giao an t 10

17 289 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
giao an t 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010 Tập đọc: ÔN TIẾT 1 I/ Mục tiêu :- Đọc trôi chảy , lưu loát bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 100 tiếng/1phút ; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn ; thuộc 2-3 bài thơ , đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính , ý nghĩa cơ bản của bài thơ , bài văn . - Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc tự tuần 1 đến tuần 9 theo mấu trong SGK. II/ Đồ dùng dạy học:- Phiếu viết tên bài TĐ-HTL (9 tuần), bảng phụ. III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Bài cũ: KT bài: Đất Cà Mau 2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài b) HD nội dung: Hoạt động1: Kiểm tra TĐ và HTL ( ¼ lớp) GV:- Chuẩn bị thăm ghi tên bài từ tuần 1 đến tuần 9. -Đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc. -GV cho điểm theo hướng đẫn của vụ tiểu học. * HS khá giỏi đọc diễn cảm bài thơ , bài văn ; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài . Hoạt động2: Bài tập 2 (SGK ) -2HS đọc và trả lời câu hỏi -HS bốc thăm và đọc theo yêu cầu của GV. -Trả lời câu hỏi theo nội dung yêu cầu. -HS đọc đề - Xác định nội dung- N 4 Chủ điểm Tên bài Tác giả Nội dung chính Việt Nam -Tổ quốc em Sác màu em yêu Phạm Đình Ân Em yêu tất cả những sắc màu gắn với cảnh vật, con người trên đất nước Việt Nam Cánh chim hoà bình Bài ca về trái đất Định Hải Trái đất thật đẹp, chúng ta cần giữ gìn trái đất bình yên, không có chiến tranh. Ê-mi-li, con Tố Hữu Chú Mo-ri-xơn đã tự thiêu trước Bộ Quốc phòng Mĩ để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược của Mĩ ở Việt Nam Con người với thiên nhiên Tiếng đàn ba- la- lai ca trên sông đà Quang Huy Cảm xúc của nhà thơ trước cảnh cô gái Nga chơi đàn trên công trường thuỷ điện sông Đà vào một đêm trăng đẹp. Trước cổng trời Nguyễn Đình Ảnh Vẻ đẹp hùng vĩ,nên thơ của một vùng cao 3/Củng cố- dặn dò: -GV nhận xét. - 0.Về nhà học bài-chuẩn bị bài sau: - Ôn tập giữa học kì I ( tiết 2 ) Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010 Chính tả: ÔN TIẾT 2 I/ Mục tiêu : :- Đọc trôi chảy , lưu loát bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 100 tiếng/1phút ; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn ; thuộc 2-3 bài thơ , đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính , ý nghĩa cơ bản của bài thơ , bài văn . - Nghe viết đúng chỉnh tả , tốc độ khoảng 95 chữ trong 15 phút , không mắc quá 5 lỗi . II/ Đồ dùng dạy học: -Phiếu viết tên bài TĐvà HTL ( như tiết 1) III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Bài cũ: Ktbài: Ôn tập GHKI (tiết1) 2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) HD nội dung. Hoạt động1:Kiểm tra TĐ và HTL (1/4 lớp) -Chuẩn bị thăm từ tuần 1 đến tuần 9 -Đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc. -GV cho điểm theo hướng dẫn của vụ tiểu học Hoạt động 2: Nghe- viết chính tả -Đọc đoạn văn -Nội dung đoạn văn nói gì? -Cho HS hiểu nghĩa các từ ở chú giải -Luyện viết từ khó -Đọc cho HS viết -Đọc dò lại bài. -Hướng dẫn chữa lỗi. -Chấm bài, nhận xét. 3/ Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài sau: Ôn tập GHKI (tiết3) -2HS và VBT -HS bốc thăm và đọc theo yêu cầu của GV -Trả lời câu hỏi theo nội dung yêu cầu. Bài: Nỗi niềm giữ nước giữ rừng -Cả lớp đọc thầm. -Thể hiện nỗi niềm trăn trở, băn khoăn về trách nhiệm của con người đối với việc bảo vệ rừng và việc giữ gìn nguồn nước -1HS đọc từ chú giải - nỗi niềm, ngược, cầm trịch, đỏ lừ,và các tên riêng: Đà, Hồng -Viết bài vào vở tập. -Soát lại bài. -Chữa lỗi theo cặp. Luyện từ và câu: ÔN TIẾT 3 I/ Mục tiêu : - Đọc trôi chảy , lưu loát bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 100 tiếng/1phút ; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn ; thuộc 2-3 bài thơ , đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính , ý nghĩa cơ bản của bài thơ , bài văn . - Tìm và ghi lại được các chi tiết mà HS thích nhất trong các bài văn miêu tẻ đã học . II/ Đồ dùng dạy học: -Phiếu viết tên bài TĐ và HTL. III/ Hoạt động dạy và học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Bài cũ: Ktbài: Ôn tập GHKI (Tiết2) 2/ Bài mới: a)Giới thiệu bài. b)HD nội dung Hoạt động1:Kiểm tra TĐvà HTL ( 1/4 lớp) -GV chuẩn bị thăm từ tuần 1 đến tuần 9. -Đặt câu hỏi về đoạn vừa dọc. -GV ghi điểm theo hướng dẫn của vụ tiểu học. Hoạt động 2: Bài tập 2: Đề ( SGK ) -GV ghi lại 4 bài văn: +Quang cảnh làng mạc ngày mùa. +Một chuyên gia máy xúc. +Kì diệu rừng xanh. +Đất Cà Mau. * HS khá giỏi nêu được cảm nhận về chi tiết thích thú nhất trong bài văn ( BT2 ) 3/ Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Ôn bài và chuẩn bị cho tiết 4. -2HS và vở bài tập -HS bốc thăm và đọc theo yêu cầu của GV -HS trả lời theo câu hỏi nội dung yêu cầu. -Đọc đề- Xác định yêu cầu- CN làm VBT. -Mỗi HS chọn một bài văn, ghi lại chi tiết mình thích nhất và giải thích lí do vì sao mình thích -HS nối tiếp nhau nêu chi tiết mình thích và nêu lí do *Ví dụ: Quang cảnh làng mạc ngày mùa. -Thích nhất chi tiết: Những chùm quả xoan vàng lịm không trông thấy cuống, như những chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng. -Từ lịm tả màu sắc, vừa gợi cảm giác ngọt của quả xoan chín mọng, còn hình ảnh so sánh chùm quả xoan với chuỗi hạt bồ đề treo lơ lửng thật bất ngờ và chính xác. -HS và GV nhận xét Thứ tư ngày 27 tháng 10 năm 2010 Tập đọc: ÔN TIẾT 4 I/ Mục tiêu : - Lập được bảng từ ngữ ( Danh từ , động từ , tính từ , thành ngữ , tục ngữ ) về chủ điểm đã học ( BT1 ) . - Tìm được từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa theo yêu cầu của BT2 . II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Bài cũ: KT bài: Ôn tập GHKI ( tiết 3) 2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn bài tập Bài tập 1: Đề ( SGK ) -2HS trả lời + vở bài tập -Đọc đề- Xác định yêu cầu – N4 Việt Nam-Tổ quốc em Cánh chim hoà bình Con người&TN Danh từ Tổ quốc, đất nước, giang sơn,quốc gia, nước non, quê hương, quê mẹ, đồng bào… Hoà bình, trái đất, mặt đất,cuộc sống, tương lai,niềm vui, tình hữu nghị…. Bầu trời, biển cả, sông ngòi, kênh rạch, mương máng, núi rừng, đồi núi…. Động từ,Tính từ Bảo vệ, giữ gìn, xây dựng, kiến thiết, khôi phục,vẻ vang, giàu có, cần cù, anh dũng, … Hợp tác, bình yên, thanh bình,thái bình, tự do, hạnh phúc,hân hoan,… Bao la, vời vợi, mênh mông, bát ngát, xanh biếc, hùng vĩ……. Thành ngữ, tục ngữ -Quê cha đất tổ -Quê hương bản quán -Nơi chôn rau cắt rốn -Giang sơn gấm vóc… -Bốn biển một nhà. -Vui như mở hội. -Kề vai sát cánh. -Nối vòng tay lớn… -Góp gió thành bão. -Thẳng cánh cò bay. -Mưa thuận gió hoà. -Cày sâu cuốc bẫm Bài tập 2: Đề ( SGK ) -Đại diện các nhóm trình bày -Đọc đề - Xác định yêu cầu- N2 Bảo vệ Bình yên Đoàn kết Bạn bè Mênh mông Từ đồng nghĩa -Giữ gìn -Gìn giữ -Bình an -Bình yên -Thanh bình -Yên ổn -Đoàn kết -Liên kết -Bạn hữu -Bầu bạn -Bè bạn -Bao la -Bát ngát -Mênh mômg Từ trái nghĩa -Phá hoại -Tàn phá -Tàn hại -Phá phách . -Bất ổn -Náo loạn -Náo động -Chia rẽ -phân tán -Mâu thuẩn -Xung đột -Kẻ thù -Kẻ địch -Chật chội -Chật hẹp -Hạn hẹp. 3/ Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết dạy. -Chuẩn bị: Trang phục cho vở kịch : Lòng dân (tiết 5) -Đại diện các nhóm trình bày Tập làm văn : ÔN TIẾT 5 I/ Mục tiêu : - Đọc trôi chảy , lưu loát bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 100 tiếng/1phút ; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn ; thuộc 2-3 bài thơ , đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính , ý nghĩa cơ bản của bài thơ , bài văn . - Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tính cách nhân vật trong vở kịch lòng dân và bước đầu có giọng đọc phù hợp . II/ Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi tên các bài đọc cho HS bốc thăm - Phiếu học tập nhóm. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Bài cũ:KT kĩ năng đọc . 2/ Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Tìm hiểu bài * Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. Bài 1: - Gọi tên HS lên bốc thăm bài đọc. - Kiểm tra 1/4 số học sinh trong lớp. - Nêu 1 câu hỏi về nội dung của bài vừa đọc theo yêu cầu SGK.- GV nhận xét ghi điểm. Bài 2: * Yêu cầu HS khá giỏi đọc thể hiện được tính cách của nhân vật trong vở kịch . - Phân biệt nhân vật chính diện và phản diện qua bài tập đọc : Lòng dân . - Nhận xét , đánh giá , cho điểm 3/ Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn : Tiếp tục luyện đọc để kiểm tra. - HS bốc thăm chọn bài đọc và trả lời câu hỏi. - Đọc đề , nêu yêu cầu . - HS nêu tích cách nhân vật: + Dì Năm : bình tĩnh, nhanh trí, khôn khéo, dũng cảm. + An : Thông minh, nhanh trí, biết làm cho đich không biết mình giả vờ. + Chú cán bộ : bình tĩnh, tin tưởng vào lòng dân. + Lính, cai : Hống hách, vòi vĩnh. - Thảo luận nhóm và phân vai để diễn lại 1 trong 2 đoạn kịch - Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm diễn hay nhất. Luyện từ và câu : ÔN TIẾT 6 I/ Mục tiêu : - Tìm được từ đồng nghĩa , trái nghĩa để thay thế theo yêu cầu của BT1 , BT2 ( chọn 3 trong 5 mục a, b, c, d, e ) . - Đặt câu để phân biệt được từ đồng âm , từ trái nghĩa ( BT3 , BT4 ) II/ Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi tên các bài đọc cho HS bốc thăm - Phiếu học tập nhóm. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Bài cũ: KT kỹ năng đọc 2/ Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Tìm hiểu bài 3/ Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Vì sao phải thay các từ in đậm bằng từ khác? - GV dựa vào bài làm của HS chấm chữa chung. Bài 2: - Cho HS điền đúng từ trái nghĩa. * HS khá giỏi thực hiện được toàn bộ BT2 . Bài 3: - Yêu cầu HS đặt câu theo yêu cầu bài tập và giải thích nghĩa của từ vừa đặt. Bài 4: - Nhận xét, sửa chữa. * GV nói thêm : Riêng từ đánh có hơn 20 nghĩa khác nhau. 3/ Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn : Tiếp tục luyện đọc để kiểm tra. - Đọc đề , nêu yêu cầu bài tập.- N 2 -Vì các từ đó dùng chưa chính xác. + Sai: Bê, bảo, vò, thực hành + Sửa: bưng, mời, xoa, làm. - Đọc đề , nêu yêu cầu bài tập.- N 4 - Điền đúng từ trái nghĩa. + no, chết, bại ,đậu, đẹp. - Đọc thuộc các câu tục ngữ. - HS tự giải nghĩa . - HĐ cá nhân - HS đặt câu - HĐ cả lớp ( vt ) - HS đặt câu với từ đánh theo các ý được nêu. Kể chuyện : ÔN TIẾT 7 I. Mục tiêu : - Đọc trôi chảy , lưu loát bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 100 tiếng/1phút ; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn ; thuộc 2-3 bài thơ , đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính , ý nghĩa cơ bản của bài thơ , bài văn . II. Đồ dùng dạy học : Vở bài tập . III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: - Kiểm tra kỹ năng đọc 2.Bài mới : a. Giới thiệu bài b. Tìm hiểu bài 3.luyện tập: Hoạt động 1: Yêu cầu đọc thầm bài : Mầm non Hoạt động 2 : - Hướng dẫn HS nắm yều cầu đề. - Chấm bài, sửa và nhận xét . 4.Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học . Chuẩn bị bài sau : Ôn tiết 8 - Đọc thầm bài : Mầm non - Nêu yêu cầu . +Đánh x vào câu đúng: + Câu 1-d Câu 2-a Câu 3-a +Câu 4-b Câu 5-c Câu 6-c +Câu 7-a Câu 8-b Câu 9-c Câu 10-a Tập làm văn : ÔN TIẾT 8 I.Mục tiêu : - KT viết theo mức độ cần đạt về kiến thức , kĩ năng giữa kì 1 : - Nghe viết đúng chính tả ( tốc độ viết khoảng 95 chữ / phút ) , không mắc quá 5 lỗi trong bài , trình bày đúng hình thức bài thơ ( văn xuôi ) - Viết được bài văn tả cảnh theo nội dung yêu cầu cảu đề bài . II.Đồ dùng dạy học : - Vở bài tập III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ : KT lý thuyết về văn tả cảnh . 2. Bài mới :Thực hành viết bài văn tại lớp . - Ghi đề : Hãy tả ngôi trường thân yêu đã gắn bó với em trong nhiều năm qua . - Nhắc nhở cách trình bày bài văn . Yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cảnh . - Lưu ý sử dụng từ ngữ, viết câu đúng ngữ pháp, có hình ảnh, sử dụng các biện pháp nghệ thuật . - Nhận xét ý thức tự giác làm bài của HS . 3. Củng cố , dặn dò : - Về chuẩn bị bài sau . - Đọc đề , nêu yêu cầu . - Cả lớp thực hành viết bài . Luyện đọc viết : ÔN TẬP ( ôn tập đọc và chính tả ) I. Mục tiêu : - Củng cố kĩ năng viết chính tả . - Rèn kỹ năng đọc cho HS . II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ . III. Hoạt động dạy và học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Hướng dẫn HS ôn tập : - Tổ chức bốc thăm : Đọc và trả lời câu hỏi các bài tập đọc từ tuần 1 dến tuần 9. - Yêu cầu nêu chủ điểm , tên bài , tác giả , nội dung chính . - Kiểm tra học thuộc lòng các bài từ tuần 1đến 9 . - Luyện viết chính tả các từ khó trong các bài tập đọc đã học . - HS đọc cá nhân . - Nêu ý nghĩa từng bài tập đọc . - VD : Chủ điểm con nguopwif và thiên nhiên : + Tên bài : Kì diệu rừng xanh + Tác giả : Nguyễn Phan Hách + Nội dung chính : Ca ngợi vẻ đẹp của rừng ( một thắng cảnh của thiên nhiên ) - Hs xung phong đọc thuộc bài thơ . - VD : Sôi nổi , phân giải , rọi xuống , vút qua , gọn ghẽ , miếu mạo . Luyện đọc viết : ÔN TẬP ( luyện từ và câu + tập làm văn ) I. Mục tiêu : - Củng cố về từ loại , từ đồng nghĩa , từ trái nghĩa . - Củng cố văn tả cảnh . II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ . III. Hoạt động dạy và học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Hướng dẫn thực hành các nội dung sau: - Tìm danh từ , động từ , tính từ , thành ngữ , tục ngữ thuộc các chủ đề đã học . - Tìm từ đồng nghĩa , trái nghĩa với các từ : - Tìm từ trái nghĩa để điền vào chỗ trống: - Luyện viết đoạn văn miêu tả cảnh đường làng ở quê em vào một buổi chiều - VD : Chủ điểm Việt Nam tổ quốc em : + Danh từ : đất nước , giang sơn , quê hương . + Động từ , tính từ : tươi đẹp , vui vẻ , rạng rỡ . + thành ngữ , tục ngữ : Yêu nước thương nòi , non sông gấm vóc - Bảo vệ / giữ gìn - Bảo vệ - phá hoại . - Nêu tính cách các nhân vật trong vở kịch : Lòng dân . - Thắng không kiêu . .không nản . - Cả lớp thực hành . [...]... NHIỀU SỐ THẬP PHÂN I/ Mục tiêu: Bi t : - T nh t ng của nhiều số thập phân - T nh ch t k t hợp của phép cộng các số thập phân - Vận dụng để t nh t ng bằng cách thuận tiện nh t II/ Đồ dung dạy học: Bảng phụ III/ Ho t động dạy và học: Ho t động của Thầy Ho t động của Trò 1/ Bài cũ : KT bài “ Luyện t p” - 2 HS + VBT 2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài b) HD t m hiểu bài HĐ 1: HD t nh t ng nhiều số thập phân... làm thêm BT2b Ti t sau: T ng nhiều số thập phân Ho t động của Trò - 2 HS + VBT * Đọc đề và nêu y/c - N2 - Nêu k t quả của a + b và b + a ở 2 c t : 19,26 và 3,62 Suy ra : a + b = b + a - Nêu nhận x t: Phép cộng các số TP có t nh ch t giao hoán: Khi đổi chỗ hai số hạng trong m t tổng thì t ng không thay đổi * Đọc đề và nêu y/c - Bảng con a) 9,46 Thử lại 3,8 + 3,8 + 9, 46 13,26 13,26 * Đọc đề và phân t ch...Toán: LUYỆN T P CHUNG I/ Mục tiêu: - Bi t : - Chuyển phân số thập phân thành số thập phân - So sánh số đo độ dài vi t dưới m t số dạng khác nhau - Giải bài toán liên quan đến “ R t về đơn vị” hoặc “ T m t số” II/ Đồ dung dạy học: Bảng phụ III/ Ho t động dạy và học: Ho t động của Thầy Ho t động của Trò 1/ Bài cũ: KT bài “ Luyện t p chung” - 2 HS + VBT 2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài b) HD luyện t p... phép t nh - Vi t : 27,5 + 36,75 + 14,5 = ? - Nêu cách cộng: vi t lần lư t các số - Y/c HS đ t tính giống như cộng hai số hạng sao cho các chữ số ở cùng m t hang TP đ t thẳng c t với nhau, cộng t phải sang - Y/c HS nêu lại cách cộng hai số TP trái như cộng số TN, vi t dấu phẩy thẳng c t với dấu phẩy của các số hạng - 1 HS lên bảng làm Bài giải - HD bài toán ( SGK ), gọi HS nêu cách Chu vi của tam giác... y/c - VBT Bài giải Tiến cân nặng là : 32,6 + 4,8 = 37,4 ( kg ) Đáp số : 37,4 kg - 2 HS nêu lại Toán : Thứ năm ngày 28 tháng 10 năm 2 010 LUYỆN T P I/ Mục tiêu: * Bi t: - cộng các số thập phân - T nh ch t giao hoán của phép cộng các số thập phân - Giải bài toán có nội dung hình học II/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ III/ Ho t động dạy và học: Ho t động của Thầy 1/ Bài cũ: KT bài “ Cộng hai số thập phân”... cộng nhiều số TP - Về nhà làm thêm BT1c, 1d ,3b , 3d Ti t sau: Luyện t p * Đọc đề và nêu y/c - Bảng con K t quả: a) 28,87 b) 76,76 * Đọc đề và nêu y/c – N2 -Nêu k t quả ở hai c t sau đó nêu được biểu thức : ( a + b ) + c = a + ( b + c ) Và nêu t nh ch t k t hợp: Khi cộng m t tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nh t với t ng hai số còn lại * Đọc đề và nêu y/c - VBT a) 12,7 + 5,89 + 1,3 = 12,7... rồi sau đó chuyển đổi về số thập phân * HD HS đ t tính rồi t nh như SGK Lưu ý cách đ t dấu phẩy ở t ng ( Thẳng c t với các dấu phẩy của các số hạng ) - T ơng t HD ví dụ 2 ( như sgk ) - Y/c HS nêu cách cộng hai số thập phân HĐ 2: Thực hành Bài 1/ Đề ( SGK ) - Y/c HS K, G làm h t BT này Bài 2/ Đề ( SGK ) - Lưu ý HS đ t tính sao cho các chữ số ở cùng m t hàng đ t thẳng c t với nhau Bài 3/ Đề ( SGK )... Giới thiệu bài b) HD luyện t p Bài 1/ Đề ( SGK ) - Kẻ bảng như SGK và y/c HS nêu giá trị ở t ng c t rồi so sánh các giá trị để r t ra t nh ch t giao hoán của phép cộng các số TP Bài 2/ Đề ( SGK ) - Y/c HS thực hiện phép cộng rồi thử lại Bài 3/ Đề ( SGK ) - Y/c HS nhắc lại cách t nh chu vi hình chữ nh t Bài 4/ Y/c H giỏi làm thêm c) Củng cố, dặn dò - Nêu lại t nh ch t giao hoán của phép cộng hai số thập... : t nh và cho HS thực hiện trên bảng con 8,7 + 6,25 + 10 = 24,95 ( dm) Đáp số: 24,95 dm - 2 HS - Y/c HS nêu cách t nh t ng nhiều số TP HĐ 2 : Thực hành Bài 1/ Đề ( SGK ) Bài 2/ Đề ( SGK ) - HD HS t nh k t quả ở B/con ghi vào ô trống của hai c t sau đó r t ra t nh ch t k t hợp của phép cộng số thập phân Bài 3/ Đề ( SGK ) Y/c HS giỏi làm h t HĐ 3: Củng cố, dặn dò: - Y/c HS nêu lại cách cộng nhiều số TP... bi t giải bài toán với phép cộng các số thập phân II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III/ Ho t động dạy và học: Ho t động của Thầy 1/ Bài cũ: KT bài “ Luyện t p chung” 2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài b) HD t m hiểu bài HĐ 1: HD thực hiện phép cộng 2 số TP - Nêu ví dụ 1: ( SGK ) - Muốn t nh đường gấp khúc dài bao nhiêu m t ta làm thế nào ? - HD HS đổi 2 số TP về số t nhiên, thực hiện cộng hai số t nhiên, rồi . Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2 010 T p đọc: ÔN TI T 1 I/ Mục tiêu :- Đọc trôi chảy , lưu lo t bài t p đọc đã học ; t c độ khoảng 100 tiếng/1ph t ; bi t. dung sau: - T m danh t , động t , t nh t , thành ngữ , t c ngữ thuộc các chủ đề đã học . - T m t đồng nghĩa , trái nghĩa với các t : - T m t trái nghĩa

Ngày đăng: 09/10/2013, 09:11

Hình ảnh liên quan

ngữ pháp, có hình ảnh, sử dụng các biện pháp nghệ thuật...    - giao an t 10

ng.

ữ pháp, có hình ảnh, sử dụng các biện pháp nghệ thuật... Xem tại trang 8 của tài liệu.
- 15,9 + 8,75 =( Thực hiện bảng co n) - Nêu cách t/hiện cộng 2 số TP ( SGK ) - giao an t 10

15.

9 + 8,75 =( Thực hiện bảng co n) - Nêu cách t/hiện cộng 2 số TP ( SGK ) Xem tại trang 12 của tài liệu.
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III/ Hoạt động dạy và học: - giao an t 10

d.

ùng dạy học: Bảng phụ III/ Hoạt động dạy và học: Xem tại trang 13 của tài liệu.
- Y/c HS nêu lại bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng và diện tích.     - Y/c HS nêu lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo. - giao an t 10

c.

HS nêu lại bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng và diện tích. - Y/c HS nêu lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo Xem tại trang 15 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan