sáng kiến kinh nghiệm lớp

8 582 2
sáng kiến kinh nghiệm lớp

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN Ở LỚP 4 – 5 I. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong môn Toán ở tiểu học thì việc giải toán có lời văn chiếm một vị trí hết sức quan trọng. Một phần lớn thời gian học toán của học sinh đều giành cho việc giải các bài toán ấy. Ngoài ra kết quả học tập toán của học sinh cũng được đánh giá trước hết là qua các kỉ năng giải toán. Nếu các em biết giải thành thạo các bài toán là tiêu chuẩn để đánh giá trình độ học toán của học sinh.Thông qua việc hướng dẫn học sinh giải toán giúp các em phát triển năng lực tư duy một cách tích cực, rèn luyện khả năng phán đoán, tìm tòi và phát triển khả năng suy luận, lập luận và trình bày làm cơ sở vững chắc cho quá trình học tập toán ở các lớp sau này. Trong nhiều năm qua, việc nghiên cứu tổng kết các kinh nghiệm giáo dục và các hội nghị điển hình tiên tiến đã đem lại kết quả cao cho công tác giảng dạy và giáo dục Góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy cho giáo viên.Trong việc giảng dạy các môn học theo quy định của Bộ GD & ĐT, môn học nào cũng quan trọng, nó có tác động hỗ trợ lẫn nhau. Trong các môn học đó, môn Toán là một môn học có vị trí quan trọng. Đặc biệt là việc giải Toán có lời văn, bởi lẽ để giải các bài Toán có lời văn thì sẽ có tác dụng to lớn và toàn diện như: Củng cố, vận dụng và hiểu sâu thêm về tất cả các kiến thức về số học, đo lường, yếu tố đại số, các yếu tố hình học đã được học trong môn Toán tiểu học. Hơn thế nữa phần lớn các biểu tượng, khái niệm,quy tắc, tính chất toán học ở tiểu học đều được học sinh tiếp thu qua con đường giải Toán. Bởi vậy việc giải toán có lời văn ở tiểu học nói chung và ở lớp 4 – 5 nói riêng có vai trò đặc biệt quan trọng. Trong những năm qua, tôi đã được BGH nhà trường phân công trực tiếp giảng dạy lớp 4 – 5 tôi nhận tấy việc học sinh học toán và giải toán có lời văn đạt chất lượng chưa cao. Tuy nhiên để nâng cao chất lượng giải toán có lời văn thì chúng ta cần khắc phục một số khó khăn trở ngại mới có thể đạt được mục tiêu giáo dục đề ra. *Từ yếu tố chủ quan : - Đối với học sinh : + Nhận thức của học sinh không đồng đều. +Việc xác định yêu cầu bài toán của các em chưa thành thạo. + Một số em còn chủ quan chưa đọc kĩ đề bài. Trang 1 + Khả năng phân tích, liên kết các dữ kiện trong bài của các em còn hạn chế. - Đối với giáo viên : + Việc giảng dạy cuả giáo viên đôi khi chưa phát huy hết tính tích cực chủ động, sáng tạo của các em. +Trong quá trình tổ chức cho học sinh thực hành giải toán có những lúc chưa thật sự linh hoạt. *Từ yếu tố khách quan : - Một số phụ huynh chưa thật sự quan tâm đến việc học tạp của chính con em mình, cứ phó thác hoàn toàn cho giáo viên. - Một số dạng toán ít gặp trong cuộc sống hằng ngày dẫn đến việc phân tích đề bài của học sinh gặp khó khăn. Xuất phát từ những khó khăn trên và sự cần thiết phải tháo gỡ những khó khăn đó để nâng cao chất lượng giáo dục chính là lí do cơ bản để tôi chọn đề tài này. II MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY DẠNG TOÁN CÓ LỜI VĂN 1. Khảo sát phân loại chất lượng đầu năm : - Khảo sát chất lượng đầu năm - Ghi kết quả khảo sát vào sổ chủ nhiệm - Phân loại học sinh theo các mức độ : Giỏi – Khá – Trung bình – Yếu - Lựa chọ biện pháp phù hợp để phụ đạo trong các tiết toán và trong các buổi phụ đạo theo sự chỉ đạo của bộ phận chuyên môn trong nhà trường. Đây là cơ sở để giáo viên chủ nhiệm nắm chắc được chất lượng học tập của học sinh để đăng kí các chỉ tiêu về hai mặt giáo dục của lớp trong năm học. 2. Nắm chắc nội dung chương trình môn toán lớp 4 – 5 : Môn toán lớp 4 và lớp 5 được Bộ GD & ĐT ban hành và quy định để thực hiện trong cả nước, mỗi tuần 5 tiết x 35 tuần = 175 tiết. Chương trình giải toán có lời văn lớp 4 được chú trọng vào các dạng sau: + Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. + Tìm số trung bình cộng + Tìm hai số khi biết tổng ( hoặc hiệu ) và tỉ số của hai số đó. + Giải bài toán về đại lượng tỉ lệ. Trang 2 Chương trình giải toán có lời văn lớp 5 được chú trọng vào các dạng sau: + Giải toán về tỉ số phần trăm + Giải toán có nội dung hình học. + Giải toán về thời gian, vận tốc, quãng đường. Các dạng toán được bố trí xen kẽ với các bài toán về số học, Giáo viên phải nắm chắc chương trình để nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo nhằm xây dựng kế hoạch bài dạy phù hợp với đối tượng học sinh để lên lớp đạt kết quả cao. 3. Nâng cao chất lượng giờ dạy trên lớp. Đây là biện pháp trọng tâm, để học sinh nắm chắc cách giải toán có lời văn, khi giảng dạy giáo viên cần hướng dẫn học sinh nắm được các bước chung trước khi làm bài. + Đọc kĩ đề toán để xác định yêu cầu của đề bài ( những dữ kiện đã cho và yếu tố cần phải đi tìm. Mối quan hệ giữa cái đã cho và cái cần tìm ). + Tóm tắt bài toán bằng sơ đồ, hình vẽ, ngôn ngữ, kí hiệu ngắn gọn. + Phân tích đề toán để tìm cách giải. + Giải bài toán và thử lại. Ví dụ 1: Bài 2 ( Trang 148 – Toán 4) Một người đã bán được 280 quả cam và quýt, trong đó số cam bằng 5 2 số quýt. Tìm số cam, số quýt đã bán. Đối với bài toán trên ta có thể hướng dẫn học sinh giải theo các bước sau: + Bước 1: Yêu cầu học sinh đọc kĩ đề bài, xác định tổng và tỉ số của số cam và số quýt. Tự dự kiến cách tóm tắt bài toán theo các dữ kiện của đề bài đã cho. + Bước 2 : Học sinh trao đổi theo nhóm đôi để tự tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng như sau: ? Số cam : 280 Số quýt : ? quả Trang 3 quả + Bc 3 : Da vo s phõn tớch bi toỏn tỡm phng ỏn gii. Giỏo viờn hng dn hc sinh phõn tớch bi toỏn theo cỏc cõu hi sau: - Nhỡn vo s em thy giỏ tr ca s qu cam gm my phn? Giỏ tr ca s qu quýt gm my phn nh th? - Tng ca 2 loi qu l bao nhiờu? - Mun tỡm giỏ tr ca mt phn em lm th no? - Khi tỡm c giỏ tr mt phn, ta cn tỡm nhng gỡ tip theo? + Bc 4 : Gii bi toỏn v th li kt qu. Bi gii Tng s phn bng nhau l: 5 + 2 = ( phn ) Giỏ tr mt phn l : 280 : 7 = 40 S cam l: 40 ì 2 = 80 ( qu ) S quýt l : 40 ì 5 = 200 (qu ) ỏp s: S cam : 40 qu S quýt : 200 qu Th li : Tớnh tng 2 loi qu: 200 + 80 = 280 ( ỳng theo d kin u bi ) Vớ d Cho hình thang vuông ABCD có A B kích thớc nh hình vẽ.Tính : a) Tính diện tích hình thang ABCD 25 cm b) Tính diện tích tam giác ABC. D C Với bài toán có dạng hình học , ta hớng dẫn học sinh giải theo các bớc nh sau : + Bớc 1 : Yêu cầu học sinh đọc kĩ đề bài. Xác định bài thuộc dạng toán gì ? + Bớc 2 : Yêu cầu học sinh dựa vào hình đã cho thảo luận nhóm tìm phơng án giải ( Nếu học sinh không tìm ra hớng giải , giáo viên hớng dẫn Trang 4 30cm 50cm học sinh phân tích hình, xem hình đã cho dữ kiện gì, phải tìm gì? Muốn tính đợc diện tích hình tam giác ABC ta phải tính cái gì trớc ? + Bớc 3 : Giải bài toán. Bài giải : Diện tích hình thang ABCD là : ( 50 + 30 ) x 25 : 2 = 1000 ( cm 2 ) Diện tích hình tam giác ADC là : 25 x 50 : 2 = 625 ( cm 2 ) Diện tích hình tam giác ABC là : 1000 - 625 = 375 ( cm 2 ) Đáp số : a) 1000 cm 2 b) 375 cm 2 + Bớc 4 : Thử lại : Lấy diện tích tam giác ABC + diện tích tam giác ADC = diện tích hình thang ABCD là đúng với dữ kiện đầu bài. 4.Tng cng cụng tỏc kim tra, ỏnh giỏ kt qu hc tp ca HS: GV lm tt cụng tỏc kim tra ỏnh giỏ thng xuyờn v nh k v kt qu hc tp ca HS nm bt kp thi vic vn dng, rốn k nng gii toỏn cú li vn ca HS c lp, t ú phõn loi HS theo cỏc trỡnh t iu chnh v mc tiờu i vi tng bi dy c th cho phự hp vi cỏc nhúm i tng HS lp ph trỏch. Bờn cnh, cụng tỏc kim tra, ỏnh giỏ HS cũn giỳp cho GV t iu chnh v hỡnh thc t chc dy hc, iu chnh v phng phỏp dy hc sao cho kt qu cỏc tit dy t c mc tiờu ó ra. GV luụn quan tõm, giỳp nhng em HS cú kt qu hc tp mụn toỏn núi chung v gii toỏn cú li vn t kt qu cha cao cỏc em cú hng vn lờn. 5. T tin v quyt tõm thc hin vic i mi phng phỏp dy hc: phỏt huy tớnh tớch cc, ch ụng, say mờ hc tp mụn Toỏn núi chung v gii bi toỏn cú li vn núi riờng cho cỏc em hc sinh, giỏo viờn phi t tin v quyt tõm trong cụng vic thc hin i mi phng phỏp dy hc. Phi kt hp nhun nhuyn v linh hot cỏc phng phỏp dy hc truyn thng v hin i nh: Phng phỏp thuyt trỡnh, ging gii v minh ha, gi m v vn ỏp, trc quan, thc hnh luyn tp. Tng cng t chc cỏc hot ng hc tp cỏ th phi hp vi hc tp tp hp tỏc. 6. T chc cỏc trũ chi toỏn hc: Trang 5 Tổ chức cho HS tham gia các trò chơi học tập kết hợp trong các tiết dạy.GV phải xác định rõ kiến thức và các kỹ nẵng của tro chơi. Chuẩn bị chu đáo, hướng dẫn rõ ràng cách chơi,luật chơi, thực hiện đúng lúc với các trò chơi hợp lý, cân đối với các hoạt đông của tiết dạy. Tổ chức các trò chơi trong toán học như:Tiếp sức , ai đúng ai nhanh,… Thông qua việc tổ chức thành công các trò chơi, GV đã tạo không khí thoải moái,nhẹ nhàng, kích thích các hoạt đônh học tập của HS. Với nhũng biện pháp hướng dẫn học sinh như trên, nhằm phát huy tích cực, chủ động sáng tạo, say mê học Toán, cuối kì 1 vừa qua lớp 4+5 trường tiểu học 2 xã Hàng vịnh đã đạt được kết quả như sau: Học kì 1 Lớp TS HS Toan Giỏi Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % 4A1 15 3 20.00 7 46.67 5 33.33 4A2 6 1 16.67 2 33.33 3 50.00 4A3 8 2 25.00 4 50.00 0.00 5A1 8 3 37.50 3 37.50 2 25.00 5A2 9 2 22.22 3 33.33 4 44.44 5A3 6 2 33.33 4 66.67 0.00 Cộng 52 13 25.00 23 44.23 14 26.92 III. KẾT LUẬN 1.Kết luận chung. Việc dạy giải toán có lời văn là một bộ phận quan trọng trong chương trình toán tiểu học, là một công việc hàng ngày của GV và HS. Nhũng bài toán được giải theo những yêu cầu riêng của đề bài, tạo điều kiện cho HS suy nghĩ để giải đúng. Thông qua việc giả toán có lời văn sẽ giúp các em phát triển trí thông minh, óc sáng tạo và làm việc một cách sáng tạo và làm việc một cách khoa học. Bởi vì khi giải Toán HS phải biết tập trung chú ý vào bản chất của đề toán, phải biết loại bỏ các thứ yếu, biết phân biệt cái đã cho và cái phải tìm, phải biết phân tích để tìm ra những đường dây liên hệ giữa các số liệu. Nhờ đó mà đầu óc các em sáng suốt hơn, tinh tế hơn, tư duy của các em sẽ linh hoạt hơn, chính xác hơn. Việc giải toán còn đòi hỏi HS phải tự mình xem xét vấn đề, tự mình thực hiện các phép tính và kiểm tra lại kết quả. Do đó giải các bài toán có lời văn là cách tốt nhất để rèn luyện đức tính kiên trì, tự lực vượt khó, cẩn thận chu đáo, tính chính xác cao cho HS. Trang 6 Vì những tác dụng to lớn nói trên mà mỗi HS đều phải ra sức rèn luyện để giải toán cho giỏi.Điều đó không những giúp các em học giỏi môn toán mà nó còn giúp các em học giỏi tất cả các môn học khác. 2. Bài học kinh nghiệm Từ những kết quả đã đạt được ở trên, tôi tự rút ra được một số bài học kinh nghiệm như sau: -Bản thân luôn không ngừng tự học, tự bồi dưỡng để trau dồi chuyên môn nghiệp vụ. -Tâng cường dự giờ thăm lớp để học hỏi, đúc rút kinh nghiệm cho mình. -Luôn luôn biết tranh thủ sự giúp đỡ của đồng nghiệp trong tổ khối nói riêng, của các đồng nghiệp trong toàn trường nói chung vá của BGH nhà trường. -Nghiên cứu kĩ nội dung chương trình môn toán lớp 4, lớp 5 nói riêng và của cả bậc học nói chung để nắm bắt kĩ những mạch nội dung ở từng phần, ở từng lớp để thấy được mối quan hệ được nâng cao dần theo yêu cầu từng lớp, từ đó có phương pháp dạy phù hợp-đạt hiệu quả. -Bản thân GV phải yêu nghề, luôn tận tâm, tận tụy hết lòng vì HS thân yêu, thực sự là người mẹ thứ hai của HS ở trên lớp. -Tích cực, tự tin trong việc thực hiện đổi mới các phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng giảng dạy ở tất cả các bộ môn. 3.Môt số kiến nghị, đề xuất. 1. Đối với nhà trường. Thường xuyên mở các chuyên đề về dạy toán đặc biệt là chuyên đề dạy giải toán có lời văn ở tất cả các khối lớp để giáo viên được đi dự giờ, tham khảo, học hỏi kinh nghiệm. 2.Đối với giáo viên Tăng cường công tác dự giờ để giáo viên có thể học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau. Trên đây là một số kinh nghiệm của bản thân tôi về việc nâng cao chất lượng hướng dẫn học sinh thực hành giải toán có lời văn cho HS lớp 4 và lớp 5 mà tôi đã thực hành giải toán có lời văn trong học kì 1( Năm học 2009 – 2010 ) và tiếp tục áp dụng thực hiện trong học kì 2 và trong nhưng năm học tới. Hàng Vịnh, ngày 20 tháng 3 năm 2010 Người thực hiện Trang 7 Lê Văn Thanh DUYỆT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC Trang 8 . khối lớp để giáo viên được đi dự giờ, tham khảo, học hỏi kinh nghiệm. 2.Đối với giáo viên Tăng cường công tác dự giờ để giáo viên có thể học hỏi kinh nghiệm. cả các môn học khác. 2. Bài học kinh nghiệm Từ những kết quả đã đạt được ở trên, tôi tự rút ra được một số bài học kinh nghiệm như sau: -Bản thân luôn không

Ngày đăng: 09/10/2013, 16:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan