TC toán 7

15 421 0
TC toán 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: Ngày giảng: 7A: .; 7B: Tuần 1 - Tiết 1 CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ HỮU TỈ I/ Mục tiêu 1. Kiến thức: -Hs nắm vững các qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, biết qui tắc “chuyển vế” trong tập hợp số hữu tỉ 2. Kỹ năng: - Rèn kó năng làm các phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng 3.Thái độ - Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính tốn. II/ Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Bảng phụ 2. Học sinh: - Ơn lại quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ và quy tắc chuyển vế. III/ Các hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Lý thuyết - GV giới thiệu nội dung bài học xoay quanh việc thực hiện các phép tính về số hữu tỉ. Trong tiết học hơm nay chúng ta tập trung vào phép cộng và trừ các số hữu tỉ. ? Với hai số hữu tỉ ; ( , , , 0) a b x y a b m Z m m m = = ∈ > ta có quy tắc cộng như thế nào? - u cầu 2 HS lên bảng viết cơng thức cộng và trừ hai số hữu tỉ x, y trên. ? Em hãy phát biểu quy tắc “chuyển vế”? - GV nhắc lại các nội dung kiến thức về phép cộng và trừ số hữu tỉ. I/ Lý thuyết * ; ( , , , 0) a b x y a b m Z m m m = = ∈ > a b a b x y m m m a b a b x y m m m + + = + = − − = − = * Với mọi x, y, z ∈ Q: x + y = z ⇒ x = z – y 1 Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Tính 3 5 3 ) 7 2 5 4 2 7 ) 5 7 10 a b     + − + −  ÷  ÷       − − −  ÷   - u cầu HS làm bài vào vở. GV theo dõi, giúp đỡ HS làm bài. - Gọi 2 HS lên bảng trình bày lời giải. - GV cho HS nhận xét bài làm của bạn. Bài 2: Tìm x, biết: 11 2 2 ) 12 5 3 2 6 ) 3 7 a x b x   − + =  ÷   − − = − - GV phân cơng mỗi dãy HS làm một câu. Sau đó gọi đại diện 2 HS lên bảng làm bài. - GV cho HS nhận xét, thống nhất kết quả. Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống: (hợp tác nhóm) a 3 4 − 1 1 4 − 3 4 − b 1 2 5 8 a+b 15 4 − a-b 5 4 -4 0 - GVcho các nhóm nhận xét chéo kết quả. - Cho HS cả lớp thống nhất đáp án. II/ Luyện tập Bài 1: 3 5 3 30 175 42 187 ) 7 2 5 70 70 4 2 7 56 (70) 49 77 11 ) 5 7 10 70 70 10 a b − − −     + − + − = =  ÷  ÷     − −   − − − = = =  ÷   Bài 2: 11 2 2 11 2 2 ) 12 5 3 12 5 3 11 2 2 66 30 40 4 1 12 5 3 60 60 15 2 6 2 6 14 18 4 ) 3 7 3 7 21 21 a x x x b x x   − + = ⇒ − − =  ÷   − − − − ⇒ = − − = = = − + − − = − ⇒ = − + = = a 3 4 − 1 1 4 − 3 4 − 5 8 b 1 2 5 2 − 13 4 5 8 a+b 1 4 − 15 4 − 1 2 2 5 4 a-b 5 4 − 5 4 -4 0 4. Luyện tập - Củng cố - GV nhắc lại cách cộng, trừ các số hữu tỉ và quy tắc chuyển vế. - Lưu ý HS về dấu của phép tính và dấu của hạng tử khi thực hiện phép cộng, trừ các số hữu tỉ. 5. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại bài. - Ơn cách nhân, chia số hữu tỉ. Ngày soạn: 2 Ngày giảng: 7A: .; 7B: Tuần 2 - Tiết 2 CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ HỮU TỈ I/ Mục tiêu 1. Kiến thức: -Hs nắm vững các qui tắc nhân, chia số hữu tỉ 2. Kỹ năng: - Rèn kó năng làm các phép nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng 3.Thái độ - Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính tốn. II/ Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Bảng phụ, phiếu học tập. 2. Học sinh: - Ơn lại quy tắc nhân, chia số hữu tỉ và quy tắc chuyển vế. III/ Các hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Lý thuyết - Với x = a b , y = c d hãy viết công thức biểu thò quy tắc nhân, chia số hữu tỉ? - Cho HS nhận xét. - Yêu cầu HS phát biểu các công thức đó thành lời. Với x = a b , y = c d , ta có: . . . . a c a c x y b d b d = = . : : . ( 0) . a c a d a d x y y b d b c b c = = = ≠ Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Tính a) 34 74 . 37 85 − − b) 5 7 : 9 18 − − _ GV nêu đề bài toán. Yêu cầu HS làm bài vào vở. - 2 HS lên bảng trình bày bài giải. - HS dưới lớp nhận xét. So sánh kết quả Bài 2: Điền các số thích hợp vào chỗ trống: Bài 1: Tính a) 34 74 34.74 2156 . 37 85 37.( 85) 3145 − − = = − − b) 5 7 5 18 5.2 10 : . 9 18 9 7 1.7 7 − − − = = = − Bài 2: 1 32 − x 4 = 1 8 − 3 1 32 − x 4 = : x : -8 : 1 2 − = = = = x = - GV phát phiếu học tập cho các nhóm. Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài. - GV thu phiếu học tập trao đổi cho các nhóm chấm chéo bài làm của nhau. - GV cho cả lớp thống nhất đáp án. Bài 3: Tìm x ∈ Q, biết: a) 1 2 . 0 7 x x   − =  ÷   b) 3 1 2 : 4 4 5 x+ = - GV hướng dẫn HS làm bài. - Gọi 2 HS lên bảng trình bày bài giải. - GV cho HS nhận xét để đi đến thống nhất đáp án. : x : -8 : 1 2 − = 16 = = = 1 256 x -2 = 1 128 − Bài 3: a) Ta có: 2x = 0 hoặc 1 7 x − = 0 2x = 0 ⇒ x = 0 1 7 x − = 0 ⇒ x = 1 7 b) 3 1 2 1 2 3 7 : : 4 4 5 4 5 4 20 1 7 1 20 5 : . 4 20 4 7 7 x x x − + = ⇒ = − = − ⇒ = = = − − 4. Luyện tập - Củng cố - GV nhắc lại cách nhân, chia các số hữu tỉ. - Lưu ý HS về dấu của phép tính và dấu của nhân tử khi thực hiện phép nhân, chia các số hữu tỉ. 5. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại bài. - Ơn: Đường thẳng vuông góc. 4 Ngày soạn: Ngày giảng: 7A: .; 7B: Tuần 3 - Tiết 3 ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I/ Mục tiêu 1. Kiến thức: -HS hiểu và vận dụng kiến thức về hai đường thẳng vuông góc, về đường trung trực của đoạn thẳng. 2. Kỹ năng: - Rèn kó năng vẽ hình và khả năng suy luận. 3.Thái độ - Rèn tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình. II/ Chuẩn bị 1. Giáo viên: - GV: Bảng phụ, phiếu học tập, thước kẻ, eke. 2. Học sinh: - Ơn lại đònh nghóa hai đường thẳng vuông góc, cách vẽ hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng. Thước kẻ, eke. III/ Các hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Lý thuyết ? Nêu đònh nghóa hai đường thẳng vuông góc? ? Cho hai đường thẳng a và b vuông góc với nhau, hãy viết ký hiệu? ? Phát biểu đònh nghóa đường trung trực của đoạn thẳng? I/ Lý thuyết Hoạt động 2: Luyện tập Cho hai đường thẳng xx’ và yy’ vuông góc với nhau tại O. Trong số những câu trả lời sau thì câu nào đúng, câu nào sai? a) Hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại O. b) Hai đường thẳng xx’ và yy’ II/ Luyện tập Bài 1 a) Đúng 5 tạo thành bốn góc vuông. c) Mỗi đường thẳng là đườn phân giác của một góc bẹt. - GV yêu cầu HS thảo luận để tìm ra câu trả lời. Sau đó GV cho HS trả lời rồi thống nhất đáp án. Cho đường thẳng d và điểm O thuộc d. Vẽ đường thẳng d’ đi qua O và vuông góc với d. Nói rõ cách vẽ và cách sử dụng công cụ để vẽ. - Yêu cầu HS thực hiện bài tạp vào vở 1HS lên bảng thực hiện - CHo HS nhận xét. GV kết luận, nhắc lại cách vẽ. Cho đường thẳng d và điểm O nằm ngoài đường thẳng d. CHỉ sử dụng eke, hãy vẽ đường thẳng d’ đi qua O và vuông góc với d. Nói rõ cách vẽ. - Yêu cầu HS thực hiện vào vở. Gọi 1HS lên bảng vẽ hình. - GV nhận xét và nhắc lại cách vẽ để HS hiểu. Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời sau: Vẽ góc xOy có số đo bằng 60 0 . Lấy điểm A trên tia Ox rồi vẽ đường thẳng d 1 vuông góc với tia Ox tại A. Lấy điểm B trên tia Oy rồi vẽ đường thẳng d 2 vuông góc với tia Oy tại B. Gọi giao điểm của d 1 và d 2 là C. - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bàn thực hiện bài tập này. Sau đó gọi đại diện 2 nhóm lên bảng vẽ hình của nhóm mình. - GV tổ chức cho HS thảo luận để tìm ra hình vẽ đúng. b) Đúng c) Đúng Bài 2: O D Bài 3: O d d’ Bài 4: O A B C x y 4. Luyện tập - Củng cố 6 - GV nhắc lại cách vẽ hai đường thẳng vuông góc, vẽ đường trung trực của đoạn thẳng. - Lưu ý HS về cách dùng eke để vẽ hình. 5. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại bài. - Ơn: Đường thẳng các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng. Ngày soạn: Ngày giảng: 7A: .; 7B: Tuần 4 - Tiết 4 ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG (TIẾP) I/ Mục tiêu 1. Kiến thức: -HS hiểu và vận dụng kiến thức về góc so le trong, góc đồng vò, góc trong cùng phía. 2. Kỹ năng: - Rèn kó năng vẽ hình và khả năng suy luận. 3.Thái độ - Rèn tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình. II/ Chuẩn bị 1. Giáo viên: - GV: Bảng phụ, phiếu học tập, thước kẻ, eke. 2. Học sinh: - Ơn lại đònh nghóa góc so le trong, góc đồng vò, góc trong cùng phía. Thước kẻ, eke. III/ Các hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Lý thuyết - GV vẽ hình, yêu cầu HS chỉ ra các cặp góc đồng vò, các cặp góc so le trong, các cặp góc trong cùng phía trên hình vẽ. I/ Lý thuyết 7 - CHo HS nhận xét. GV kếùt luận. ? Em hãy phát biểu tính chất của các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng? a b c 4 3 2 1 4 3 2 1 B A Hoạt động 2: Luyện tập Cho hình vẽ. Hãy điền tiếp vào hình vẽ số đo của các góc còn lại? (BP) 115 ° 115 ° C D A B Xem hình rồi điền vào chỗ trống ( .) trong các câu sau: (hv) a) · EDC và · AEB là cặp góc b) · BED và · CDE là cặp góc c) · CDE và · BAT là cặp góc d) · TAB và · DEB là cặp góc e) · EAB và · MEA là cặp góc g) Một cặp góc so le trong khác là h) Một cặp góc đồng vò khác là . - GV vẽ hình, nêu đề bài, yêu cầu HS làm việc các nhân hoàn thành câu trả lời. II/ Luyện tập Bài 1: 115 ° 65 ° 65 ° 65 ° 65 ° 115 ° 115 ° C D A B Bài 2: a) đồng vò b) trong cùng phía c) đồng vò d) ngoài cùng phía e) so le trong g) · MED và · EDC h) · EBC và · MED D E A C B T M 8 Trên hình vẽ cho biết a//b, µ µ 0 1 1 30P Q= = . a) Viết tên một cặp góc đồng vò khác và nói rõ số đo mỗi góc. b) Viết tên một cặp góc so le trong và nói rõ số đo mỗi góc. c) Viết tên một cặp góc trong cùng phía và nói rõ số đo mỗi góc. d) Viết tên một cặp góc ngoài cùng phía và cho biết tổng số đo hai góc. - Yêu cầu HS thảo luận làm bài. - GV gọi 4 HS lần lượt trả lời 4 câu hỏi. Các HS khác nhận xét. - GV kết luận. Bài 3: 30 ° 30 ° 1 2 3 4 4 3 2 1 Q P a) Một cặp góc đồng vò khác là: µ 2 P và ¶ 2 Q ( µ ¶ 0 2 2 150P Q= = ) b) Một cặp góc so le trong là: µ 3 P và µ 1 Q ( µ µ 0 3 1 30P Q= = ) c) Một cặp góc trong cùng phía là: µ 4 P và µ 1 Q ( µ µ 0 0 4 1 150 , 30P Q= = ) d) Một cặp góc ngoài cùng phía là : µ 2 P và ¶ 3 Q ( µ ¶ 0 0 0 2 3 150 30 180P Q+ = + = ) 4. Luyện tập - Củng cố - GV nhắc lại các kiến thức đã học về góc so le trong, góc đồng vò, góc trong cùng phía. - Lưu ý HS về cách nhận biết góc so le trong, góc đồng vò, góc trong cùng phía. 5. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại bài. - Ơn: Hai đường thẳng song song. Ngày soạn: 9 Ngày giảng: 7A: .; 7B: Tuần 5 - Tiết 5 TỈ LỆ THỨC I/ Mục tiêu 1. Kiến thức: - HS hiểu và vận dụng được các tính chất của tỉ lệ thức. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng nhận dạng tỉ lệ thức, tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức; lập ra các tỉ lệ thức từ các số, từ đẳng thức tích. 3.Thái độ - Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. II/ Chuẩn bị 1. Giáo viên: - GV: Bảng phụ, phiếu học tập. 2. Học sinh: - Ơn lại đònh nghóa và các tính chất của tỉ lệ thức. III/ Các hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Lý thuyết HS1: Đònh nghóa tỉ lệ thức? ? Các số hạng nào là trung tỉ, các số hạng nào là ngoại tỉ? HS2: Viết dạng tổng quát hai tính chất của tỉ lệ thức. - GV cho HS nhận xét. I/ Lý thuyết ĐN: Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số d c b a = Trung tỉ: b và c Ngoại tỉ: a và d Tính chất 1: Nếu d c b a = thì ad = bc Tính chất 2: Nếu ad = bc và a, b, c, d 0 ≠ thì ta có các tỉ lệ thức: d c b a = ; d b c a = ; a c b d = ; a b c d = Hoạt động 2: Luyện tập Tìm x biết II/ Luyện tập Bài 1 a) x 2 = (-15).(-60) = 900 30±=⇒ x 10 [...]... lí 12 Ngày soạn: Ngày giảng: 7A: .; 7B: Tuần 6 - Tiết 6 LUỸ THỪA I/ Mục tiêu 1 Kiến thức: -HS hiểu và vận dụng được các công thức về luỹ thừa: đònh nghóa, nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số; luỹ thừa của luỹ thừa; luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương 2 Kỹ năng: - Rèn kó năng tính toán và khả năng suy luận 3.Thái độ - Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán II/ Chuẩn bị 1 Giáo viên:... thực hiện bài tập Bài 3: a) Kết quả: Tính: a) 2 1  4 3   1 + − . −  3 4 5 4   b) 1 2 2: −  2 3 2 17 4800 b) Kết quả: -432 3 Bài 4: - HS làm bài tập, 2HS lên bảng 1 3 3 a) = 3 9 9 2 9 =3 Viết các biểu thức dưới dạng a (a ∈Q ; n ∈N )  23  1 2 2 2 5 :  4  = 27: = 2 7 2 = 2 8 b) = 2  3 1 2 2   a) 9.3 81 3 n 1  b) 4.2 : 2 6    5 3 - HS làm bài tập, 2HS lên bảng trính Bài... 49 Tính: 1  1  1 7 = 12  −  =1 ; 3  =   = 0 2 4 4  2  2  2  1  1 − ÷ ; 3 ÷ 4 4  2 1   −5     2 (2,5) 3 =15,625 ; −1  =  = 4  4   4 625 113 3 ;  −1 1  (2,5)  =2 ÷  4 256 256 Bài 2: 63 + 3.6 2 + 33 − 13 Tính: 3 2 3 63 + 3.6 2 + 33 = (3.2) + 3.(3.2) + 3 − 13 − 13 3 3 2 2 3 3 ? Hãy nhận xét về các số hạng ở tử? = 3 2 + 3.3 2 + 3 = 3 13 = − 27 − 13 −13 - HS: Các... 15 304 4 x= = 20 15 14 5 125 b) 0,25 x =3 6 : 1000 1 5 x = 3 .8 = 20 6 4 1 x = 20 : = 80 4 Bài 3: 4 = 41; 16 = 42; 64 = 43; 256 = 44; 1024 = 45 ⇒ 4.44 = 42.43(=45) hay 4.256 = 16.64 * 42.45 = 43.44(= 47) hay 16.1024 = 64.256 * 4.45 = 42.44(=46) hay 4.1024 = 16.256 HS: 4.256 = 16.64 Hãy lập tất cả các tỉ lệ thức từ bốn trong năm số sau: 4; 16; 64; 256; 1024 - Hãy viết các số trên dưới dạng lũy thừa của... thống nhất kết quả a) 2.24 ≥ 2n>22 14 Tìm tất cả các số tự nhiên n sao cho: 25 ≥ 2n>22 ⇒ 24 Biến đổi các biểu thức đại số dưới dạng lũy thừa của 2 b) 32.33 ≤ 3n ≤35 b) 9. 27 ≤ 3n ≤243 35 ≤ 3n ≤35 ⇒ n=5 - HS lên bảng giải câu b 4 Luyện tập - Củng cố - GV nhắc lại các công thức về luỹ thừa gồm: đònh nghóa, nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số; luỹ thừa của luỹ thừa; luỹ thừa . thống nhất đáp án. II/ Luyện tập Bài 1: 3 5 3 30 175 42 1 87 ) 7 2 5 70 70 4 2 7 56 (70 ) 49 77 11 ) 5 7 10 70 70 10 a b − − −     + − + − = =  ÷  ÷ . vào chỗ trống: Bài 1: Tính a) 34 74 34 .74 2156 . 37 85 37. ( 85) 3145 − − = = − − b) 5 7 5 18 5.2 10 : . 9 18 9 7 1 .7 7 − − − = = = − Bài 2: 1 32 − x 4

Ngày đăng: 09/10/2013, 14:11

Hình ảnh liên quan

- Bảng phụ - TC toán 7

Bảng ph.

Xem tại trang 1 của tài liệu.
- Gọi 2HS lín bảng trình băy lời giải. - GV cho HS nhận xĩt băi lăm của bạn. Băi 2: Tìm x, biết: - TC toán 7

i.

2HS lín bảng trình băy lời giải. - GV cho HS nhận xĩt băi lăm của bạn. Băi 2: Tìm x, biết: Xem tại trang 2 của tài liệu.
- Bảng phụ, phiếu học tập. - TC toán 7

Bảng ph.

ụ, phiếu học tập Xem tại trang 3 của tài liệu.
- Rỉn kó naíng veõ hình vaø khạ naíng suy luaôn. - TC toán 7

n.

kó naíng veõ hình vaø khạ naíng suy luaôn Xem tại trang 5 của tài liệu.
Veõ hình theo caùch dieên ñát baỉng lôøi sau: - TC toán 7

e.

õ hình theo caùch dieên ñát baỉng lôøi sau: Xem tại trang 6 của tài liệu.
Tređn hình veõ cho bieât a//b, - TC toán 7

re.

đn hình veõ cho bieât a//b, Xem tại trang 9 của tài liệu.
- GV: Bảng phụ, phiếu học tập. - TC toán 7

Bảng ph.

ụ, phiếu học tập Xem tại trang 10 của tài liệu.
- GV: Bảng phụ, phiếu học tập. - TC toán 7

Bảng ph.

ụ, phiếu học tập Xem tại trang 13 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan