Mỹ Thuật (17-20)

8 152 0
Mỹ Thuật (17-20)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 17 MÔN: MĨ THUẬT TIẾT: 17 BÀI: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH DU KÍCH TẬP BẮN I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Hiểu vài nét về hoạ só Nguyễn Đỗ Cung. Kó năng: - Có cảm nhận về vẻ đẹp của tranh Du kích tập bắn. + HS khá, giỏi: Nêu được lí do tại sao thích hay không thích bức tranh. Thái độ: - Yêu thích xem và sưu tầm tranh. II. Chuẩn bò: - Sưu tầm ảnh Du kích tập bắn trong Tuyển tập tranh Việt Nam hoặc trên sách báo. - Một số tác phẩm của họa só Đỗ Cung về các đề tài khác. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS nhắc lại các kiến thức của bài học trước: 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú  Giới thiệu: GV có thể lựa chọn cách giới thiệu bài sao cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung.  Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét về học só Đỗ Cung. - GV có thể nêu các ý sau: + Họa só Đỗ Cung tốt nghiệp khóa V (1929- 1934) trường Mó thuật Đông Dương. ng vừa sáng tác hội họa vừa đam mê tìm hiểu lòch sử Mó thuật dân tộc. - ng tham gia hoạt động Cách mạng rất sớm. - ng còn là nhà nghiên cứu mó thuật uyên bác.  Hoạt động 2: Xem tranh Du kích tập bắn. - GV đặt một số câu hỏi để HS tìm hiểu về nội dung bức tranh: + Hình ảnh chính của bức tranh là gì? + Hình ảnh phụ của bức tranh là những hình ảnh nào? + Có những màu chính nào trong tranh? - GV kết luận: + Đây là một trong những tác phẩm tiêu biểu về đề tài Chiến tranh cách mạng. - GV nêu một vài câu hỏi để HS tập nhận xét các bức tranh khác của họa só. Ví dụ: + Tư thế của các nhân vật. + Màu sắc trong tranh. - HS quan sát tranh và lắng nghe. - Vài HS trả lời. - HS lắng nghe và nhận xét. - HS lắng nghe. HS khá, giỏi: Nêu được lí do tại sao thích hay không thích bức tranh. 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. GV nhận xét chung tiết học và khen ngợi những HS tích cực phát biểu xây dựng bài. 5. Dặn dò: Sưu tầm tranh ảnh về các tác phẩm điêu khắc cổ. + Sưu tầm một số bài trang trí của HS lớp trước. - Chuẩn bò bài sau: Trang trí hình chữ nhật Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 18 MÔN: MĨ THUẬT TIẾT: 18 BÀI: VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ HÌNH CHỮ NHẬT. I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Hiểu được sự giống và khác nhau giữa trang trí hình chữ nhật và trang trí hình vuông, hình tròn. - Biết cách trang trí hình chữ nhật. Kó năng: - Trang trí được hình chữ nhật đơn giản. + HS khá, giỏi: Chọn và sắp xếp hoạ tiết cân đối phù hợp với hình chữ nhật, tô màu đều, rõ hình. Thái độ: - Có ý thức yêu thích các họa tiết trang trí trên các đồ dùng, cổ vật. II. Chuẩn bò: - Hình gợi ý cách vẽ. - Một số bài trang trí hình chữ nhật, hình vuông, hình tròn để so sánh; một số hình ảnh hay một vài đồ vật dạng hình chữ nhật có trang trí: cái khay, tấm thảm, chiếc khăn,… - Một số bài vẽ trang trí hình chữ nhật của một số HS lớp trước. - Giấy vẽ vở thực hành. - Bút chì, vẽ, thước kẻ, màu vẽ. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS nhắc lại các kiến thức của bài học trước: + Hình ảnh chính của bức tranh là gì? + Hình ảnh phụ của bức tranh là những hình ảnh nào? - GV nhận xét và ghi điểm HS. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Giới thiệu: Giới thiệu bài trực tiếp. * Hoạt động 1: (7 ph) Quan sát, nhận xét: - GV giới thiệu một số bài trang trí hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật và gợi ý để HS thấy được sự giống và khác nhau giữa ba dạng bài. - GV kết luận: Có nhiều cách trang trí hình chữ nhật. * Hoạt động 2 : (4 ph) Cách vẽ: - GV vẽ lên bảng hoặc sử dụng hình gợi ý cách vẽ đã chuẩn bò hay cho HS xem hình gợi ý ở SGK, kết hợp với các câu hỏi gợi ý để HS tìm ra cách vẽ họa tiết trang trí. - GV lưu ý HS : Có thể trang trí cho đồ vật bằng 1 hai hoặc nhiều đường diềm nhưng cần phải sắp xếp sao cho cân đối, hài hòa với hình dáng đồ vật. * Hoạt động 3: ( 22 ph ) Thực hành: - GV cho HS thực hành một trong số các dạng bài sau: + Vẽ một họa tiết đối xứng có dạng hình vuông hoặc hình tròn. + Vẽ một họa tiết tự do đối xứng qua trục ngang - HS quan sát một số đồ vật có trang trí đường diềm. - HS quan sát và lắng nghe. - Vài HS trả lời. Các bước trang trí - Cả lớp. - HS xem hình gợi ý ở SGK, kết hợp với các câu hỏi gợi ý để HS hoàn thành bài vẽ. - HS lắng nghe cùng thực hiện. HS khá, giỏi: Chọn và sắp xếp hoạ tiết cân đối phù hợp Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú hoặc trục dọc. - Nhắc HS chọn, vẽ họa tiết đơn giản để có thể hoàn thành bài tập ở lớp. - Với HS khá, GV gợi ý để các em tạo được họa tiết đẹp và phong phú hơn. Nhận xét, đánh giá : ( 5 ph ) - Gv cùng HS chọn một số bài hoàn thành và chưa hoàn thành để cả lớp nhận xét và xếp loại. - GV chỉ rõ những phần đạt và chưa đạt yêu cầu ở từng bài: + Cách bố cục. + Vẽ họa tiết. + Vẽ màu. - HS chọn, vẽ họa tiết đơn giản để có thể hoàn thành bài tập ở lớp. - HS chọn một số bài hoàn thành và chưa hoàn thành để cả lớp nhận xét và xếp loại. với hình chữ nhật, tô màu đều, rõ hình. 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. 5. Dặn dò: Nhận xét chung tiết học và hướng dẫn sưu tầm khám phá thêm các kiểu họa tiết khác. - Dặn dò: Sưu tầm tranh ảnh về ngày tết và lễ hội. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 19 MÔN: MĨ THUẬT TIẾT: 19 BÀI: VẼ TRANH ĐỀ TÀI NGÀY TẾT, LỄ HỘI VÀ MÙA XUÂN I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Hiểu đề tài Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân. - Biết cách vẽ tranh đề tài Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân. GDBVMT (bộ phận): Biết vẻ đẹp của thiên nhiên, môi trường Việt Nam. Mối quan hệ giữa thiên nhiên, môi trường và con người. Một số biện pháp BVMT thiên nhiên. Kó năng: - Vẽ được tranh về Ngày Tết hoặc lễ hội và mùa xuân ở quê em. + HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. GDBVMT (bộ phận): Vẽ được tranh về BVMT. Tham gia các hoạt động và làm sạch cảnh quan môi trường. Thái độ: - HS thêm yêu quê hương đất nước. GDBVMT (bộ phận): Yêu quý cảnh đẹp và có ý thức giữ gìn cảnh quan môi trường. Phê phán những hành động phá hoại thiên nhiên, môi trường. II. Chuẩn bò: - Sưu tầm một số tranh ảnh về ngày Tết, lễ hội và mùa xuân. - Một số bài vẽ của HS ở tiết trước về đề tài này. - Tranh ảnh về ngày Têt, lễ hội và mùa xuân ở bộ ĐDDH. - Giấy vẽ vở thực hành. - Bút chì, vẽ, thước kẻ, màu vẽ. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu HS nêu được sự giống và khác nhau giữa ba dạng bài trang trí hình vuông, hình chữ nhật và hình tròn. - GV nhận xét và ghi điểm HS. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Giới thiệu: Giới thiệu bài trực tiếp. *Hoạt động 1 : (8 ph) Tìm, chọn nội dung đề tài: - GV giới thiệu tranh ảnh về ngày Tết, lễ hội và mùa xuân để HS nhớ lại: + Không khí, những hoạt động, những hình ảnh và màu sắc trong ngày Tết, lễ hội và mùa xuân. + Hãy hình dung cảnh vật trong những ngày đó như sau: không có cây cối thật chỉ toàn cây cối nhân tạo, xung quanh có rất nhiều rác, xác xúc vật …, nước ở sông rạch đen ngòm do chất thải, không khí ngột ngạt, hôi thối … Cảnh có còn đẹp không, con người sống trong cảnh có cảm giác - HS nhớ lại các hình ảnh, không khí về ngày Tết và mùa xuân như: chợ Tết, gói bánh chưng, bữa cơm sum họp gia đình, chúc Tết ông bà, thầy cô giáo…; những hoạt động trong ngày hội làng như tế lễ, đua thuyền, chọi gà, chọi trâu… + HS trả lời theo hiểu biết. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú như thế nào? + Em rút ra được kinh nghiệm gì trong cuộc sống? - Gợi ý HS kể về ngày Tếât và mùa xuân và những dòp lễ hội ở quê hướng mình. * Hoạt động 2 : (4 ph) Cách vẽ tranh: - GV cho HS quan sát một số tranh ở bộ ĐDDH ở SGK và đặt câu hỏi gợi ý để các em tự tìm ra các bước vẽ tranh. + Cảnh vườn hoa, công viên, chợ ngày Tết, cảnh chuẩn bò cho ngày Tết, những hoạt động trong dòp Tết, lễ hội; màu sắc trong tranh cần có các độ: đậm, đậm vừa, nhạt để các mảng thêm chặt chẽ và đẹp mắt. - Các hình ảnh phụ và cách sử dụng màu sắc để tranh sinh động tươi vui, không vẽ quá nhiều hình ảnh hoặc hình ảnh quá nhỏ sẽ làm cho bố cục tranh rườm rà, vụn vặt. +GV hướng dẫn HS thể hiện thêm các hành vi BVMT vào tranh. * Hoạt động 3: (23 ph) Thực hành. - Trong khi HS vẽ, GV đến từng bàn để quan sát, hướng dẫn thêm. - GV luôn nhắc nhở HS chú ý sắp xếp các hình ảnh sao cho cân đối, có chính, có phụ. - Gợi ý cụ thể hơn đối với những HS còn lúng túng trong cách vẽ hình, vẽ màu để các em hoàn thành được hình vẽ. - Yêu cầu HS hoàn thành được bài tập tại lớp. - Khen ngợi những HS vẽ nhanh, vẽ đẹp; động viên những HS vẽ chậm. Nhận xét, đánh giá: (5 ph) - GV cùng HS chọn một số bài vẽ đẹp và chưa đẹp, nhận xét cụ thể về: nội dung, sắp xếp hình vẽ, vẽ màu,… - Xếp loại, khen ngợi những bài vẽ đẹp. + Có ý thức BVMT, phê phán những hành động phá hoại thiên nhiên, môi trường. - HS quan sát một số tranh ở bộ ĐDDH ở SGK. + Sắp xếp và vẽ các hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau sao cho hợp lý, chặt chẽ và có nội dung. + Vẽ màu tươi sáng. + Điều chỉnh hình vẽ và vẽ thêm các chi tiết cho tranh sinh động. + Vẽ màu theo ý thích. - HS lắng nghe và thực hiện. - HS thực hành. - HS chú ý sắp xếp các hình ảnh sao cho cân đối, có chính, có phụ. - HS làm bài trên giấy vẽ hoặc vở thực hành tại lớp. - HS hoàn thành bài vẽ. - HS chọn một số bài vẽ đẹp và chưa đẹp, nhận xét. - HS cả lớp cùng nhận xét. HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. 5. Dặn dò: GV nhận xét chung tiết học. - Dặn dò: Quan sát các đồ vật và hoa quả. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 20 MÔN: MĨ THUẬT TIẾT: 20 BÀI: VẼ THEO MẪU MẪU VẼ CÓ HAI HOẶC BA VẬT MẪU I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Hiểu hình dáng, đặc điểm của mẫu. - Biết cách vẽ mẫu có hai vật mẫu. Kó năng: - Vẽ được hình hai vật mẫu bằng bút chỉ đen hoặc màu. + HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. Thái độ: - Yêu thích vẻ gọn gàng ngăn nắp. II. Chuẩn bò: - Chuẩn bò một số mẫu vẽ như hình, lọ, quả… có dáng và màu sắc khác nhau dạng tương đương để HS quan sát và vẽ theo nhóm. - Hình gợi ý cách vẽ. - Bài vẽ của HS trước lớp. - Chuẩn bò mẫu để vẽ theo nhóm. - Giấy vẽ hoặc vở thực hành. - Bút chì, tẩy, màu vẽ. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS nêu được không khí của ngày Tết, lễ hội và mùa xuân. - HS nhớ lại các hình ảnh, không khí về ngày Tết và mùa xuân như: chợ Tết, gói bánh chưng, bữa cơm sum họp gia đình, chúc Tết ông bà, thầy cô giáo…; những hoạt động trong ngày hội làng như tế lễ, đua thuyền, chọi gà, chọi trâu… 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú a.Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp b.Vào bài : Hoạt động 1 : (6ph) Quan sát, nhận xét: - GV yêu cầu các nhóm tự trình bày mẫu hoặc cùng với HS bày mẫu chung cho cả lớp theo vài phương án khác nhau để HS tìm ra cách bày mẫu đẹp. - GV nêu một số câu hỏi để HS quan sát, nhận xét về: + Tỉ lệ chung của mẫu và tỉ lệ của hai vật mẫu (chiều ngang, chiều cao) + Vò trí của các vật mẫu (vật nào ở trước, vật nào ở sau?) + Hình dáng màu sắc, đặc điểm,, của lọ và quả. + So sánh tỉ lệ giữa các vật mẫu. + So sánh tỉ lệ giữa từng bộ phận của các vật mẫu: miệng, cổ, thân, đáy… + Phần sáng nhất, tối nhất của mẫu. Hoạt động 2 : (5ph) Cách vẽ: - GV gợi ý bằng các câu hỏi về cách vẽ để HS trả - HS quan sát, nhận xét về đặc điểm hình dáng, kích thước, độ đậm nhạt của mẫu. - HS chọn, bày mẫu theo nhóm và nhận xét về vò trí, hình dáng, tỉ lệ, đậm nhạt của mẫu. - HS lắng nghe và quan sát. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú lời. Dựa trên các ý trả lời của HS, GV sửa chữa bổ sung cho đầy đủ, kết hợp vẽ lên bảng. GV yêu cầu HS nhắc lại cách tiến hành chung về vẽ theo mẫu để HS nhớ lại cách vẽ từ bao quát đến chi tiết. - GV gợi ý HS vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen: + Phác các mảng đậm, đậm vừa, nhạt. + Dùng các nét gạch thưa, dày bằng bút chì đen để diễn tả độ đậm, nhạt. - GV lưu ý một số HS có thể vẽ màu theo ý thích. Hoạt động 3 : (20 ph) Thực hành: - Khi HS vẽ, GV đến từng bàn để quan sát và hướng dẫn. - Khi HS vẽ, cần nhắc các em quan sát và so sánh để xác đònh đúng khung hình chung, khung hình riêng của mẫu. - Nhắc HS chú ý bố cục sao cho cân đối; vẽ đệm nhạt đơn giản. - Gợi ý thêm cho những HS còn lúng túng. Nhận xét, đánh giá: - GV gợi ý cho HS nhận xét, xếp loại cho một số bài vẽ tốt và chưa tốt. - GV bổ sung, nhận xét, điều chỉnh, xếp loại và khen ngợi, động viên một số HS có bài vẽ tốt.Có thể nhận xét xếp loại về: + Bố cục. + Hình, nét vẽ. + Đậm, nhạt. - HS quan sát mẫu. Nêu cách vẽ: + Vẽ khung hình chung và khung hình chung của từng vật mẫu. + Tìm tỉ lệ bộ phận của từng vật mẫu và vẽ phát hình bằng nét thẳng. + Vẽ chi tiết, chỉnh hình cho giống mẫu. + Phác các mảng đậm, mảng nhạt - HS thực hành bài vẽ. - HS quan sát và so sánh để xác đònh đúng khung hình chung, khung hình riêng của mẫu. - HS lưu ý bố cục sao cho cân đối; vẽ đệm nhạt đơn giản. - HS nhận xét, xếp loại cho một số bài vẽ tốt và chưa tốt. HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. Khen ngợi một số HS có bài vẽ tốt, nhắc nhở và động viên những HS chưa hoàn thành được bài vẽ để các em cố gắng hơn ở bài học sau. 5. Dặn dò: Về nhà quan sát con vật quen thuộc Điều chỉnh bổ sung: . Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 17 MÔN: MĨ THUẬT TIẾT: 17 BÀI: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH DU KÍCH TẬP BẮN I. Mục đích yêu cầu: Kiến. tốt nghiệp khóa V (1929- 1934) trường Mó thuật Đông Dương. ng vừa sáng tác hội họa vừa đam mê tìm hiểu lòch sử Mó thuật dân tộc. - ng tham gia hoạt động

Ngày đăng: 09/10/2013, 15:11

Hình ảnh liên quan

+ Hình ảnh chính của bức tranh là gì? - Mỹ Thuật (17-20)

nh.

ảnh chính của bức tranh là gì? Xem tại trang 1 của tài liệu.
với hình chữ nhật,   tô màu đều, rõ hình. - Mỹ Thuật (17-20)

v.

ới hình chữ nhật, tô màu đều, rõ hình Xem tại trang 4 của tài liệu.
+ HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. - Mỹ Thuật (17-20)

kh.

á, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp Xem tại trang 5 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan