, tôn trọng chân lý. - Biểu hiện:Ngay thẳng, thật thà, dũng cảm nhận lỗi. - Ý nghĩa: + Đức tính cần thiết quý báu + Nâng cao phẩm giá + Được mọ người tin yêu kính trọng + Xã hội lành mạnh - Sống ngay thẳng, thật thà, trung thực không sợ kẻ xấu, không sợ thất bại. c)/Thực hành, luyện tập: LUYỆN TẬP VÀ HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TẬP Lưu ý: GV: Cần giải thích rõ đáp án và giải thích vì sao các hành vi còn lại không biểu hiện tính trung thực. * Trò chơi sắm vai: GV: Yêu cầu HS sắm vai thể hiện nội dung III. bài tập 1. Bài tập cá nhân GV: Phát phiếu học tập. HS: Trả lời bài tập a, SGK, Tr 8. Những hành vi sau đây, hành vi nào thể hiện tính trung thực? Giải thích vì sao µ Giáo án môn: GDCD - Lớp:7- Ban cơ bản µ Người soạn: Lê Ngọc Tài- Trường THPT Tân Lâm -Quảng trị µ Trang: 5 sau: Trên đường đi về nhà, hai bạn An và Hà nhặt được một chiếc ví, trong ví có rất nhiều tiền. Hai bạn tranh luận với nhau mãi về chiếc ví nhặt được. Cuối cùng hai bạn cùng nhau mang chiếc ví ra đồn công an gần nhà nhờ các chú công an trả lại cho người bị mất. HS sắm vai 2 bạn HS và 1chú công an. GV: Nhận xét và rút ra bài học qua trò chơi trên. HS: Trả lời, cho biết ý kiến đúng 1.Đáp án: 4, ,5, 6 - Thực hiện hành vi trung thực giúp con người thanh thản tâm hồn. d/Vận dụng: GV tổng kết toàn bài rút ra bài học và ý nghĩa của trung thực: Trungthực là một đức tính quý báu, nâng cao giá trị đạo đức của mỗi con người. Xã hội sẽ tốt đẹp lành mạnh hơn nếu ai cũng có lối sống, đức tính trung thực. 4/Hướng dẫn về nhà: -HS: Sưu tầm các câu tục ngữ, ca dao về trung thực Sưu tầm tư liệu, câu chuyện nói về trung thực -Gợi ý: -Tục ngữ: An ngay nói thẳng Thuốc đắng dã tật sự thật mất lòng. Đường đi hay tối nói dối hay cùng. Thật thà là cha quỹ quái -Ca dao: -Nhà nghèo yêu kẻ thật thà -Nhà quan yêu kẻ vào ra nịnh thần -Truyện ngụ ngôn: chú bé chăn cừu VI/RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… µ Giáo án môn: GDCD - Lớp:7- Ban cơ bản µ Người soạn: Lê Ngọc Tài- Trường THPT Tân Lâm -Quảng trị µ Trang: 6 Tiết thứ: 3 Ngày soạn: 26/9/2010 Lớp dạy: 7A, 7B BÀI 3: TỰ TRỌNG I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Về kiến thức: -Thế nào là tự trọng và không tự trọng? - Biểu hiện và ý nghĩa của lòng tự trọng. 2. Thái độ: HS có nhu cầu và ý thức rèn luyện tính tự trọng. 3. Kĩ năng: -HS biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác. -Học tập những tấm gương về lòng tự trọng. II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: -Kĩ năng phân tích so sánh -KN giải quyết vấn đề -KN tự nhận thức -KN thể hiện sự tự tin -KN ra quyết định III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: - Thảo luận nhóm - Động não, đóng vai IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -Câu chuyện về tính tự trọng. -Tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về tự trọng. -Giấy khổ lớn, bút da, V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/Ổn định tổ chức: 2/Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Em cho biết ý kiến đúng về biểu hiện của người thiếu trung thực? -Có thái độ đường hoàng, tự tin. -Dũng cảm nhận khuyết điểm -Phụ hoạ, a dua với việc làm sai trái. -Đúng hẹn, giữ lời hưa. -Xử lí tế nhị, khôn khéo. Câu 2: Trung thực là biểu hiện cao của đức tính gì? 3/Bài mới: a)/Khám phá: b)/Kết nối: Hoạt động 1: PHÂN TÍCH TRUYỆN ĐỌC Hoạt động của thầy và trò GV: Hướng dẫn HS đọc truyện bằng cách phân vai. HS: Đọc phân vai truyện theo hướng dẫn: GV: Đặt câu hỏi -HS: Trả lời 1, Hành động của Rô - be qua câu truyện trên. 2, Vì sao Rô - be lại nhờ em mình trả lại tiền Nội dung kiến thức I. Truyện đọc: MỘT TÂM HỒN CAO THƯỢNG Nhóm 1:(câu1) Hàng động của Rô - be - Là em bé mồ côi nghèo khổ đi bán diêm. - Cầm đồng tiền vàng đổi lấy tiền lẻ trả lại cho người mua diêm. µ Giáo án môn: GDCD - Lớp:7- Ban cơ bản µ Người soạn: Lê Ngọc Tài- Trường THPT Tân Lâm -Quảng trị µ Trang: 7 cho người mua diêm? 3, Các em có nhận xét gì về hành động củ Rô -be 4, Việc làm đó thể hiện đức tính gì? 5, hành động của Rô - be tác động đến tác giả như thế nào? GV: Chia lớp thành 4 nhóm để thảo luận. HS: Trình bày ý kiến vào khổ giấy lớn. Sau đó cử đại diện trình bày trên lớp. GV: Nhận xét bổ sung ý kiến. HS: Tự do trình bày ý kiến của mình khi đánh giá hành động của Rô - be. GV: Kết luận Qua câu truyện cảm động trên ta thấy được hành động, cử chỉ đẹp đẽ cao cả. Tâm hồn cao thượng của một em bé nghèo khổ. Đó là bài học quý giá về lòng tự trọng cho mỗi chúng ta. - Khi xe chẹt và bị thương nặng, Rô - be đã nhừ em mình trả lại tiền cho khách. Nhóm 2: (câu 2) Vì sao Rô - be lại làm như vậy? - Muốn giữ đúng lời hứa. - Không muốn người khác nghĩ mình nghèo mà nói dối để ăn cắp tiền. - không muốn bị coi thường, danh dự bị xúc phạm, mất lòng tin ở mình. Nhóm 3:(câu 3) Nhận xét của Rô - be - Có ý thức trách nhiệm cao - Giữ đúng lời hứa. - Tôn trọng người khác và tôn trọng chính mình - Tâm hồn cao thượng tuy cuộc sống rất nghèo. Nhóm 4:(câu 4 + 5) - Hành động của Rô - be thể hiện đức tính tự trọng - hành động của Rô - be đã làm thay đổi tình cảm của tác giả. Từ chỗ nghi ngờ, không tin đến sững sờ, tim se lại vì hối hận và cuối cùng ông nhận nuôi em Sac - lây Hoạt động 2: TÌM HIỂU NỘI DUNG BÀI HỌC GV: Để HS hiểu được nội dung định nghĩa của bài học, GV giải thích: Chuẩn mực xã hội là gì? Để có được lòng tự trọng mỗi cá nhân phải có ý thức, tình cảm, biết tôn trong, bảo vệ phẩm chất của chính mình GV: Hướng dẫn HS thảo luận lớp. HS: Trả lời câu hỏi sau: 1. tính tự trọng trong thực tế. Câu 2: Tìm những hành vi không biểu hiện lòng tự trọng trong thực tế. GV: Mời 2 HS xung phong lên bảng, em nào vết được nhiều và chính xấc thì được điểm cao (ở phần này tổ chức trò chơi “ Nhanh tay nhanh mắt” Cho giờ học sôi động.) HS: Nhận xét đánh giá ý kiến của 2 bạn trên bảng. GV: Đặt câu hỏi (phát phiếu học tập): Lòng tự trọng có ý nghĩa như thế nào đối với: a, Cá nhân b, Gia đình c, Xã hội. HS: Lên bảng ghi ý kiến của mình. HS: Cả lớp nhận xét. Xã hội đề ra các chuẩn mực xã hội để mọi người tự giác thực hiện. Cụ thể là: - Nghĩa vụ.- Danh dự - Lương tâm- Lòng tự trọng - Nhân phẩm Câu 1 - Không quay cóp - Kính trọng thầy cô. - Giữ đúng lời hứa. - Làm tròn chữ hiếu. - Dũng cảm nhận lỗi. - Giữ chữ tín - Cư xử đàng hoàng. - Nói năng lịch sự. - Nói năng lịch sự. - Bảo vệ danh dự. Câu 2 - Sai hẹn - Không trung thực, dối trá. - Sống buông thả. - Sống luộm thuộm - Suồng sã. - Tham gia tệ nạn xã hội - Không biết ăn năn - Bắt nạ người khác. - Không biết xấu hổ - Nịnh bợ luồn cúi. - Cá nhân:nghiêm khắc với bản thân, có ý chí tự hoàn thiện. - Gia đình: Hạnh phúc, bình yên, không ảnh hưởng đến thanh danh - Xã hội: Cuộc sống tốt đẹp có văn hoá, văn µ Giáo án môn: GDCD - Lớp:7- Ban cơ bản µ Người soạn: Lê Ngọc Tài- Trường THPT Tân Lâm -Quảng trị µ Trang: 8 GV: Nhận xét bổ sung. 1, Thế nào là tự trọng? 2, Biểu hiện của tự trọng? 3, ý nghĩa của tự trọng? 4,Là HS em rèn luyện tính tự trong ntn? HS: Trả lời cá nhân GV: Nhận xét, bổ sung. minh . - Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi cá nhân của mình cho phù hợp chuẩn mực xã hội. - Biểu hiện: Cư xử đàng hoàng đúgn mực, biết giữ lời hứa và luôn luôn làm tròn nhiệm vụ. - Ý nghĩa: Là phẩm chất đạo đức cao quý, giúp con người có nghị lực nâng cao phẩm giá, uy tín cá nhân và được mọi người tôn trọng quý mến. c)/Thực hành, luyện tập: GV: Hướng dẫn HS làm bài tập tại lớp. GV: Phát phiếu học tập cho HS Câu hỏi: Bài tập a, tr 11, SGK. HS: Trả lời vào phiếu bài tập. GV: Gọi HS đọc phiếu trả lời. GV: Nhận xét và yêu cầu HS giải thích vè sao hành vi 3 và 4 không thể hiện lòng tự trọng? III. bài tập Bài tập a, tr 11, SGK. Đáp án: 1, 2, 5 d/Vận dụng: GV: Nếu các tình huống và yêu cầu HS bày tỏ thái độ của mình với các nhân vật trong mỗi tình huống: 1, Bạn Nam xấu hổ với bạn bè vì cả bọn đang đi chơi thì gặp bố đang đạp xích lô. 2, Bạn Hương rủ bạn bè đến nhà mình chơi nhưng lại đưa bạn sang nhà cô chú vì nhà cô chú sang trọng hơn. 3, Minh không bao giờ đi sinh nhật vì không có tiền mua quà. 4/Hướng dẫn về nhà: -Làm bài tập về nhà -Chuẩn bị bài tiếp theo -Học kỹ phần nội dung bài học VI/RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. µ Giáo án môn: GDCD - Lớp:7- Ban cơ bản µ Người soạn: Lê Ngọc Tài- Trường THPT Tân Lâm -Quảng trị µ Trang: 9 Tiết thứ: 4 Ngày soạn: 1/10/2010 Lớp dạy: 7A, 7B BÀI 4: ĐẠO ĐỨC VÀ KỈ LUẬT I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Về kiến thức: -Thế nào là đạo đức, kỉ luật? -Mối quan hệ giữ đạo đức và kỉ luật. -Ý nghĩa của rèn luyện đạo đức và lỉ luật. 2. Thái độ: Học sinh có thái độ tôn trọng kỉ luật và phê phán thói vô kỉ luật. 3. Kĩ năng: Học sinh biết tự đánh giá, xem xét hành vi của cá nhân, cộng đồng theo chuẩn mực đạo đức, kỉ luật. II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: -KN giải quyết vấn đề -KN tự nhận thức -KN thể hiện sự tự tin III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: -Thảo luận nhóm -Xử lí tình huống IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -Truyện kể. -Tục ngữ, ca dao, danh ngôn. -Bài tập tình huống. Giấy khổ to, giấy màu, hồ dán. V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/Ổn định tổ chức: 2/Kiểm tra bài cũ: GV: Đưa tình huống. Nội dung: Một cậu bé khoảng 12 tuổi đang đánh giầy cho một thanh niên ăn mặc rất mốt. Thỉnh thoảng anh ta đưa mắt nhìn cậu bé và nhắc đi nhắc lại nhiều lần: “ Mày đánh không kỹ tao không trả tiền.” Đôi giầy đã đánh xong, cậu bé trao lại và đi vào chân cho anh ta. Một tay cầm cốc bia, một tay rút trong túi ra tờ giấy 2 nghìn đồng ném xuống và bảo cậu bé “ Biến” Đứng lên thu dọn đồ đạc vào thùng gỗ cậu bé nhìn thẳng vào mặt anh ta rồi quay đi thẳng để lại phái sau sự ngạc nhiên của anh ta và ánh mắt thiện cảm của mọi người. Em hãy cho biết ý kiến của mình! HS: Đọc, quan sát tình huống và trả lời câu hỏi. GV: Nhận xét và cho điểm. 3/Bài mới: a)/Khám phá: b)/Kết nối: Hoạt động 1: Tình huống Hoạt động của thầy và trò GV: Đưa tình huống sau Vào lớp đã được 15 phút. Cả lớp 7A đang lắng nghe cô giáo giảng bài. Bỗng bạn Nam hoảng hốt chạy vào lớp và sững lại nhìn cô giáo. Cô ngừng giảng bài, cả lớp giật mình ngơ ngác. Bình tâm trở lại, cô giáo yêu cầu Nam lùi lại phía cửa lớp cô quay lại Nội dung kiến thức Cách ứng xử của nam - Đạo đức + Không chào cô giáo + Không xin phép - Kỉ luật: Đi học muộn µ Giáo án môn: GDCD - Lớp:7- Ban cơ bản µ Người soạn: Lê Ngọc Tài- Trường THPT Tân Lâm -Quảng trị µ Trang: 10 . là: - Nghĩa vụ .- Danh dự - Lương tâm- Lòng tự trọng - Nhân phẩm Câu 1 - Không quay cóp - Kính trọng thầy cô. - Giữ đúng lời hứa. - Làm tròn chữ hiếu. -. luật - Đi chơi về muộn. - Đi học muộn. µ Giáo án môn: GDCD - Lớp: 7- Ban cơ bản µ Người soạn: Lê Ngọc Tài- Trường THPT Tân Lâm -Quảng trị µ Trang: 12 - Không

Ngày đăng: 09/10/2013, 16:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan