giao an la

73 402 0
giao an la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHỐI THỜI GIAN THỰC HIỆN 4 TUẦN TỪ 30/11-25/12 1 MỤC TIÊU CÁC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN I. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT - Tập thành thạo các kó năng vận động cơ bản: Trườn, ném, chạy, bật,… - Trẻ nhanh nhẹn, nhòp nhàng khi thực hiện các bài tập - Dạy trẻ biết các nhóm thực phẩm cần thiết cho cơ thể và ăn những loại thức ăn tốt cho sức khỏe. - Dạy trẻ biết chọn thức ăn sạch sẽ và cách bảo quản thức ăn. - Tiếp tục hoàn thiện các kó năng lao động tự phục vụ, vệ sinh cá nhân. Rèn luyện một số thói quen tốt. Tiếp tục rèn luyện các vận động cơ bản của cơ bàn tay, cơ ngón tay, bàn chân, ngón chân. II. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC - Trẻ biết các nghề và tên gọi các nghề phổ biến trong xã hội - Biết đặc điểm, đặc thù của từng nghề - Biết công cụ, đồ dùng, sản phẩm của các nghề. Biết ích lợi và cách sử dụng chúng. - Đếm, phân loại, phân nhóm, so sánh công cụ đồ dùng, sản phẩm của các nghề. - Đếm đến 7, so sánh thêm bớt trong phạm vi 7. Chia nhóm có số lượng 7 ra làm 2 phần. Liên hệ đếm so sánh, phân chia trong thực tế cuộc sống. - Nhận biết, phân biệt các công cụ sản phẩm có dạng khối vuông, khối chữ nhật, vận dụng vào thực tế. - Biết đồ dùng trang phục mùa đông. Biết cách ăn mặc, giữ gìn sức khỏe trong mùa đông. III. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ - Trẻ biết dùng từ ngữ và cách diễn đạt khác nhau để kể, tả vầ các ngành nghề, công cụ, đồ dùng, sản phẩm của nghề. - Làm quen và phát âm đúng các chữ cái trong từ và câu chỉ ngành nghề, công cụ, đồ dùng, lợi ích, tầm quan trọng của các nghề phổ biến trong xã hội. - Biết đọc thơ, kể chuyện, ngâm thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ về ngành nghề, về công cụ, sản phẩm ngành nghề phù hôp với trẻ - Kể chuyện cho trẻ nghe và khuyến khích trẻ kể lại một cách mạch lạc, rỏ ràng, diễn cảm,… - Kể chuyện sáng tạo theo nội dung tranh, theo trí nhớ, trí tưởng tượng, theo trình tự công việc của các nghề, kể về chú bộ đội. IV. PHÁT TRIỂN THẨM MỸ - Thông qua việc tìm hiểu về đặc điểm công việc, hoạt động của các nghề, công cụ, đồ dùng, sản phẩm của các nghề trẻ cảm nhận vẻ đẹp của từng nghề về hình dáng, kích thước, màu sắc, chủng loại,… - Từ những cảm nhận về vẻ đẹp trẻ mong muốn tái tạo lại hình ảnh hoạt động của các người làm ra sản phẩm của các nghề khác nhau. 2 - Biết thể hiện tình cảm của mình về ngành nghề thông qua các hoạt động vẽ, nặn, xé dán,… - Biết thể hiện theo ý thích của mình, theo khả năng,… - Biết yêu quý và tôn trọng các nghề trong xã hội. V. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KỸ NĂNG XÃ HỘI - Biết công cụ hoạt động của những người làm những ngành nghề phổ biến - Biết đặc diểm, hình dáng, màu sắc, chất liệu, công cụ, đồ dùng sản phẩm của các nghề. - Biết tầm quan trọng cảu các nghề với nhau và mối quan hệ của các ngành nghề đối với xã hội. - Biết yêu quý, tôn trọng những người làm ra sản phẩm của các nghề. - Biết cách sử dụng, giữ gìn, bảo quản công cụ, đồ dùng sản phẩm các nghề. - Biết lấy và cất đồ dùng đúng nơi quy đònh. - Trẻ có ước mơ trở về một nghề trong xã hội. 3 BÉ LÀM NGHỀ GÌ ? 4 NGHỀ XÂY DỰNG - Trẻ biết trong xã hội có nghề xây dựng: thợ mộc, thợ xây, kiến trúc sư. - Trẻ biết mỗi nghề đều có nơi làm việc, đồ dùng, dụng cụ khác nhau nên làm ra những sản phẩm khác nhau. - Giáo dục trẻ u q kính trọng người lao động, giữ gìn sản phẩm các nghề. NGÀY QĐNDVN 22/12 - Trẻ biết được một số công việc của các chú bộ đội. - Trẻ biết tên gọi của các binh chủng khác nhau trong ngành bộ đội - Biết được nhiệm vụ của các chú bảo vệ tổ quốc - Trẻ có thái độ kính trọng và biết ơn các chú bộä đội NGHỀ DỊCH VỤ VÀ CHĂM SĨC SỨC KHỎE - Trẻ biết được một số công việc của y tá, bác só - Biết được công việc của nghề này khám và chữa bệnh cho mọi người - Trẻ kính trọng và biết ơn các bác só, y tá - Trẻ biết được dụng cụ của mỗi nghề. NGHỀ SẢN XUẤT - Trẻ biết nghề xuất: có rất nhiều nghề, nghề nơng sản xuất ra lúa gạo, rau quả, cây kiểng, tơm, cá, heo, bò, gà, vịt… Cơng nhân làm ở cơng ty, xí nghiệp, nhà máy, làm ra nhiều sản phẩm khác nhau: quần áo, bánh kẹo,giầy dép… - trẻ biết mỗi nghề đều có nơi làm việc, đồ dùng dụng cụ khác nhau - Giáo dục trẻ u q kính trọng người lao động, giữ gìn sản phẩm các nghề. MẠNG HOẠT ĐỘNG 5 BÉ LÀM NGHỀ GÌ ? PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ - Thơ: Bé làm bao nhiêu nghề Chiếc cầu mới.Cái bát xinh xinh. - Truyện : Ba điều ước. Thần sắt. Hai anh em. LQCC: - Làm quen chữ cái b, d, đ. - Tập tô chữ cái b, d, đ. - Ôn chữ cái đã học - Đồng dao: Vuốt hột nổRềnh rềnh ràng ràng .Tay đẹp.Gánh gánh gồng gồng. - Cùng trẻ tạo góc văn học phong phú phù hợp với chủ đề. - Tô viết chữ cái, gạch chân nối chữ cái trong từ - Thể hiện giọng đọc, kể diễn cảm . - Xem tranh truyện về chủ đề ngành nghề - Sưu tầm tranh ảnh, hoạ báo làm truyện về chủ đề tạo góc thư viện phong phú… - Hướng dẫn trẻ đóng kịch về một số câu chuyện trong chủ đề. - Rèn giọng kể cho trẻ thông qua các nhân vật, thể hiện rõ cái mà trẻ đóng. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT - Ném xa bằng 2 tay.Trườn sấp, kết hợp đi qua ghế thể dục.Chay nhanh 15m.Bật sâu 25cm.Trèo lên xuống thang.Ném trúng đích thẳng đứng. - Kéo co. Ai ném xa nhất.Tung bóng và bắt bóng. - Biết lợi ích của 4 nhóm thực phẩm.Biết chế biến một số món ăn đơn giản.Biết lợi ích của việc ăn đầy đủ chất. - Biết tự giữ gìn và bảo vệ sức khoẻ : ăn mặc hợp thời tiết, ăn uống hợp vệ sinh… - Tuyên truyền đến phụ huynh qua tranh ảnh về phòng bệnh viêm đường hô hấp.Giáo dục trẻ mặc áo ấm khi đến trường .Đảm bảo môi trường lớp học sạch sẽ, gọn gàng, thoáng mát, tranh bụi bặm. Nha học đường - Rèn luyện kỹ năng chải răng đúng phương pháp. - Tiếp tục giáo dục trẻ thường xuyên về giữ gìn vệ sinh răng miệng sạch sẽ. - Hướng dẫn thực hành bài : - Thức ăn tốt cho răng và nướu Bé nội trợ: Cách pha nước cam PHÁT TRIỂN TCXH - Giáo dục trẻ có hành vi đẹp: yêu quí, quí trọng thành quả lao động.Rèn luyện trẻ thói quen lễ phép với mọi người xunh quanh.Giáo dục trẻ đi đứng nhẹ nhàng. - Mừng sinh nhật bạn . - Ngày lễ: 22/12 ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam - Ngày tết tây 1/1. - Rèn luyện trẻ thói quen giữ gìn bảo vệ môi trường.Giáo dục trẻ yêu cái đẹp, thích làm đẹp môi trường, cho bản thân, cho bạn.Biết cùng nhau dọn dẹp vệ sinh lớp, trường sạch đẹp. Xây dựng lắp ghép: Xây dựng khu công nghiệp , xây công ty. Xây chợ, Xây bệnh viện.Lắp ghép , xếp hình các dụng cụ của nghề. Phân vai:Bác sĩ, Phòng khám- bệnh viện.Cô giáo.Người đầu bếp giỏi. Thiên nhiên: Chăm sóc bảo vệ cây xanh cây cảnh trong lớp, trường. Chơi với cát nước. Làm một số thí nghiệm: quan sát vật nổi, chìm, sự phát triển của cây PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC - Một số nghề phổ biến trong xã hội. Tìm hiểu nghề truyền thống.Trò chuyện về nghề chăm sóc sức khoẻ. Phân loại đồ dùng sản phẩm theo nghề.Tìm hiểu ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam. - Nhận biết phân biệt khối cầu, khối trụ. Đếm đến 7. nhận biết các nhóm có 7 đối tượngNhận biết mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 7.Thêm bớt chia làm 2 nhóm đồ vật có số lượng 7. - Tạo góc truyên tuyền về giao thông giúp trẻ khắc sâu nội dụng. Cùng cô làm một số biển báo cấm hái hoa, đậu xe… Rèn trẻ có thói quen đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy. Biết đi đứng phần đường dành cho người đi bộ. - Cùng cô sưu tầm tranh ảnh làm lôtô, đôminô cho chủ đề. Cho trẻ chơi lôtô về chủ đề ngành nghề.Phân biệt so sánh đồ dùng sản phẩm theo nghề.Cô và trẻ cùng khám phá về chủ đề PHÁT TRIỂN THẨM MỸ - Cắt dán hình vuông to nhỏ.Vẽ quà tặng chú bộ đội.Vẽ trang trí hình vuông .Vẽ trang trí hình tròn. - Hát : cô giáo miền xuôi.Làm chú bộ đội,Bác đưa thư vui tính.Cháu yêu cô chú công nhân. -Vận động:Minh hoạ , vỗ tay theo nhịp,phách… - Nghe hát+ trò chơi : lựa chọn phù hợp chủ đề Góc nghệ thuật: - Âm nhạc : hát múa, vận động, nghe hát một số bài hát phù hợp chủ đề. - Cùng trẻ làm mũ múa, trang trí dụng cụ âm nhạc. Tạo hình: - Vẽ , năn,, xe, cắt dán, tô màu dụng cụ, sản phẩm của các nghề - Làm quà tặng người thân, tặng chú bộ đội. - Biết sử dụng các nguyên liệu thiên nhiên tạo ra các sản phẩm phong phú I. CHUN B: - Tranh nh v 1 s ngh nghip ca ngi thõn trong gia ỡnh v 1 s ngh ph bin trong xó hi. - Su tm 1 s tranh nh, chp cụng vic cỏc ngh nghip khỏc nhau. - Cỏc loi bỡa cng, v hp ko, cỏc loi ng nha. - Lm 1 s cụng c ca cỏc ngh nh: ngh xõy dng, ngh dy hc, ngh bỏc s ii. Mở chủ đề: -Trang trí môi trờng trong lớp bằng những sản phẩm của cô và của trẻ thể hiện đơc nôi dung của chủ đề về nghề nghiệp quen thuộc trong xã hội. -Trò chuyện với trẻ về công việc của bố mẹ trẻ đang làm nghề gì? -Hớng dẫn trẻ quan sát tranh, su tầm tranh tìm hiểu về các nghề quen thuộc trong xã hội. -Trò chuyện với trẻ về một số nghề mà trẻ biết. 6 KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONG TUẦN Chủ đề nhánh: NGHỀ NGHIỆP CỦA NGƯỜI THÂN (1 Tuần : Từ thứ 2 - 6, ngày 30-11 đến ngày 4 tháng 12 năm 2009) 7 TÊN HOẠT ĐỘNG Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 ĐÓN TRẺ TRÒ CHUYỆN VỚI PHỤ HUYNH, ĐIỂM DANH, THỂ DỤC SÁNG. * Đón cháu, cháu chơi tự do. * Trò chuyện với trẻ về chủ đề “NGHỀ NGHIỆP CỦA NGƯỜI THÂN” Trò chuyên với phụ huynh về tinh hình của trẻ ở lớp. * Thể dục sáng: Tập theo toàn trường kết hợp với gậy. ĐT hô hấp: 3 ĐT tay vai: 2 ĐT bụng, lườn: 6 ĐT bật nhảy: 4 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH * Trườn sấp, kết hợp đi qua ghế thể dục *Đếm đến 7, nhận biết các nhóm có 7 đối tượng, nhận biết chữ số 7. * Thơ: cái bát xinh xinh. * Trò chuyện về nghề nghiệp của bố mẹ * Cắt dán hình vuông to- nhỏ. *Hát,VĐTTP H: “cháu yêu cô chú công nhân” * Nghe hát “ hạt gạo làng ta” * TC:Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * Nhặt vàng rơi, đếm số lượng * TCVĐ : và gió * Chơi tự do *Vẽ đồ dùng học tập có số lượng 7 * TCVĐ : Kéo co * Chơi tự do * Quan sát công việc của các cô lao công. * TCVĐ : nhảy xa * Chơi tự do. * Nhặt xung quanh trường. * TCVĐ : cáo và thỏ. * Chơi tự do. * Vẽ theo ý thích. * TCVĐ : Mèo đuổi chuột. * Chơi tự do. HOẠT ĐỘNG GÓC * Góc phân vai * Góc nghệ thuật * Góc xây dựng - lắp ghép * Góc học tập * Góc thiên nhiên * Góc phân vai: Bác sĩ, Phòng khám- bệnh viện. Cô giáo, bán hàng. Người đầu bếp giỏi. * Góc xây dựng: Xây dựng khu công nghiệp , xây công ty. Xây chợ, Xây bệnh viện.Lắp ghép , xếp hình các dụng cụ của nghề. * Góc nghệ thuật: Âm nhạc : hát múa, vận động, nghe hát một số bài hát phù hợp chủ đề. - Cùng trẻ làm mũ múa, trang trí dụng cụ âm nhạc. Tạo hình: - Vẽ , năn,, xe, cắt dán, tô màu dụng cụ, sản phẩm của các nghề - Làm quà tặng người thân, tặng chú bộ đội. - Biết sử dụng các nguyên liệu thiên nhiên tạo ra các sản phẩm phong phú * Góc học tập: - Xem tranh ảnh về các nghề. Tô nối dụng cụ các nghề với số lượng tương ứng. - Làm sách tranh, truyện tranh về các nghề phổ biến trong xã hội. - Chơi lô tô về các nghề. * Góc thiên nhiên: Chăm sóc bảo vệ cây xanh cây cảnh trong lớp, 8 Tổ trưởng chuyên môn ( Ban giám hiệu) Nguyễn Thị Vy Giáo viên lập kế hoạch Võ Thị Thúy KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Tuần 1: Thứ 2 ngày 30 tháng 11 năm 2009 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH *Hoạt động 1: * Trườn sấp, kết hợp đi qua ghế thể dục TÊN HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN ĐẦU GIỜ, ĐIỂM DANH, THỂ DỤC SÁNG - Cô trò chuyện với trẻ về công việc của người thân trong gia đình trẻ. - Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ lúc ở nhà và chương trình học của trẻ. - Cho phụ huynh ủng hộ các họa báo về các nghành nghề. I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ trườn đúng kỹ thuật, đi qua ghế thể dục nhẹ nhạng, giữ được thăng bằng. - Luyện kỹ năng khéo léo, dẻo dai, kỹ năng giữ thăng bằng. - Giáo dục cháu lòng kiên trì, chịu khó, ý thức trong giờ học II. Chuẩn bị: * Không gian tổ chức: Sân bãi sạch sẽ * Đồ dùng của cô và trẻ: - Ghế thể dục. - Chiếu cho trẻ trườn. III. Tiến trình tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 9 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH * Hoạt động mở đầu: - Cho trẻ xếp thành 2 hàng di chuyển thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi lên hàng điểm số 1-2 về 4 hàng. * Hoạt động trọng tâm : - BTPTC: + Động tác tay: 2 + Động tác chân:3 + Động tác lưng, bụng:5 + Động tác bật: chân trước chân sau - Vận động cơ bản: + Cô làm mẫu: lần 1 (cộng với giải thích) + Cho 1 trẻ lên làm mẫu. + Cho 2 trẻ lên thực hiện. + Cho 2 đội thi đua. - Trò chơi: Bơm xe. Cho trẻ đứng vòng tròn rồi làm bơm xe * Hoạt động kết thúc: Cho trẻ đi vòng tròn vậy tay nhẹ nhàng 1- 2 lần. Trẻ đi chạy các kiểu Trẻ tập đúng và đẹp theo cô Trẻ quan sát Trẻ thực hiện Trẻ chơi hứng thú Trẻ vận động nhè nhàng quanh sân tập HOẠT ĐỘNG Đọc đồng dao: Tay đẹp 10 . bị: * Không gian tổ chức: Trong lớp * Đồ dùng của cô và trẻ: Giấy thủ công, kéo, hồ dán, vở tạo hình, khăn lau. Tranh mẫu của cô: 3 tranh - Tranh 1: 2 hình. -Trò chuyện với trẻ về công việc của bố mẹ trẻ đang làm là nghề gì? -Hớng dẫn trẻ quan sát tranh, su tầm tranh tìm hiểu về các nghề quen thuộc trong xã hội.

Ngày đăng: 09/10/2013, 15:46

Hình ảnh liên quan

- Đoc thơ theo các hình thức tổ, nhóm, cá nhân. (Cô chú ý sửa sai cho trẻ nếu có.) - giao an la

oc.

thơ theo các hình thức tổ, nhóm, cá nhân. (Cô chú ý sửa sai cho trẻ nếu có.) Xem tại trang 16 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan