Giao an tin 12

24 302 0
Giao an tin 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: Ngày giảng: 7/9 Tiết 1 &1. ĐẠI CƯƠNG VỀ BẢNG TÍNH VÀ PHẦN MỀM EXCEL * A . CHUẨN BỊ I. Yêu cầu: Học sinh nắm được: - Làm quen với phần mềm mới, giới thiệu các thanh công cụ - Gây hứng thú cho học sinh với bộ môn mới này - Xây dựng, hình thành cho học sinh thế giới quan khoa học II. Chuẩn bị. - Thầy: SGK, Giáo án, sách tham khảo. - Trò: Vở ghi, vở bài tập B. NỘI DUNG I. Kiểm tra bài cũ Ko kiểm tra II. Bài mới. 10 Ta có ví dụ sau : Với mỗi học sinh phải tính toán nhân 3 cộng văn nhân 2 cộng hoá nhân 2 rồi chia cho 7 ? Tôi gọi bảng trên là bảng tính vậy bảng tính là gì? I. Khái niệm bảng tính * Là một phương tiện thuận lợi trong tổ Gi¸o ¸n Tin 121 TT Họtên T L H TB HL 1 Nguyễn A 8 2 3 ? TB 2 Lê B 8 9 7 ? K 3 Phạm C 9 9 9 ? G 4 … … 20 10 ? Bảng tính khác với bảng tính điện tử ở chỗ nào ? Giao của dòng và cột được gọi là một ô Có khoảng 256 cột và 65536 Nếu ở cột D và ở dòng 3 có địa chỉ là D3 Với mỗi học sinh, các dữ liệu nhập vào là dữ liệu độc lập, tuy nhiêu cột TB là cột dữ liệu phụ thuộc Ví dụ: Muốn tính được Cột TT ta phải lấy ĐG * SL - T – HH = TT chức và xử lý các thông tin về một loạt đối tượng có dùng một số thuộc tính chung - Bảng tính điện tử là bảng tính hình chữ nhật được chia thành các các ô các dòng và cột. Cột được đặt tên bằng chữ cái tiếng anh, Dòng được đặt bằng các chữ số thập phân - Trong 1 bảng tính chứa những thông tin độc lập mà ta phải đưa vào và những ô chứa thông tin phụ thuộc mà ta có thể tính từ các thông tin tại các ô khác trong bảng II. Khái niệm về Excel - Là bảng tính dùng để lưu trữ, tính toán tổng hợp, thống kê dữ liệu. - Nằm trong bộ Office của hàng Microsoft trên môi trường Windows C. CỦNG CỐ LÀM BÀI TẬP 5p’ Gi¸o ¸n Tin 122 TT TênVâtliệu ĐG SL T HH TT 1 Xe đạp 300 6 10 20 ? 2 Ti vi 1200 9 70 50 ? 3 Lò sưởi 200 10 5 40 ? 4 … … Ôn lại bài cũ vàTìm hiểu bài mới Ngày soạn: Ngày giảng: 14/9 Tiết 2 &1. ĐẠI CƯƠNG VỀ BẢNG TÍNH VÀ PHẦN MỀM EXCEL (T) * A . CHUẨN BỊ I. Yêu cầu: Học sinh nắm được: - Làm quen với phần mềm mới, giới thiệu các thanh công cụ - Được trực tiếp thực hành và nhận định trên máy - Gây hứng thú cho học sinh với bộ môn mới này - Xây dựng, hình thành cho học sinh thế giới quan khoa học II. Chuẩn bị. - Thầy: SGK, Giáo án, sách tham khảo. - Trò: Vở ghi, vở bài tập B. NỘI DUNG I. Kiểm tra bài cũ Ko kiểm tra II. Bài mới. 15 Cho học sinh nhìn và thực hành trên máy tính Chỉ ra đâu là các thanh trạng thái, thanh công cụ 1. Khởi động Excel Nháy kép chuột vào biểu tượng Excel trên màn hình Xuất hiện bảng tính Màn hình làm việc với Excel từ trên xuống dưới gồm: +. Thanh tiêu đề (Title Bar) ghi tên công việc của Excel +. Thanh thực đơn ( Menu Bar) liệt kê các mục trong thực đơn chính của E +. Thanh công cụ (Toolbar) là các biểu tượng biểu thị công việc E cho ta có thể sử dụng được +. Thanh công thức (Formula bar) dùng để Gi¸o ¸n Tin 123 25 Trong đó: TĐ = T + L + H TB = (T + L + H)/3 *Lưu ý : khi tính một ô là phép tính thì phải ghi dấu (= ) trước rồi mới ghi phép tính Để bài làm được sạch sẽ cần hướng dẫn học sinh cách dãn một ô ra rộng hẹp tuỳ ý hiển thị toạ độ nút lựa chọn, nút huỷ bỏ, nội dung dữ liệu trong ô hiện hành +. Phần tiếp theo là bảng tính mà bên phải và bên dưới là các thanh cuốn +. Dòng trạng thái (Status line)hiển thị thông tin về chế độ hoạt động của Excel 2. Bài tập Lập 1 bảng tính tính điểm giữa các môn Stt Họ tên T L H TĐ TB 1 Nguyễn A * * * ? ? 2 Nguyễn Chi * * * ? ? . * * * ? ? 12 Trần Thành * * * ? ? C. CỦNG CỐ VÀ LÀM BÀI TẬP 5p’ - Nhớ được các tính chất của các thanh để khi sử dụng ta có thể làm được - Tìm tài liệu và sưu tập một số bảng tính Gi¸o ¸n Tin 124 Ngày soạn: Ngày giảng: 21/9 Tiết 3 &. THỰC HÀNH VỀ BẢNG TÍNH VÀ PHẦN MỀM EXCEL * A . CHUẨN BỊ I. Yêu cầu: Học sinh nắm được: - Cách thao tác máy đúng, chính xác, - Vận dụng lý thuyết đã học để làm bài thực hành II. Chuẩn bị. - Thầy: SGK, Giáo án, sách tham khảo. - Trò: Vở ghi, vở bài tập B. NỘI DUNG I. Ổn định lớp 5p’ II. Bài mới. 30 5 Hướng dẫn học sinh làm bài tập Sửa lỗi cho học sinh Bài tập: Lập bảng tính và tính những ô có dấu ? Với cách tính như bài trước *: Các dữ liệu nhập vào 2. Thoát khỏi Excel ấn Alt + F4 hoặc ấn File rồi ấn Exit Gi¸o ¸n Tin 125 Bảng điểm lớp 12 E Stt Họ tên T L H S T Đ T B 1 Nguyễn A * * * ? ? 2 Nguyễn Chi * * * ? ? . * * * ? ? 18 Trần Thành * * * ? ? C. CỦNG CỐ VÀ LÀM BÀI TẬP 5p’ Ôn lại lý thuyết tiết trước Ngày soạn: Ngày giảng: /9 Tiết 4 &2. KHÁI NIỆM CƠ SỞ VỀ BẢNG TÍNH * A . CHUẨN BỊ I. Yêu cầu: Học sinh nắm được: - Làm quen với khái niệm về cột, dòng, ô, địa chỉ tương đối, địa chỉ tuyệt đối, vùng, địa chỉ hỗn hợp - Có thể xác định được các địa chỉ tương đối và tuyệt đối để áp dụng vào các bài toán - Giáo dục cho học sinh thế giới quan khoa học II. Chuẩn bị. - Thầy: SGK, Giáo án, sách tham khảo. - Trò: Vở ghi, vở bài tập B. NỘI DUNG I. Kiểm tra bài cũ Ko kiểm tra II. Bài mới. 20 Sử dụng sơ đồ trực quan I. Cửa sổ bảng tính Excel a. Đường viền ngang – Column border - Ghi ký hiệu của từng của từng cột theo thứ tự từ trái sang phải và các nút kích thước b. Đường viền dọc – Row border: - Ghi số thứ tự từng dòng (từ trên xuống dưới bắt đầu là 1 đến 16.384) c. Màn hình (khu vực) bảng tính: Hiển thị một phạm vi nhỏ của bảng tính với những đường kẻ lưới (Gridlines) phân giữa Gi¸o ¸n Tin 126 20 Độ rộng tối đa trong 1 cột là 9 ký tự Chiều cao mặc nhiên là 12,75 ? Chiều cao mặc nhiên và độ rộng tối đa của ô là bao nhiêu? VD Toạ độ B3 tức là ở cột B và dòng thứ 3 Ví dụ: B3 Ví dụ: $A$B Ví dụ: A1: B3 là tập hợp 6 ô liền nhau các ô II. Cấu trúc bảng tính a. Column (Cột): Cột là tập hợp các ô trong bảng tính theo chiều dọc. Có thể thay đổi đến 255 ký tự Có 256 cột mỗi cộtđược gán 1 ký hiệu theo thứ tự chữ cái b. Row (dòng):Là tập hợp các ô theo chiều ngang, mỗi dòng được gán 1 số thứ tự c. Cell (ô):Ô là giao điểm của 1 coọt và 1 dòng - Tọa độ (địa chỉ) ô được xác định dựa theo ký hiệu của cột và số thứ tự của dòng d. Địa chỉ tương đối (Relative address) Địa chỉ tham chiếu có dạng cột dòng. Khi sao chép đến vùng đích, địa chỉ tham chiếu của vùng đích sẽ thay đổi theo phương, chiều và khoảng cách e. Địa chỉ tuyệt đối (Absolute address) Địa chỉ tham chiếu có dạng$Cột $Dòng. Khi sao chép đến vùng đích, địa chỉ tham chiếu của vùng đích sẽ giữ nguyên f. Vùng (Range): Là tập hợp các ô liên tiếp nhau tạo thành hình chữ nhật và được xác định bởi ô đầu tiên và ô cuối cùng Gi¸o ¸n Tin 127 C. CỦNG CỐ 5p’ - Các khái niệm về cửa sổ bảng tính và cấu trúc bảng tính Ngày soạn: Ngày giảng: 28/9 Tiết 5 &3. LẬP MỘT BẢNG TÍNH * A . CHUẨN BỊ I. Yêu cầu: Học sinh nắm được: - Cách thao tác lập 1 bảng tính - Hiểu thế nào là dữ liệu có mấy kiểu dữ liệu II. Chuẩn bị. - Thầy: SGK, Giáo án, sách tham khảo. - Trò: Vở ghi, vở bài tập B. NỘI DUNG I. Kiểm tra bài cũ: ko kt II. Bài mới. 10 Trước khi lập 1 bảng tính thì ta phải xác định mục tiêu và dữ liệu, vậy chuẩn bị dữ liệu ra sao? Ví dụ: lập 1 bảng tính để tính lương cán bộ, tính điểm cho học sinh hay tổng kết tình hình học tập . ? Theo em hiểu thì dữ liệu là gì? ? có mấy kiểu dữ liệu? I. Xác định mục tiêu và chuẩn bị dữ liệu - Trước khi tiến hành lập 1 bảng tính, ta cần xác định bảng tính dùng để làm gì - Chính mục đích đã mang đến cho ta sơ bộ định hình được cấu trúc của bảng tính bao gồm cần bao nhiêu ccột với những tiêu đề đầu cột như thế nào II. Khái niệm dữ liệu và kiểu dữ liệu * Dữ liệu là những gì ta ghi vào các ô trên Gi¸o ¸n Tin 128 15 8 7 Excel chỉ hiểu dữ liệu là kiểu số nếu ta chỉ gõ vào các chữ số 0, 1, 2 9và luôn được viết về bên phải ô Nếu ta gõ vào ô dữ liệu không theo các quy trình của 3 kiểu trên. Excel sẽ luôn hiểu là kiểu ký tự. Được viết từ lề trái của ô Chỉ hiểu là kiểu ngày nếu ta gõ 1 trong các cách sau: Mm/dd/yy; dd – mmm – yy Dd – mmm; mmm –dd; Thực ra Excel ko chính thức quy ước kiểu ngày Excel hiểu dữ liệu gõ vào ô là kiểu công thức nếu bắt đầu ta gõ dấu = tiếp theo là công thức viết đúng quy định của Excel Vậy sau khi lập xong bảng tính ta muốn lưu lại để tiết sau học tiếp ta sẽ làm cách nào? bảng tính - Có 4 kiểu dữ liệu: + Kiểu số (Number) các số + Kiểu ký tự (Label) Ko theo quy định trên + Kiểu ngày (Date) DD/ MM/YY + Kiểu công thức (Formula) bắt đầu bằng dấu (=) * Tuy nhiên khi đánh công thức mà để tiếng việt sẽ hay sai công thức III. Cách lưu một bảng tính +.Vào File chọn Save hoặc Save as . +. ấn tổ hợp phím Ctrl + S +. ấn và biểu tượng đĩa mềm để ghi thông tin vào đĩa mềm IV. Mở một bảng tính mới +. Vào File chọn New Gi¸o ¸n Tin 129 +. Hoặc ẫn tổ hợp phím Ctrl + N C. CỦNG CỐ, LÀM BÀI TẬP 5p’ Ôn lại lý thuyết và các thao tác thực hành Ngày soạn: Ngày giảng: 5/10 Tiết 6 &3. LẬP MỘT BẢNG TÍNH (T) * A . CHUẨN BỊ I. Yêu cầu: Học sinh nắm được: - Cách thao tác lập 1 bảng tính - Có thể lập một bảng tính mới hoặc mở bảng tính cũ, hoặc lưu lại bảng tính vừa làm - Trình bày bảng tính khoa học và có thẩm mỹ II. Chuẩn bị. - Thầy: SGK, Giáo án, sách tham khảo, - Trò: Vở ghi, vở bài tập B. NỘI DUNG I. Kiểm tra bài cũ: 5p Nêu khái niệm và các kiểu dữ liệu? II. Bài mới. 35 Khi ta tạo được 1 bảng tính và đã đặt tên và ghi vào, đến tiết sau thực hành muốn mở bài tập đó ra ta làm thế nào Xuất hiện hộp thoại của Open, chọn đường dẫn và chọn bảng tính cần mở Sử dụng sơ đồ trực quan I. Mở một bảng tính đã có sẵn Muốn mở một bảng tính đã có sẵn Cách1: Vào File chọn Open Cách2: ta sử dụng tổ hợp phím Ctrl + O Cách 3: Chọn biểu tượng thư mục màu vàng trên thanh công cụ II. Cắt dán, sao chép dữ liệu Gi¸o ¸n Tin 1210 [...]... 7 8 9 10 11 12 13 14 15 VẬT TƯ Xi măng Cát Gạch ống Đá ốp lát Sắt xây dựng Đá 1x2 Đá 4x6 Cửa sổ Cửa cái Cửa sắt Khung cửa nhôm Tole Fibro Xi măng Ván ép Sơn Đồng Nai ĐƠN VỊ SỐ LƯỢNG ĐƠN GIÁ THÀNH TIỀN Bao Xe Viên Viên Kg Khối Khối Bộ Bộ Bộ 5200 512 30000 1000 50 10 2 4 6 3 54000 2500 800 40000 3500 130000 150000 60000 120 000 125 0000 ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? Bộ Tấm Tấm Tấm Hộp 6 25 15 50 15 125 000 35000... tương đối, tuyệt đối những gì ? C CỦNG CỐ 5p - Thao tác cơ bản đối với bảng tính, vận dụng vào làm bài tập KIỂM TRA HỌC KỲ I ĐỀ TIN 12 THỜI GIAN 45 PHÚT Tạo lập bảng tính sau: STT 1 2 3 4 5 6 7 CHỨC VỤ HỌTÊN Nguyễn Thị Hải Nguyễn Quốc Triệu Tú Hà Huỳnh Gia Trần Bội Phan Minh Anh Huy Ngân Phong Mẫn Trâm Trung LƯƠNG CĂN BẢN NV BV TP GĐ PGĐ PP KT 15000 10000 30000 50000 40000 25000 20000 21 NGÀY CÔNG 24... 750000 ? 1550000 ? 1080000 ? 825000 ? 700000 ? Gi¸o ¸n Tin 12 8 9 10 11 12 13 14 15 Nguyễn Thị Đỗ Châu Đặng Thiên Hà Thị Ngọc Đõ Thị Kiều Lê Công Lâm Tích Lê Hồ Cẩm Bình Ngọc Long Mai Khanh Tuyền Viên Vy TP NV BV NV NV PGĐ BV NV 30000 15000 10000 15000 15000 40000 10000 15000 30 28 32 26 26 28 28 29 300 0 0 0 0 400 0 0 1050000 465000 390000 405000 405000 124 0000 310000 495000 ? ? ? ? ? ? ? ? Trong đó: Còn... trên sơ đường ngang, dọc để dễ xác định vị trí trên đồ trực quan? các trục III Tạo đồ thị - Lập bảng dữ liệu Giáo viên làm mẫu một lần cho cả lớp - Bôi đen bảng dữ liệu vào Insert/Chart cùng theo dõi xuất hiện hộp thoại, chọn dạng đồ thị, phía 23 Gi¸o ¸n Tin 12 hướng dẫn học sinh vẽ đồ thị hàm số: bên tay phải, chọn nhóm đồ thị phù hợp với y = x+ 2 yêu cầu bài toán, chọn Next để chuyển sang bước tiếp... 35000 25000 25000 54000 ? ? ? ? ? Ca 2 nội dung tương tự I ổn định tổ chức và trật tự phòng máy 19 5p Gi¸o ¸n Tin 12 II Bài mới 35 Đánh nội dung các ô trong bài thực hành số 3 STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 CHỨC VỤ HỌTÊN Nguyễn Thị Hải Nguyễn Quốc Triệu Tú Hà Huỳnh Gia Trần Bội Phan Minh Nguyễn Thị Đỗ Châu Đặng Thiên Hà Thị Ngọc Đõ Thị Kiều Lê Công Lâm Tích Lê Hồ Cẩm LƯƠNG CĂN BẢN NV BV TP... phím DEL, để tính TĐ của An ta có thể sử dụng công thức 1 2 3 4 5 6 7 A Họ tên An Bình Công Giang Hà Hạnh B T 5 6 7 8 9 8 C L 5 7 8 7 6 7 D H 4 6 7 4 7 3 … … … … … … … H TĐ III Địa chỉ tương đối, địa chỉ tuyệt đối Trong sao chép công thức - Đây là khả năng rất mạnh của bảng tính nói chung và Excel nói riêng - Vậy Excel đã sao chép theo sự tương @sum(A2:G2) Nếu sao ô này sang các ô H3, H4 … ta sẽ nhận... ra sao? Diện KK NG NK NB NK NG NB NB Toán 9 5 6 3 7 8 4 Văn 8 7 4 4 3 6 9 Anh 7 8 5 2 8 7 1 ĐCộng 2 2.25 1.45 2.25 2.45 1 1.75 Tổng điểm ? ? ? ? ? ? ? ĐTB ? ? ? ? ? ? ? Sau đó bôi đen một khối dữ liệu và sao chép đến ô I10 với địa chỉ tuyệt đối Xoá khối dữ liệu vừa sao chép Giao thêm bài tập Tính các ô có dấu “?” 17 Gi¸o ¸n Tin 12 cho học sinh, C CỦNG CỐ 3p - Nêu lại các kiến thức cơ bản cho học sinh... một bảng tính để tính điểm của học sinh Lớp 12 Hướng dẫn học sinh làm bài và sửa lỗi Họ tên Nguyễn A * * * T * * * * L * * * * H * * * * S * * * * Đ * * * * A * * * * TĐ TBM ? ? ? ? ? ? ? ? Nhập vào 17 người trong đó: 35 TĐ = T + L + H + S + Đ + A TBM = TĐ/6 Ghi vào máy tên bảng tính là tên của học sinh thực hành Thoát ra và tắt máy 12 Gi¸o ¸n Tin 12 C KIỂM TRA MÁY TÍNH VÀ PHÒNG MÁY 5p Ngày... chữ Khi thực hiện xong công việc nhập dữ -Đánh dấukhối và ô muốn đặt kiểu chữ liệu vào bản tính, ta muốn trình bày cho - Bấm vào mũi tên  cạnh tên font trên thanh đẹp hơn, bằng cách tạo cỡ chữ khác công cụ, sẽ có danh sách các font trên thanh nhau và kiểu chữ to nhỏ công cụ - Bấm chọn tên font mà ta muốn chọn - Có thể chọn kiểu chữ đậm, chữ nghiêng chữ gạch chân bằng biểu tượng chữ B, I, U, và Các... 40000 25000 20000 30000 15000 10000 15000 15000 40000 10000 15000 Anh Huy Ngân Phong Mẫn Trâm Trung Bình Ngọc Long Mai Khanh Tuyền Viên Vy NGÀY CÔNG 24 30 25 28 26 29 30 30 28 32 26 26 28 28 29 PC CV 0 0 300 500 400 300 250 300 0 0 0 0 400 0 0 LƯƠNG 360000 350000 750000 1550000 1080000 825000 700000 1050000 465000 390000 405000 405000 124 0000 310000 495000 Tạm ứng đợt 1 240000 233333 250000 250000 250000 . đường viền quanh các ô đánh dấu nhấp nháy - Chọn ô cần di chuyển tới - Bấm mục Edit/ Paste Gi¸o ¸n Tin 121 5 8 Ta xét ví dụ sau: để tính TĐ của An ta có thể. dòng ta dùng thêm ký tự $ Gi¸o ¸n Tin 121 6 A B C D … H 1 Họ tên T L H … TĐ 2 An 5 5 4 … 3 Bình 6 7 6 … 4 Công 7 8 7 … 5 Giang 8 7 4 … 6 Hà 9 6 7 … 7 Hạnh

Ngày đăng: 09/10/2013, 12:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan