duong thang, duong tron, elip, parabol trong đề ĐH

6 916 15
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
duong thang, duong tron, elip, parabol trong đề ĐH

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN VD1: Cho tam giác ABC với A(-2 ; 1), B(4 ; 3), C(2 ; -3). a) Tìm phương trình tham số và tổng quát của cạnh BC. b) Tìm phương trình đường cao AH. c) Tìm phương trình đường thẳng qua A(-2 ; 1) và song song với BC. Kq: a) 4 3 3 x t y t = +   = +  ; 3x - y - 9 = 0; b)x + 3y - 1 = 0; c) 3x - y + 7 = 0. VD2: Cho tam giác ABC với A(1 ; -1), B(-2 ; 1); C(3 ; 5). a) Viết phương trình đường cao AH kẻ từ A đến trung tuyến BK của tam giác ABC. b) Tính diện tích tam giác ABK. Kq: a) 4x + y - 3 = 0; b) S = 11/2(đvdt). VD3( ĐHKA - 2002): Trong mp Oxy, cho tam giác ABC vuông tại A. (BC): 3 3 0;x y− − = A và B thuộc Ox, bán kính đường tròn nội tiếp r = 2. Tìm trọng tâm G của tam giác ABC. Kq: G( 7 4 3 6 2 3 ; 3 3 + + ); G( 4 3 1 6 2 3 ; 3 3 − − − − ). VD4 (ĐHKB - 2002): Trong mặt phẳng Oxy cho hình chử nhật ABCD có tâm I(1/2 ; 0); (AB): x - 2y + 2 = 0 và AB = 2AD. Tìm tọa độ các đỉnh A, B, C, D biết rằng đỉnh A có hoành độ âm. Kq: A(-2 ; 0); B(2 ; 2); C(3 ; 0); D(-1 ; -2). VD5 (ĐHKB 2003) Trong mp Oxy cho tam giác ABC có AB = AC, góc BAC = 90 0 . M(1 ; -1) là trung điểm của BC; G(2/3 ; 0) là trọng tâm tam giác ABC. Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác. Kq: A(0 ; 2); B(4 ; 0); C(-2; -2). VD6 ( dự trữ ĐHKD 2003): Trong mp Oxy cho tam giác ABC có A(1 ; 0) và hai đường thẳng lần lượt chứa các đường cao có phương trình tương ứng là: x - 2y + 1 = 0 và 3x + y - 1 = 0. tính diện tích tam giác ABC. Kq: S = 14 (đvdt). VD7 (ĐHKA 2004) Trong mp Oxy cho A(0 ; 2); B( 3; 1)− − . Tìm tọa độ trực tâm và tâm đường tròn ngoại tiếp tam gác OAB. Kq: H( 3; 1)− ; E( 3;1)− . VD8 (ĐHKB 2004): Trong mp Oxy cho A(1 ; 1); B(4 ; -3). Tìm điểm C thuộc đường thẳng x - 2y - 1 = 0 sao cho khoảng cách từ C đến đường thẳng AB bằng 6. Kq: C(7 ; 3) hay C(-43/11; -27/11). VD9 (ĐHKD 2004): Trong mp Oxy cho tam giác ABC có các đỉnh A(-1 ; 0); B(4 ; 0); C(0 ; m) với m ≠ 0. Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC theo m. Xác định m để tam giác GAB vuông tại G. Kq: G(1 ; m/3); m = 3 6± . VD10 (dự trữ ĐHKB 2004): Trong mp Oxy cho I(-2 ; 0) và hai đường thẳng d 1 : 2x - y + 5 = 0; d 2 : x + y - 3 = 0. Viết ptđt d đi qua I và cắt hai đường thẳng d 1 và d 2 lần lượt tai A, B sao cho: 2IA IB= uur uur . Kq: y = 7 3 (x + 2). VD11 (ĐHKA 2005) Trong mp Oxy cho 2 đường thẳng d 1 : x - y = 0; d 2 : 2x + y - 1 = 0. Tìm các đỉnh của hình vuông ABCD biết A thuộc d 1 , C thuộc d 2 , B và D thuộc Ox. Kq: A(1 ; 1); C(1 ; -1); B(2 ; 0); D(0 ; 2) hoặc D(2 ; 0); B(0 ; 2). 1 VD12 (ĐHKA 2006) Trong mp Oxy cho 3 đường thẳng d 1 : x + y + 3 = 0; d 2 : x - y - 4 = 0; d 3 : x - 2y = 0. Tìm m thuộc d 3 sao cho khoảng cách từ M đến d 1 bằng 2 lần khoảng cách từ M đến d 2 . Kq: M(-22 ; -11) hoặc M(2 ; 1). VD13 (ĐHKB 2007) : Trong mp Oxy,cho A(2 ; 2) và các đường thẳng d 1 : x + y - 2 = 0; d 2 : x + y - 8 = 0. Tìm các điểm b thuộc d 1 , C thuộc d 2 sao cho tam giác ABC vuông cân tại A. Kq: B(-1 ; 3); C(3 ; -5) hoặc B(3 ; -1); C(5 ; 3). VD14 (ĐHKB 2008): Trong mp Oxy, Tìm tọa độ C của tam giác ABC biết hình chiếu của C lên đường thẳng AB là H(-1 ; -1). Đường phân giác trong góc A: x - y + 2 = 0; đường cao kẻ từ B: 4x + 3y - 1 = 0. Hd: Gọi H’ đối xứng với H qua AD thì H’ thuộc AC. H’(-3 ; 1). AC qua H’ và vuông góc với BK nên (AC): 3x - 4y + 13 = 0. A là giao của AD và AC. Tìm được A(5 ; 7). Ch qua H và có vtpt AH uuur nên (CH): 3x + 4y + 7 = 0. C là giao của CH và AC. Kq: C(-10/3 ; 3/4). VD15: Trong mp Oxy cho tam giác ABC có A(1 ; 2), đường trung tuyến BM: 2x + y + 1 = 0, đường phân giác CD: x + y - 1 = 0. Viết phương trình đường thẳng BC. HD: M(m ; -2m -1) suy ra C(2m - 1; -4m - 4) mà C thuộc CD, tính được C(-7; 8). A’ đối xứng với A qua CD; Tìm được A’(-1 ; 0). BC đi qua C và A’. Kq: 4x + 3y + 4 = 0. VD16: trong mp Oxy cho tam giác ABC có M(-1 ; 1) là trung điểm của một cạnh, hai cạnh còn lại có phương trình 2x + y - 2 = 0; 3x + 2y - 1 = 0. Xác định tọa độ các đỉnh của tam giác ABC. Hd: Không mất tính tổng quát ta cho M l;à trung điểm của BC. (AB) : 2x + y - 2 = 0; (BC): 3x + 2y - 1 = 0. Khi đó A(-3; -4). B(b, 2 - 2b); C(c ; (1 - 3c)/2), dùng giả thiết M là trung diểm của BC, suy ra b = 7; c = -9. Do đó B(7 ; -12); C(-9 ; 14). VD17: Cho tam giác ABC có các đỉnh A(3 ; 1); B(1 ; -5), trực tâm H(1 ; 0). Xác định tọa độ đỉnh C. Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Hd: Gọi C(x 0 ; y 0 ). Từ 0 0 CH AB BH AC  =   =   uuuruuur uuuruuur suy ra C(-2 ; 1). Gọi phương trình đường tròn 2 2 2 2 0x y ax by c+ − − + = . Giải hệ 3 pt 3 ẩn được a = 1/2; b = -3/2; c = -10. Vậy ptđtròn 2 2 3 10 0x y x y+ + + − = . VD18: Trong mp Oxy cho A(-2 ; 0); B(0 ; 4) a) Viết phương trình đường tròn (C) đi qua 3 điểm O, A, B. b) Viết phương trình các tiếp tuyến của (C) tại A và B. c) Viết phương trình các tiếp tuyến của (C) xuất phát từ M(4 ; 7). HD: a) x 2 + y 2 + 2x - 4y = 0. b) Phương trình tiếp tuyến với (C) tại A: x + 2y + 2 = 0, Tại B: x + 2y - 8 = 0. c) (C) có tâm I(-1 ; 2). Bán kính R = 5 . Hai tiếp tuyến cùng phương với Oy là x = -1 5± . Hai tiếp tuyến này không qua M(4 ; 7). 2 Do đó phương trình tiếp tuyến qua M(4 ; 7) có dạng: y - 7 = k(x - 4) tức kx - y + 7 - 4k = 0 (d).(d) tiếp xúc với (C) ⇔ d(I ; d) = R ⇔ 2 2 7 4 5 1 k k k − − + − = ⇔ + k = 2 hay k = 1/2. Từ đó tìm ra (d): 2x - y - 1 = 0 hoặc (d): 1/2 x - y + 5 = 0. VD19 (ĐHKD - 2003): Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C): (x - 1) 2 + (y - 2) 2 = 4, và đường thẳng (d): x - y - 1 = 0. Viết phương trình đường tròn (C’) đối xứng với đường tròn (C) qua d. Tìm tọa độ các giao điểm của (C) và (C’). Kq: (C’): (x - 3) 2 + y 2 = 4. Giao điểm của (C) và (C’) là A(1 ; 0) và B(3 ; 2). VD20 (ĐHKB 2005): Trong mp Oxy, cho A(2 ; 0); B(6 ; 4 ). Viết phương trình đường tròn (C) tiếp xúc với trục hoành tại A và khoảng cách từ tâm của (C) đến B bằng 5. HD: (C) tiếp xúc với Ox tại A nên (1;0)IA i⊥ uur r từ đó tìm được tọa độ tâm I của đường tròn Kq: (C): (x - 2) 2 + (y - 7) 2 = 49 hoặc (C): (x - 2) 2 + (y - 1) 2 = 1. VD21 (Dự bị KA - 2002): Trong mp Oxy cho hai đường tròn: (C 1 ): x 2 + y 2 - 10x = 0; (C 2 ): x 2 + y 2 + 4x -2y - 20 = 0; 1) Viết phương trình đường tròn đi qua các giao điểm của (C 1 ), (C 2 ) và có tâm nằm trên đường thẳng x + 6y - 6 = 0. 2) Viết phương trình tiếp tuyến chung của các đường tròn (C 1 ) và (C 2 ). HD: 1) Phương trình đường tròn có dạng: m(x 2 + y 2 - 10x ) + n(x 2 + y 2 + 4x -2y - 20) = 0. với m 2 + n 2 > 0. Xác định tâm theo m,n. Mặt khác tâm thuộc x + 6y - 6 = 0. chọn m tùy ý và suy ra n. Kq: x 2 + y 2 - 24x + 2y + 20 = 0; 2)C 1 (I 1 ; R 1 ); C 2 (I 2 ; R 2 ) suy ra I 1 I 2 < R 1 + R 2 nên (C 1 ) và (C 2 ) cắt nhau tại 2 điểm > có 2 tiếp tuyến chung. Nhận thấy x = x 0 không phải là tiếp tuyến chung nên tt có dạng : y = ax + b hay ax - y + b = 0 ( ∆ ). Sử dụng d(I 1 ; ∆ ) = R 1 = 5. d(I 12 ; ∆ ) = R 2 = 5. Kq: x + 7y - 5 25 2± = 0. Cách khác: R 1 = R 2 = 5. nên tiếp tuyến song song với 1 2 I I uuur và sử dụng d(I 1 ; ∆ ) = R 1 = 5 ta cũng có kq như trên. VD22 (DỰ BỊ KB - 2005)Trong Oxy cho 2 đường tròn (C 1 ): x 2 + y 2 = 9; (C 2 ): x 2 + y 2 - 2x - 2y - 23 = 0; Viết phương trình trục đẳng phương d của 2 đường tròn. Chứng minh rằng nếu K thuộc d thì khoảng cách từ K đến tâm của (C1)nhỏ hơn khoảng cách từ K đến tâm của (C 2 ). Hd: Trục đẳng phương (d): (x 2 + y 2 - 9) - (x 2 + y 2 - 2x - 2y - 23) = 0 hay x + y + 7 = 0. Gọi K(x K ; y K) thuộc d ta chứng minh được IK 2 - OK 2 > 0; VD23:(ĐỀ 13 - 2010) Trong mp Oxy, cho (C): x 2 + y 2 + 2x - 4y + 2 = 0 và đường thẳng (d) : x - y + 1 = 0. Tìm tọa độ M thuộc (d) mà từ đó kẻ được 2 tiếp tuyến với (C) tại 2 tiếp điểm A, B sao cho AMB∠ = 120 0 . Kq: M 1 (-1 ; 0); M 2 (1 ; 2). VD24: (ĐỀ 14 - 2010): Trong mp Oxy cho (C): x 2 + y 2 - 6x + 5 = 0. Tìm M thuộc trục tung sao cho qua M kẻ được hai tiếp tuyến với (C) mà góc giữa hai tiếp tuyến bằng 60 0 . Kq: M 1 (0 ; 7 ); M 2 (0 ; - 7 ). 3 VD25: (ĐỀ 16 - 2010): Trong mp Oxy, cho (C): (x - 1) 2 + y 2 = 1 và 2 điểm A(1 ; 1); B(1 ; -3/4). Viết phương trình đường thẳng d đi qua B và cắt (C) tại M, N sao cho diện tích tam giác AMN lớn nhất. Hd: Tâm đường tròn I(1 ; 0). Gọi (d): a(x - 1) + b( y + 3/4) = 0. S AMN = 7/3 S IMN = 7/6 IM . IN sin MIN ∠ 7 6 ≤ . Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi MIN ∠ = 90 0 . d(I ; d) = 2 2 2 2b a⇔ = ± . Chon a = 1 suy ra b. Kq: (d 1 ): 3 2 2 2 1 0. 2 x y+ + − = (d 2 ): 3 2 2 2 1 0. 2 x y− − − = ELIP • Chú ý về tiếp tuyến của (E): 2 2 2 2 1 x y a b + = . + Tiếp tuyến với (E) tại tiếp điểm M 0 (x 0 ; y 0 ) có phương trình 0 2 2 1 o x x y y a b + = + Nếu không biết tiếp điểm ta áp dụng tính chất ( ∆ ) : Ax + By + C = 0 tiếp xúc với (E): 2 2 2 2 1 x y a b + = 2 2 2 2 a A b B C⇔ + = (*) Hướng dẫn chứng minh (*). Ta đưa (E) về dạng phương trình đường tròn bằng cách đặt X = x/a; Y = y/b. Bài toán đưa về tìm điều kiện để ( ∆ ) : AaX + BbX + C = 0 tiếp xúc với X 2 + Y 2 = 1, Tức d(O, ∆ ) = 1 hay 2 2 2 2 a A b B C+ = . Thường ta viết phương trình ( ∆ )theo hệ số góc dạng : kx - y + c = 0 và lưu ý trường hợp ( ∆ ) ⊥ x’x tức ( ∆ ): x = a± . VD1: Cho (E) : x 2 + 4y 2 - 40 = 0. a) Xác định tiêu điểm, Hai đỉnh trên trục lớn, 2 đỉnh trên trục nhỏ và tâm sai của (E). b) Viết phương trình tiếp tuyến của (E) tại M 0 (-2 ; 3). c) Viết phương trình tiếp tuyến của (E) biết nó xuất phát từ M(8 ; 0). d) Viết phương trình tiếp tuyến với (E)biết nó vuông góc với đường thẳng (d) : 2x - 3y + 1 = 0. Tính tọa độ tiếp điểm. Hd: a) (E): 2 2 1 40 10 x y + = . Hai tiêu điểm nằm trên trục lớn F 1 ( 30;0)− ; F 2 ( 30;0) . Hai đỉnh nằm trên trục lớn A 1 ( 2 10;0)− ; A 2 (2 10;0) ; Trục nhỏ nằm trên Oy vớ 2 đỉnh là B 1 ( 0; 10)− ; B 2 ( 0; 10) ; Tâm sai của (E) là e = c/a = 3 2 b) Dễ thấy M 0 thuộc (E). Kq: x - 6y + 20 = 0. c) Phương trình tiếp tuyến với (E) xuất phát từ M(8 ; 0) (E) có hai tiếp tuyến cùng phương với Oy là x = 2 10± . Hai tiếp tuyến này không đi qua M. Do đó phương trình tiếp tuyến có dạng : y = k(x - 8) hay kx - y - 8k = 0 ( ∆ ). ( ∆ ) tiếp xúc với (E): 2 2 1 40 10 x y + = 2 2 40 10 60k k⇔ + = 15 6 k⇔ = ± . Kq: 15 6 8 5 0x y− − = ; 15 6 8 5 0x y+ − = . d) phương trình tiếp tuyến vuông góc với (d) có dạng: (d’): 3x + 2y + c = 0. 4 (d’) tiếp xúc với (E) nên: 40.9 + 10 . 4 = C 2 20.C⇔ = ± Gọi M 0 (x 0 ; y 0 ) là tiếp điểm của tiếp tuyến (d’) với (E) thì (d’) : 0 1 40 10 o x x y y + = ⇔ x 0 x + 4y 0 y - 40 = 0. Với C = 20 thì (d’): 3x + 2y + 20 = 0. Do đó 0 0 0 0 6 4 40 1 3 20 20 x x y y = −  − ⇒ = = ⇔  = −  hay M 0 (-6 ; -1). Tương tự với C = -20 thì M 0 (6 ; 1). VD2 (ĐHKD - 2002): Cho (E): 2 2 1 16 9 x y + = . Cho M di chuyển trên Ox. N di chuyển trên Oy sao cho đường thẳng MN luôn tiếp xúc với(E). Tìm tọa độ M, N sao cho độ dài đoạn Mn ngắn nhất, Tìm độ dài đoạn ngắn nhất đó. Hd: M(m , 0); n(0 ; n). MN: nx + my - nm = 0; MN tiếp xúc với (E) nên 16n 2 + 9m 2 = m 2 n 2 . Ta có MN 2 = m 2 + n 2 . theo bunhia 7 = 2 2 2 2 4 3 16 9 . .m n m n MN m n m n + ≤ + + = . MN nhỏ nhất khi và chỉ khi 2 2 3 4 4 3 m n m n m n = ⇔ = , kết hợp m 2 + n 2 = 49 ta tìm được m = 2 7; 21n = (Vì m, n > 0). VD3 (ĐHKD - 2005): Trong mp Oxy cho C(2 ; 0) và (E): 2 2 1 4 1 x y + = . Tìm tọa độ các điểm A., B thuộc (E), biết rằng hai điểm A, B đối xứng với nhau qua trục hoành và tam giac ABC là tam giác đều. HD: A 2 4 ( , ) 2 a a − ; B 2 4 ( , ) 2 a a − − với -2 < a < 2. Sử dụng CA 2 = AB 2 tìm được a = 2(loại), a = 2/7. Kq: A( 2 4 3 ; 7 7 ) và B( 2 4 3 ; 7 7 − ) hoặc A( 2 4 3 ; 7 7 − ) và ( 2 4 3 ; 7 7 ). VD4 (ĐHKD - ): Trong mp Oxy, cho (E): 2 2 1 9 4 x y + = và đường thẳng d m : mx - y - 1 = 0. a) Chứng minh rằng với mọi giá trị của m, đường thẳng d m luôn cắt (E) tại hai điểm phân biệt. b) Viết phương trình tiếp tuyến của (E), biết rằng tiếp tuến đó đi qua N(1 ; -3). HD: a) (E): 4x 2 + 9y 2 - 36 = 0. d m : y = mx -1. Phương trình hoành độ giao điểm của (d m ) và (E): (4 + 9m 2 )x 2 - 18mx - 25 = 0. Có ∆ ’ > 0 (đpcm). b) ∆ 1 : x + 2y + 5 = 0; ∆ 2 : 5x - 4y - 17 = 0. VD5 (DỰ TRỮ KA - 2003): Trong mp Oxy cho (E): 2 2 1 4 1 x y + = . M(-2 ; 3); N(5 ; n). Viết phương trình đường thẳng d 1 , d 2 qua M và tiếp xúc với (E). Tìm n để trong số các tiếp tuyến của (E) đi qua N có một tiếp tuyến song song với d 1 hoặc d 2. Kq: a) d 1 : x = -2; d 2 : 2x + 3y - 5 = 0. b) Dễ thấy tiếp tuyến qua N(5 ; n) không song song với x = -2. Kq: N(5 ; -5). VD6 (ĐHKA - 2008): Trong mp Oxy, lập phương trình chính tắc của (E) có tâm sai bằng 5 3 và hình chử nhật cơ sở có chu vi 20. 5 HD: e = c/a = 2 2 5 3 a b a − = ; 2(2a + 2b) = 20. Kq: (E): 2 2 1 9 4 x y + = . VD7: Trong Oxy cho (E): 2 2 1 9 4 x y + = .Viết phương trình tổng quát đường thẳng ∆ đi qua M(1 ; 1) và cắt (E) tại hai điểm A, B sao cho M là trung điểm của đoạn thẳng AB. HD: M là trung điểm của AB: x A + x B = 2; y A + y B = 2 nên x A 2 = (2 - x B ) 2 ; y A 2 = (2 - y B ) 2 ; Ví A, B thuộc (E) nên 2 2 2 2 ( 1) 9 4 9 4 A A B B x y x y + = + = 2 2 2 2 (2 ) (2 ) ( ) 0 9 4 9 4 B B B B x y x y− − ⇔ + − + = suy ra 4x B + 9y B = 13. Tương tự 4x A + 9y A = 13. Vậy phương trình cần tìm là : 4x + 9y - 13 = 0. PARABOL *) Chú ý về phương trình tiếp tuyến của (P): y 2 = 2px. + Tiếp tuyến với (P) tại tiếp điểm M 0 (x 0 ; y 0 ) có phương trình yy 0 = p(x + x 0 ). + Nếu không biết tiếp điểm ta áp dụng tính chất ( ∆ ) : Ax + By + C = 0 tiếp xúc với (P): y 2 = 2px. 2 2pB AC⇔ = (*). Hd chứng minh (*): Từ (P) suy ra x = y 2 /2p. Thay vào phương trình đường thẳng và cho ∆ = 0. VD1: cho (P): y 2 - 8x = 0. 1) Xác định tiêu điểm F và đường chuẩn ( ∆ ) của (P). 2) Viết phương trình tiếp tuyến của (P) tại M(2 ; 4). 3) Viết phương trình tiếp tuyến của (P) biết nó song song với đường thẳng (d): 2x - y + 5 = 0. Suy ra tọa độ tiếp điểm. 4) Viết phương trình tiếp tuyến của (P) biết nó xuất phát từ I(-3 ; 0), suy ra tọa độ tiếp điểm. Hd: 1) F(2 ; 0); (d): x = -2. 2) x + y + 2 = 0. 3)tiếp tuyến có dạng(d’) : 2x - y + c = 0. (d’) tiếp xúc với y 2 = 8x nên 4.(-1) 2 = 2.2c do đó c = 1. Kq: (d’) : 2x - y + 1 = 0. Tiếp tuyến tại tiếp điềm Gọi M 0 (x 0 ; y 0 ) có phương trình trình yy 0 = 4(x + x 0 ) ⇔ 4x - yy 0 + 4x 0 = 0 mà (d’): 2x - y + 1 = 0 ta có được tỉ lệ 0 0 4 4 2 1 1 y x = = . Kq: M 0 (1/2 ; 2). 4) tiếp tuyến với (P) và cùng phương với Oy: x = 0 không đi qua I. Do đó tiếp tuyến (d’’) đi qua I có dạng : y - 0 = k(x + 3). Kq: (d’’): 6 3 3 6 0x y− + = khi đó tiếp điểm ( 3;2 6) hoặc (d’’): 6 3 3 6 0x y+ + = khi đó tiếp điểm ( 3; 2 6)− . VD2: (DỰ TRỮ KA - 2003): Trong mp Oxy cho (P): y 2 = x và I(0 ; 2). Tìm tọa độ hai điểm M, N thuộc (P) sao cho I 4M IN= uuur uur . Kq: M 1 (4 ; -2); N 1 (1 ; 1); M 2 (36 ; 6); N 2 (9 ; 3). 6 . VD7 (ĐHKA 2004) Trong mp Oxy cho A(0 ; 2); B( 3; 1)− − . Tìm tọa độ trực tâm và tâm đường tròn ngoại tiếp tam gác OAB. Kq: H( 3; 1)− ; E( 3;1)− . VD8 (ĐHKB. ; 3). VD14 (ĐHKB 2008): Trong mp Oxy, Tìm tọa độ C của tam giác ABC biết hình chiếu của C lên đường thẳng AB là H(-1 ; -1). Đường phân giác trong góc A:

Ngày đăng: 09/10/2013, 09:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan