Benh tu huyet trung

11 1.2K 10
Benh tu huyet trung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bệnh tụ huyết trùng (Pasterellosis suum) lợn là bệnh do vi khuẩn gây ra, lây truyền qua đường tiêu hóa, đường hô hấp, hoặc qua vết thương ngoài da. Bệnh tụ huyết trùng do Pasteur phát hiện, năm 1880 và được Rosenbusch và Merchant (1939) đề xuất đặt tên là (Pasteurella multocida) Vi khuẩn tụ huyết trùng Vi khuẩn tụ huyết trùng Bệnh có ở khắp nơi trên thế giới, xảy ra trầm trọng ở các nước nhiệt đới. Ở Việt Nam, bệnh có ở cả 3 miền, trầm trọng ở vùng lầy lội, vùng nuôi nhiều heo NGUỒN BỆNH NGUỒN BỆNH Gây ra bởi vi khuẩn Pasteurella multocida, có hình cầu nhỏ, hơi dài, kích thước nhỏ, không có nha bào Chúng có đặc tính kháng nguyên phức tạp và độc lực thay đổi Pasteurella multocida Thể quá cấp TRIỆU CHỨNG TRIỆU CHỨNG  Xảy ra đầu ổ dịch.  Heo sốt cao (40 – 41 0 C), mệt mỏi, bỏ ăn,uống nhiều nước, không đứng dậy nổi.  Cổ,hầu sưng, thủy thủng.  Thở khó, thở nhanh, khò khè.  Xuất hiện những nốt xuất huyết.  Kéo dài 12 giờ hoặc đến khoảng 1 – 2 ngày TRIỆU CHỨNG TRIỆU CHỨNG Thể cấp tính Niêm mạc mũi heo bị sưng đỏ và heo biểu hiện khó thở.  Heo ủ rũ, bỏ ăn, sốt trên 400C.  Ho khan, khó thở.  Nổi lên những đốm xuất huyết đỏ hoặc tím bầm.  Lúc đầu con vật táo bón, sau đó tiêu chảy.  Bệnh kéo dài từ 3 – 12 ngày, làm yếu và gây chết. TRIỆU CHỨNG TRIỆU CHỨNG Thể mãn tính  Con vật khó thở, thở nhanh, ho từng hồi, tiêu chảy thường xuyên, da đỏ từng mảng, hoại tử và bong vảy. Bệnh kéo dài 3 – 6 tuần, con vật yếu dần rồi chết PHÒNG BỆNH PHÒNG BỆNH  Vệ sinh, chăm sóc, bồi dưỡng tốt để nâng cao sức đề kháng của cơ thể vật nuôi.  Tiêu độc chuồng trại và dụng cụ chăn nuôi.  Chích ngừa bằng vaccine Tụ huyết trùng vào lúc 45 ngày tuổi và định kì 6 tháng 1 lần hoặc có thể pha kháng sinh vào thức ăn, nước uống. Các kháng sinh thường dùng như: Terramycin Gentamycine Colistin TRỊ BỆNH TRỊ BỆNH Điều trị bằng kháng sinh kết hợp dùng thuốc hạ sốt và trợ hô hấp. Một số kháng sinh điều trị thường dùng: Streptomycin (kết hợp với Penicillin) Terramycin Terramycin LA Sulfamerazin . chảy thường xuyên, da đỏ từng mảng, hoại tử và bong vảy. Bệnh kéo dài 3 – 6 tu n, con vật yếu dần rồi chết PHÒNG BỆNH PHÒNG BỆNH  Vệ sinh, chăm sóc, bồi. dụng cụ chăn nuôi.  Chích ngừa bằng vaccine Tụ huyết trùng vào lúc 45 ngày tu i và định kì 6 tháng 1 lần hoặc có thể pha kháng sinh vào thức ăn, nước uống.

Ngày đăng: 09/10/2013, 15:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan