Thực trạng công tác huy động vốn trung và dài hạn của Sở giao dịch I ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam

22 370 0
Thực trạng công tác huy động vốn trung và dài hạn của Sở giao dịch I ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng công tác huy động vốn trung dài hạn của Sở giao dịch I ngân hàng đầu phát triển việt nam 2. 1. Khái quát về Sở giao dịch ngân hàng đầu phát triển việt nam 2.1.1 lược quá trình hình thành phát triển của Sở giao dịch ngân hàng đầu phát triển việt nam Sở giao dịch I được thành lập theo thông báo số 572/TB/TCCB ngày 26 / 12 / 1990 của Vụ tổ chức cán bộ ngân hàng Nhà nước về tổ chức bộ máy của NHĐT & PTVN. Theo quyết định này, Sở giao dịch là đơn vị trực thuộc, là đại diện pháp nhân của NHĐT & PTVN, thực hiện hạch toán nội bộ, có bảng cân đối tài khoản riêng, có con dấu riêng trực tiếp giao dịch với khách hàng. Trụ sở theo quy định đặt tại Hà Nội ( hiện nay tại toà nhà số 53 Quang Trung). Trong quá trình hình thành phát triển, Sở giao dịch trải qua hai thời kỳ : * Thời kỳ từ 1991- 1995 : Nhiệm vụ chính trong thời kỳ này là cấp phát vốn ngân sách cho đầu XDCB. * Thời kỳ từ 1995- nay : Thực hiện kinh doanh tiền tệ làm dịch vụ thanh toán, tự cân đối nguồn, tự tìm dự án cho vay. Chức năng, quyền hạn của Sở giao dịch Theo quyết định số 76 QĐ/ TCCB, Sở giao dịch được quả lý, sử dụng vốn, tài sản các nguồn lực khác của NHĐT & PTVN các nguồn huy động, tiếp nhận đi vay theo quy định của pháp luật hướng dẫn của NHĐT & PTVN để thực hiện các nhiệm vụ được giao. Sở giao dịch có nghĩa vụ Sử dụng có hiệu quả, bảo toàn phát triển vốn, tài sản các nguồn lực khác được giao để thực hiện các mục tiêu kinh doanh các nhiệm do NHĐT & PT giao. Hoàn trả đầy đủ đúng hạn tiền vốn cho khách hàng gửi tiền theo thoả thuận. Các khoản nợ, phải thu, phải trả trong bảng tổng kết tài sản trong phạm vi số vốn do Sở giao dịch quản lý. Hoàn trả các khoản tín dụng do Sở giao dịch trực tiếp vayhoặc thực hiện nghĩa vụ thay cho khách hàng được Sở giao dịch bảo lãnh nếu khách hàng không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình. Là nơi thử nghiệm các sản phẩm mới của hệ thống NHĐT & PTVN. 1 Hoạt động chính của Sở giao dịch : Sở giao dịch được huy động vốn dài hạn, trung hạn, ngắn hạn bằng VND ngoại tệ từ mọi nguồn vốn trong nước dưới các hình thức chủ yếu sau: Nhận tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền gửi thanh toán của tất cả các tổ chức dân cư. Phát hành các chứng chỉ tiền gửi, tín phiếu, kỳ phiếu, trái phiếu dưới tên NHĐT & PTVN các giấy tờ có giá khác. Vay vốn của các tổ chức tài chính trên các loại thị trường. Sở giao dịch thực hiện các nghiệp vụ tín dụng các dịc vụ ngân hàng chủ yếu là : Cho vay dài hạn, trung hạn, ngắn hạn theo cơ chế hiện hành bằng đồng Việt Nam ngoại tệ đối với các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, hộ gia đình cá nhân. Chiết khấu các chứng từ có giá. Các nghiệp vụ bảo lãnh tái bảo lãnh. Trực tiếp thực hiện làm đại lý cho thuê tài chính theo sự uỷ quyền của Tổng Giám Đốc hoặc công ty cho thuê tài chính NHĐT & PTVN Mua bán, chuyển đổi ngoại tệ các dịch vụ ngoại hối. Dịch vụ thanh toán trong nước ngoài nước giữa các khách hàng. Tham gia đấu thầu mua trái phiếu, tín phiếu Chính Phủ, trái phiếu NHNN, kho bạc nhà nước trên thị trường do NHNN tổ chức khi được Tổng Giám Đốc cho phép. Dịch vụ ngân hàng đại lý, quản lý vốn dự án đầu theo yêu cầu. Dịch vụ vấn tài chính cho khách hàng Nói chung, Sở giao dịch là một pháp nhân có tính độc lập cao trong hệ thống NHĐT & PT, có quyền tổ chức, ra các quyết định quản lý, kinh doanh trong khuôn khổ pháp luật điều lệ hoạt động của NHĐT & PTVN. Tổ chức bộ máy của Sở giao dịch : Cơ cấu tổ chức của Sở giao dịch được trình bày theo đồ sau: Ban giám đốc Phòng nguồn vốn kinh doanh Phòng quản lý khách h ngà Phòng tín dụng 1,2 Phòng thanh toán quốc tế Phòng giao dịch 1,2,3 Phòng diện toán Phòngkế toán t i chínhà Phòngt. chức h nh chính,k. quà ỹ Phòngkiểm soát nội bộ Quỹ tiết kiệm 1 Quỹ tiết kiệm 2 Quỹ tiết kiệm 3 Quỹ tiết kiệm 4 Quỹ tiết kiệm 5 Quỹ tiết kiệm 6 Quỹ tiết kiệm 7 Quỹ tiết kiệm 8 Ban giám đốc hiện nay gồm Giám đốc 3 phó giám đốc. Giám đốc Sở giao dịch là một phó tổng giam đốc của NHĐT & PTVN. Đội ngũ cán bộ tămg trưởng nhanh về số lượng. Đến ngày 31/12/2002, đa số là cán bộ trẻ, có trình độ, nhiệt tình phấn đấu vì sự phát triển của hệ thống NHĐT & PT VN 2.1.2 Môi trường hoạt động của Sở giao dịch ngân hàng đầu phát triển việt nam Việt Nam đang trên đà công nghiêp hoá hiện đại hoá đất nước, dã có rất nhiều thành tựu thúc đẩy sự phát triển kinh tế đất nước. Nhưng đây là một công cuộc lâu dài đẻ đưa Việt Nam thành một nước công nghiệp hoá, do vậy cần huy động rất nhiều tiền của sức lực. Ngân hàng với vai trò là một kênh dẫn vốn đã huy đông đầu xây dựng các công trình, dự án trọng điểm của đất nước, vùng. Đồng thời nền kinh tế Việt Nam đang trong giai đoạn hội nhập nền kinh tế thế giới, tạo ra rất nhiều cơ hội kinh doanh trong nước cũng như với nước ngoài, xuât nhập khẩu được chú trọng,điều này mang lại cơ hội kinh doanh rất lớn đối với ngân hàng, tạo cơ hội hơn nữa cho ngân hàng mở rộng các hoạt động thanh toán quốc tế, có cơ hội tiếp cận thị trường quốc tế. Năm 2002 cùng với tốc độ tăng trưởng chung của các nước trong khu vực Đông nam á nền kinh té việt nam đạt được nhịp độ tăng trưởng khá (so với năm 2001 tăng khoảng 6,9 đến 7%) cao hơn năm 2001 cao hơn so với các nước trong vùng, nhân dân lao động được cải thiện. - Hoạt động ngân hàng trông bối cảnh chung của nền kinh tế đất nước còn gặp rất nhiều khó khăn, một mặt do chương trình cải cách doanh nghiệp nhà nước cải cách hệ thống tài chính-ngân hàng tiến hành chậm, một mặt do ảnh hươỏng của biến động thị trường, trong 6 tháng đầu năm 2002 thị trường huy động vốn bị khan hiếm trầm trọng VNĐ, một lượng tiền lớn trong dân cư được đầu vào thị trường bất động sản. Đén tháng 11 lại bị ảnh hưởng về lãi suất do FED cắt giảm lãi suất từ 1,75% xuống còn 1,25. - Trong điều kiện như vậy NHĐT &PTVN đã có dự định hướng hoạt động phát triển cho toàn nghành như tích cực cơ cấu lại tài sản nợ có theo hướng bền vững, xử lí nợ quá hạn tồn đọng, chú trọng phát triển dịch vụ ngân hàng huy động vốn,… Tình hình hoạt động của SGD nhất là công tác huy động vốn diễn ra trong bối cảnh nhiều khó khăn, thử thách. Trong khi nhu cầu vốn cho đầu của các doanh nghiệp ngày càng lớn thì khả năng huy dộng vốn của ngân hàng có chiều hướng chững lại. - Địa bàn thành phố hà nội là nơi có tiềm nắng lớn về khả năng thu hút vốn (kể cả trong lĩnh vực tổ chức kinh tế hay dân cư ), nhưng trong năm 2002 do sức ép về vốn nên các ngân hàng thương mại dã dồng loạt tăng lãi suất, liên tục phát hành các đợt kỳ phiếu trái phiếu, mở thiêm nhiều địa điểm huy động vốn dân cư, thậm chí có những ngân hàng tăng thời gian giao dịch, mở các đợt huy động vốn có quà khuyến mãivới quy mô lớn khiến cho việc cạnh tranh giưa các ngân hàng ngày càng quyết liệt. 2.1.3 Kết quả kinh doanh chủ yếu 2. 1. 3. 1. Công tác huy động vốn Tính tới 31/12/2002 tổng tài sản của Sở giao dịch đạt 10. 564 tỷ VND, tăng 1. 871tỷ so với cùng kỳ năm 2001 tương đương 21,51%, thị phần huy động vốn trên địa bàn vẫn giữ vững ở mức 7% trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các ngân hàng trên địa bàn. Sở giao dịch có 3 phòng giao dịch với 8 quỹ tiết kiệm, kết quả huy động vốn như sau: Nguồn : tài liệu báo cáo của Sở giao dịch. Stt Chỉ tiêu 2000 2001 2002 1 Tổng NV huy động 4660,780 6875,383 8515,541 2 Huy động dân cư 3340,785 4844,536 5876,027 * VND 1518,232 2218,209 * USD 3326,304 3657,818 3 Tiền gửi các TCKT 1319,995 2030,847 2638,513 * VND 1726,523 2365,513 * USD 241,626 273,005 Tổng nguồn vốn huy động từ các loại tiền gửi đạt 8515,541 tỷ đồng tăng 1640.158 tỷ đồng so với năm 2001( 23,85%) trong đó huy động tiền dân cư tăng 1031,491 tỷ, tiền gửi các TCKT tăng 607,666 tỷ, tiền gửi thanh toán của khách hàng tăng hơn 100 tỷ. - Nguồn vốn huy động từ dân cư các TCKT tại Sở giao dịch ngoài việc tự đảm bảo khả năng thanh toán thường xuyên ( gần 100 tỷ) còn gửi có kỳ hạn dài tại TW tiền VND( hơn 200 tỷ) tăng 190 tỷ so với năm 2001, nguồn USD gửi có kỳ hạn tại NHĐT TW là 68. 600. 000USD. - Công tác nguồn vốn: cân đối sử dụng vốn hàng ngày linh hoạt, chặt chẽ, tiết kiêm đảm bảo tốt khả năng thanh toán thương xuyên. Công tác thanh toán, chi trả lãi trái phiếu đảm báo an toàn, chính xác, kịp thời. - Sở giao dịch đã mở thêm 3 điểm huy động vốn mới triển khai nhiều hình thức huy động vốn mới, huy động tiền gửi tiết kiệm tích luỹ nhằm thu hút tối đa nguồn vốn nhàn rỗi trên mọi kênh huy động, phát tờ rơi qung cỏo nhm nng cao nhn thc v tm quan trng ca cụng tỏc huy ng vn i vớ tng cỏn b ca S giao dch. - Hng thỏng duy trỡ cụng tỏc phõn tớch ti sn n _ cú, phõn tớch tỡnh hỡnh huy ng vn ti S giao dch, theo dừi thng xuyờn lói sut trờn th trng. . . a ra cỏc gii phỏp phự hp kp thi vi din bin ca th trng. Tỡnh hỡnh c cu li ti sn n _ cú ó cú nhng chuyn bin tớch cc, s dng ngun huy ng ngn hn cho vay trung _ di hn ó gim, hiu sut s dng ngun USD ó tng lờn, c cu v s dng loi tin ó c thay i theo chiu hng tt hn tuy nhiờn c cu v k hn cho vay cha cú thay i. 2. 1. 3. 2. Cụng tỏc tớn dng Cỏc ch tiờu tớn dng ( n v :triu ng) chỉ tiêu 2000 2001 2002 2000 2001 2002 Tổng dư nợ 3772298 4972298 6289298 Vay ngắn hạn 713599 811599 922599 16.32 14.67 VND 676263 Ngoại tệ 246336 Vay trung dài hạn TM 1011204 2211204 3556204 44.47 56.54 VND 1184103 Ngoại tệ 2372101 Vay theo KHNN 971940 1094940 1124640 22.02 17.88 VND 938959 Ngoại tệ 185681 Tài trợ uỷ thác 528713 602533 684667 17.19 10.91 Tỷ trọng dủ nợ - Tng d n tớn dng liờn tc tng trong cỏc nm t 2000 n 2002, tớnh n ngy 31/12/2002 tng d n tớn dng t 6289,298 t tng 1317 t so vi nm 2001 - TD trung _ dài hạn theo KHNN tính đến năm 2002 đạt được 1124. 6 tỷ đồng tăng 29,7 tỷ so với năm 2001 tăng 152,7 tỷ so với năm 2000( cho vay theo KHNN bằng VND vẫn tăng, cho vay ngoại tệ giảm) - TD trungdài hạn thương mại năm 2002 đạt 3556 tỷ tăng 1345 tỷ VND bằng 60,86% so với năm 2001, tăng 2545 tỷ bằng 251,7% s0 với năm 2000, chủ yếu tăng ở TDTM ngoại tệ( 74%), tỷ trọng TDTM trong tổng dư nợ năm 2002 là 56,54% trong khi năm 2001 là 44,47% - TD ngắn hạn năm 2000 đạt 713,6 tỷ thì đến năm 2002 đạt 922,6 tỷ tăng 111 tỷ so với năm 2001. TD ngắn hạn tăng so với tỷ trọng dư nợ TD nhưng đã đẩy mạnh việc sử dụng nguồn ngoại tệ huy động được. Tính đến năm 2002 tỷ trọng TD ngắn hạn trong tổng dư nợ chiếm 14,57%, chưa cân đối, phù hợp về cơ cấu TD về loại tiền kỳ hạn loại tiền huy động( bình quân kỳ hạn huy động ngán hạn chiếm 32%) - TD trungdài hạn thương mại năm 2002 đạt 3556 tỷ chiếm 56,54% tổng dư nợ tăng 60,63%, TD trungdài hạn thương mại chiếm 17,88% tổng dư nợ, cơ cấu loại tiền thay đổi theo hướng tích cực, tỷ trọng TD ngoại tệ tăng từ 48,44% năm 2001 lên 52,72% - Công tác thu nợ đạt kết quả tốt, riêng năm 2002 đã hoàn thành kế hoạch đề ra trong đó KHNN đạt 119 tỷ( 185,94% KH giao), đặc biệt là thu hồi được nhiều khoản nợ quá hạn 18,5 tỷ 700 triệu nợ khó đòi. - Năm 2002, tổng dư nợ quá hạn 47 tỷ( đồng ODA là 28 tỷ) trong đó : nợ tồn đọng 24 tỷ, nợ quá hạn thông thường là 23 tỷ - Xử lý nợ tồn đọng : Thực hiện công văn 3310 của TGĐ NHĐT& PT VN về việc xử lý nợ tồn đọng, SGDI Ngân Hàng Đầu Phát triển đã tích cực xử lý nợ tồn đọng, tính đến 31/12/2002 đạt kết quả như sau - Kết quả xử lý : lập hồ của 5 dự án đủ điều kiện trình lên đoàn thẩm định của liên bộ để xoá nợ số tiền là 1400 triệu, thu bằng tiền từ 31/12/2000 đến 10/2002 là 1363 tỷ. - Lập phương án chi tiết xử lý cá khoản nợ còn là 33328 triệu báo cáo NHĐT&PTVN theo quy định - Chuyển hồ của công ty CBL’S Trung Văn cho BAMC xử lý để thu hồi nợ. - Lập phương án biện pháp cụ thể để thu các khoản nợ của công ty ĐT& TM Vạn xuân. Công ty XNK Thanh Niên, công ty thiết bị điện tử, công ty cơ điện phát triển nông thôn. - SGDI Ngân Hàng Đầu Phát triển đã thực hiện nghiêm túc các qui định & hướng dẫn NHĐT & PTVN về chuyển nợ quá hạn theo quyết định 1627 của NHNN, đã thảo luận hướng dẫn thực hiện đến từng cán bộ nghiệp vụ đồng thời đến từng doanh nghiệp vay vốn. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện vẫn còn gặp một số vướng mắc như : rất khó khăn trong việc theo dõi các khoản nợ quá hạn để chuyển nợ quá hạn cho khoản nợ gốc, khó khăn trong việc giải thích với khách hàng. - Liên tục trong các năm qua SGDI Ngân Hàng Đầu Phát triển đã thực hiện nghiêm chỉnh quy chế tính xử lý rủi ro. 2.1.3.3. Hoạt động dịch vụ Thu ròng từ hoạt động dịch vụ liên tục tăng trong các năm gần đây. Tính riêng trong năm 2002 thu ròng từ hoạt động dịch vụ đạt 27,4 tỷ đồng tăng 11,48 KH giao, tăng 32,24% so với năm 2001. Các dịch vụ như bảo lãnh, thanh toán trong nước, chi trả tiền kiều hối, kinh doanh ngoại tệ đã có chiều hướng tăng trưởng mạnh cụ thể như sau Công tác bảo lãnh : Công tác bảo lãnh đạt kết quả tốt. doanh số bảo lãnh năm 2002 đạt 1808,45 tỷ đồng số dư bảo lãnh qui đổi là 1964,6 tỷ tăng 80% so với năm 2001, tăng 6% so với kế hoạch giao. Thu từ dịch vụ bảo lãnh 9000 triệu đồng, chiếm 33,33% tổng thu dịch vụ trong cả năm. • Thanh toán quốc tế : Doanh số hoạt động thanh toán quốc tế trong năm 2002 đạt 451 triệu USD bằng 101 % so với năm 2001, đạt 96,06 % KH năm 2002. Doanh số thanh toán XNK đạt 233 triệu USD, chuyển tiền đi chuyển tiền đến(mậu dịch) trong năm 2002 tăng trên 120 % so với năm 2001 về số món( 10500 món) nhưng doanh số lại giảm( chỉ đạt 128,5 triệu USD). Thu phí dịch vụ từ hoạt động thanh toán quốc tế 6,5 tỷ đồng bằng 148,09% năm 2001 đạt 116,07% KH năm. - Đã soạn thảo hoàn tất qui trình hạch toán chuyển tiền nhanh( Westen Union) đã được ban lãnh đạo duyệt đưa vào áp dụng. - Bước đầu đưa dịch vụ Bank Draf vào triển khai tại SDG đã thực hiện được những giao dịch đầu tiên, tham gia vào phát hành Bank Draf du lịch - Kinh doanh ngoại tệ: doanh số mua bán qui đổi đạt 460 tỷ, thu kinh doanh ngoại tệ đạt gần 7,2 tỷ đồng chiếm 26,27% thu dịch vụ, luôn đáp ứng đày đủ kịp thời với nhu cầu của khách hàng, với cạnh tranh trên thị trường. - Công tác kế toán kho quĩ: + Thanh toán trong nước với doanh số thanh toán rất lớn 100896 tỷ đồng qua nhiều kênh thanh toán như bù trừ, thanh toán tập trung, thanh toán liên ngân hàng. Thu nhập từ dịch vụ thanh toán trong nước đạt trên 3 tỷ đồng + Dịch vụ chuyển tiền kiều hối ngày một phát triển, số lượng tiền chuyển từ nước ngoài về cho thân nhân việt nam ngày một nhiều đặc biệt là dịch vụ chuyển tiền kiều hối từ Đài Loan về đem lại nguồn thu đáng kể cho SGDI năng cao uy tín của SGDI tại thị trường Đài Loan + Ngày càng hoàn thiện thực hiện tốt các hoạt động như thu đổi USD, EUR thanh toán thẻ visa, master card + Công tác kho quỹ luôn cung ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu tiền mặt cho khách hàng, chấp hàng nghiêm chỉnh các qui định an toàn về kho quĩ, công tác giao nhận vận chuyển tiền 2.1.3.4. Công tác khách hàng Trong những năm qua SGDI Ngân Hàng Đầu Phát triển đã cố gắng tìm kiếm khách hàng mới, đặc biệt là khách hàng tiền gửi, duy trì củng cố quan hệ cập nhật thông tin khách hàng, nắm bắt được yêu cầu khách hàng. Tuyên truyền đưa tin về các hoạt động của SGDI trên các phương tiện thông tin đại chúng. Nghiên cứu thực hiện phân loại doanh nghiệp khách hàng để đưa các chính sách hợp lý. 2.2. Thực trạng công tác huy động vốn trung dài hạn tại Sở giao dịch I ngân hàng đầu phát triển Việt Nam Bảng kết quả các hình thức huy động vốn của sở giao dịch (đơn vị : triệu đồng) Chỉ tiêu 31/12/2000 31/12/2001 31/12/2002 Số tiền Tỉ trọng (%) Số tiền Tỉ trọng (%) Số tiền Tỉ trọng (%) Tổng nguồn 4.660.78 0 100 6.875.38 3 100 8.515.54 1 100 Tiền gửi TCKT 1.319.99 5 28,32 2.030.84 7 29,54 2.638.51 3 30,99 Tiết kiệm 1.841.00 8 39,50 2.628.49 1 38,23 2.727.96 5 32,04 Kỳ phiếu 741.530 15.91 986.657 14,35 2.057.05 3 24,16 Trái phiếu 758.309 16,27 1.229.38 8 17,88 1.091.00 9 12,81 2.2.1. Nguồn huy động tiền gửi trung dài hạn: Tiền gửi trung dài hạn là tiền gửi có kỳ hạn trên 12 tháng do khách hàng gửi vào ngân hàng nhằm mục đích tiết kiệm sinh lời. Vì vậy nguồn này có tính chất khá ổn định, SGD có thể yên tâm sử dụng để tài trợ cho các hoạt động kinh doanh của mình. Nguồn này được cấu thành bởi hai nguồn cơ bản đó là: Tiền gửi trung dài hạn của các tổ chức kinh tế- xã hội, tiền gửi tiết kiệm trung dài hạn của dân cư. *Tiền gửi trung dài hạn của các tổ chức kinh tế-xã hội: [...]... đắc lực cho phát triển kinh tế 2 3 Đánh giá thực trạng công tác huy động vốn trung d i hạn của Sở giao dịch ngân hàng đầu phát triển việt nam 2.3.1 Kết quả Cũng như các NHTM khác, BIDV luôn coi nguồn vốn là yếu tố vừa mang tính chất tiền đề, vừa có tính chất quyết định cho sự tăng trưởng phát triển của toàn hệ thống Trong đó công tác huy động vốn trung d i hạn của SGD trong giai đoạn từ... đã đang mở rộng huy động vốn trung d i hạn nhưng vẫn ph i đảm bảo mục tiêu sinh l i của Ngân hàng Đây là một b i toán khó, b i diễn biến l i suất có xu hướng giảm, Ngân hàng dễ gặp r i ro l i suất trong kinh doanh Hơn nữa, các tầng lớp dân cư l i chưa sẵn sàng g i tiền v i kỳ hạn d i Tuy nhiên, SGD là Ngân hàng chủ lực trong lĩnh vực đầu phát triển nên công tac huy động vốn trung d i hạn. .. trung d i hạn, SGD đã đang không ngừng đ i m i áp dụng các nghiệp vụ huy động hiện đ i, kích thích dân chúng g i tiền v i kỳ hạn đ i l i suất hợp lý 2.2.2 Vốn vay trung d i hạn SGD vay vốn trung d i hạn trên thị trường thông qua hai hình thức chủ yếu: Vay thông qua phát hành kỳ phiếu, tr i phiếu - Phát hành ký phiếu trung d i hạn ( cả VND USD): Kỳ phiếu của SGD là một lo i giấy nhận... Lần đầu tiên SGD phát hành tr i phiếu là năm 1994 v i tổng mệnh giá 100 tỷ VND Từ năm 2000 đến nay, nghiệp vụ này được đặc biệt chú trọng không ngừng được c i tiến V i khẩu hiệu “ Mua tr i phiếu của Ngân hàng Đầu phát triển là góp phần thực hiện CNH-HĐH đất nước” “ Mua tr i phiếu Ngân hàng Đầu phát triển là hình thức đầu an toàn hiệu quả”, trong ba năm qua nguồn vốn huy động bằng... phát triển kinh tế + Tiết kiệm đảm bảo giá trị theo vàng: Tâm lý của ngư i g i tiền là luôn luôn lo sợ đồng tiền mất giá khi g i tiền có kỳ hạn d i Vì vậy hình thức tiết kiệm này có thể lo i bỏ được tâm lý lo sợ đó Khách hàng g i tiền, Ngân hàng sẽ quy ra vàng theo th i giá t i th i i m g i khi hết hạn thì khách hàng sẽ nhận l i số tiền ng đương v i giá trị số vàng đó cộng v i phần l i Thông thường... t i khoản g i cá nhân được hưởng l i suất tiết kiệm không kỳ hạn Phát hành kỳ phiếu có mục đích là nghiệp vụ huy động vốn trung d i hạn khá hiệu quả, hấp dẫn ngư i mua vì có mức l i suất cao hơn tiền g i tiết kiệm cùng kỳ hạn SGD luôn chủ động trong việc bổ sung nguồn vốn trung d i hạn khi cần thiết Theo bảng ta thấy vốn huy động từ phát hành kỳ phiếu có mục đích tăng ng đ i ổn định Nếu... phiêú, tr i phiếu * M i trường vi mô: Bên cạnh sự tác động tích cực của các nhân tố ngo i tầm kiểm soát của BIDV thì sự nỗ lực của Ngân hàng cũng góp phần rất quan trọng cho sự thành công trong công tác huy động vốn trung dìa hạn trong 3 năm qua Cụ thể là: - Phát huy vị thế là Ngân hàng giữ vai trò chủ đạo trong lĩnh vực đầu phát triển nên SGD có l i thế trong cho vay huy động vốn trung d i. .. vốn, đặc biệt là các chi nhánh có khả năng tự cân đ i được vốn huy động vốn cho toàn ngành Một số chi nhánh vẫn tâm lý ỷ l i, chờ vốn trung d i hạn rót xuống * Vốn trung d i hạn huy động từ cá tầng lớp dân cư chưa ng xứng v i tiềm năng vốncủa nó ( Chiếm dư i 50% nguồn vốn trung d i hạn) Sở dĩ vẫn còn một số tồn t i trên là do các nguyên nhân cơ bản sau: • Các hình thức huy động vốn. .. l i, công tác huy động vốn trung d i hạn luôn được SGD xác định là một vấn đề xuyên suốt cho hoạt động nâng cao vị thế của Ngân hàng trong lĩnh vực đầu phát triển Thực tế trong giai đoạn từ 2000-2002, mặc dù có nhiều khó khăn nhưng công tác huy động vốn trung d i hạn của SGD đã đạt được kết quả rất khả quan, hoàn thành kế hoạch đề ra Tuy nhiên, so v i nhu cầu vốn cho sự nghiệp phát triển. .. ngư i g i tiền quan niệm rằng vàng ít bị mất giá nên họ rất quan tâm đến hình thức tiết kiệm này, mặc dù l i suất thấp hơn các khoản đầu khác V i Ngân hàng, đây là hình thức huy động vốn trung d i hạn có thể n i là khá đặc biệt Nhờ có chính sách huy động vốn linh hoạt, tiền g i trung d i hạn t i SGD ngày càng tăng trưởng Năm 2001 tăng 20,6% so v i năm 2000, chiếm 22% tổng nguồn vốn trung dài . Thực trạng công tác huy động vốn trung và d i hạn của Sở giao dịch I ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam 2. 1. Kh i quát về Sở giao dịch ngân hàng. hàng đầu tư và phát triển việt nam 2.1.1 Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của Sở giao dịch ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam Sở giao dịch I

Ngày đăng: 09/10/2013, 11:20

Hình ảnh liên quan

- Sở giao dịch đã mở thêm 3 điểm huy động vốn mới và triển khai nhiều hình thức huy động vốn mới, huy động tiền gửi tiết kiệm tích luỹ nhằm thu hút tối đa nguồn vốn nhàn rỗi trên mọi kênh huy động, phát tờ rơi   - Thực trạng công tác huy động vốn trung và dài hạn của Sở giao dịch I ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam

giao.

dịch đã mở thêm 3 điểm huy động vốn mới và triển khai nhiều hình thức huy động vốn mới, huy động tiền gửi tiết kiệm tích luỹ nhằm thu hút tối đa nguồn vốn nhàn rỗi trên mọi kênh huy động, phát tờ rơi Xem tại trang 5 của tài liệu.
- Hàng tháng duy trì công tác phân tích tài sản nợ _ có, phân tích tình hình huy động vốn tại Sở giao dịch, theo dõi thường xuyên lãi suất trên thị trường - Thực trạng công tác huy động vốn trung và dài hạn của Sở giao dịch I ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam

ng.

tháng duy trì công tác phân tích tài sản nợ _ có, phân tích tình hình huy động vốn tại Sở giao dịch, theo dõi thường xuyên lãi suất trên thị trường Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng kết quả các hình thức huy động vốn của sở giao dịch - Thực trạng công tác huy động vốn trung và dài hạn của Sở giao dịch I ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam

Bảng k.

ết quả các hình thức huy động vốn của sở giao dịch Xem tại trang 10 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan