giao an lop 4- tuan 11-đủ

38 594 2
giao an lop 4- tuan 11-đủ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 11 Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010 Tiết 1: Tập đọc Bài 21: ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU Trinh Đường I. Mục tiêu - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. - Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi (trả lời được câu hỏi trong SGK). II. Đồ dùng dạy - học - GV: Tranh minh hoạ trong sgk, bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc. - HS: Sách vở môn học. III. Phương pháp - Quan sát, giảng giải, đàm thoại, thảo luận, luyện tập … IV. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Ổn định tổ chức (1') - Cho HS hát, nhắc nhở HS lấy sách vở môn học. B. Kiểm tra bài cũ C. Bài mới 1. Giới thiệu bài, ghi bảng (1') 2. Luyện đọc (12') - Gọi 1 HS khá đọc bài. + Bài được chia làm mấy đoạn ? a) Đọc nối tiếp đoạn - Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS. - Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2, kết hợp giải nghĩa từ. b) Luyện đọc trong nhóm - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho các nhóm thi đọc. - HS thực hiện yêu cầu - HS ghi đầu bài vào vở. - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm. - Bài được chia làm 4 đoạn: . Đoạn 1: Vào đời vua . làm diều để chơi. . Đoạn 2: Lên sáu tuổi . học trò của thầy. . Đoạn 3: Sau vì . học trò của thầy. . Đoạn 4: Thế rồi . nước Nam ta. - HS đánh dấu từng đoạn - 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1, luyện đọc từ khó. - 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + nêu chú giải sgk. - HS luyện đọc theo cặp. - Thi đọc. c) GV đọc mẫu - GV hướng dẫn cách đọc bài, đọc mẫu toàn bài. 3. Tìm hiểu bài (10') - Yêu cầu HS đọc đoạn 1+ 2. + Nguyễn Hiền sống ở đời Vua nào ? Hoàn cảnh gia đình cậu ra sao ? + Cậu bé ham thích trò chơi gì ? + Những chi tiết nào nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền ? + Đoạn 1, 2 nói lên điều gì ? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3. + Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào ? Chịu khó: chăm chỉ làm lụng, học hỏi … + Nội dung đoạn 3 là gì ? - Yêu cầu HS đọc đoạn 4. + Vì sao chú bé Hiền lại được gọi là “Ông trạng thả diều” ? - Y/c HS đọc câu hỏi 4, trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi. + Câu thành ngữ nào nói đúng ý nghĩa của câu chuyện trên ? + Câu chuyên khuyên ta điều gì ? + Đoạn cuối bài cho em biết điều gì ? + Nội dung chính của bài là gì ? - GV ghi nội dung lên bảng 4. Luyện đọc diễn cảm (14') - GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn 2 trong - HS lắng nghe GV đọc mẫu. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - Nguyễn Hiền sống ở đời Vua Trần Nhân Tông, gia đình cậu rất nghèo. - Cậu rất ham thích chơi thả diều. - Nguyễn Hiền đọc đến đâu là hiểu ngay đến đó và có chí nhớ lạ thường, cậu có thể thuộc 20 trang sách trong một ngày mà vẫn có thì giờ chơi diều. * Ý1: Tư chất thông minh của Nguyễn Hiền. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - Nhà nghèo Hiền phải bỏ học nhưng ban ngày đi chăn trâu, cậu đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tối đến chờ bạn học thuộc bài rồi mượn vở của bạn để học. Lưng trâu là vở, ngón tay là bút … viết bài vào lá chuối khô nhờ bạn đem đến cho thầy chầm hộ … * Ý2: Đức tính ham học và chịu khó của Nguyễn Hiền. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - Vì cậu đỗ Trạng nguyên năm cậu mới có 13 tuổi, lúc ấy cậu vẫn thích chơi diều. - HS đọc và trả lời: - Trẻ tuổi tài cao: Nói lên Nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyên lúc 13 tuổi, ông còn rất nhỏ mà đã có tài. - Câu chuyện khuyên ta phải có ý chí quyết tâm thì mới sẽ làm được những điều mà mình mong muốn. * Ý3: Nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. * Nội dung: Câu chuyên ca ngợi Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. - HS ghi vào vở - nhắc lại nội dung. - HS tìm cách đọc hay. bài. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn. - GV nhận xét chung. D. Củng cố - dặn dò (2') - Nhận xét giờ học. + Câu chuyện giúp em hiểu được điều gì ? - Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: “Có chí thì nên” - HS luyện đọc theo cặp. - HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất. - 4 HS đọc nối tiếp đoạn. - Lắng nghe - Câu chuyện giúp em hiểu được rằng muốn làm được điều gì cũng phải chăm chỉ … - Ghi nhớ *********************************************************** Tiết 2: Toán Bài 50: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN- tr58 I. Mục tiêu - Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân. - Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán. Bài 1, bài 2 (a, b) II. Đồ dùng dạy - học - GV: Bảng phụ kẻ sẵn phần b sgk. - HS: Sách vở, đồ dùng môn học III. Phương pháp - Giảng giải, nêu vấn đề, luyện tập, thảo luận, thực hành … IV. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Ổn định tổ chức (1') - Cho HS hát + lấy sách vở môn học. B. Kiểm tra bài cũ (5') - Kiểm tra vở bài tập của HS. - GV nhận xét, chữa bài. C. Bài mớí 1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài (1') 2. Nội dung bài a) So sánh giá trị của hai biểu thức (6') - Gọi HS đứng tại chỗ tính và so sánh các cặp phép tính - HS thực hiện y/c. - HS đặt vở bài tập lên bàn. - HS ghi đầu bài vào vở. - HS tính và so sánh. 3 x 4 = 12 ; 4 x 3 = 12 Vậy : 3 x 4 = 4 x 3 2 x 6 = 12 ; 6 x 2 = 12 Vậy : 2 x 6 = 6 x 2 7 x 5 = 35 ; 5 x 7 = 35 - GV kết luận : Vậy hai phép tính nhân có thừa số giống nhau thì luôn bằng nhau b) Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân(6') - GV treo bảng số. - Y/ cầu 3 HS tính giá trị của a x b và b x a - Y/c HS nêu cách so sánh các giá trị của biểu thức mình vừa làm. + Vậy giá trị của biểu thức a x b luôn như thế nào so với giá trị của biểu thức b x a ? => Ta có thể viết : a x b = b x a + Em có nhận xét gì về các thừa số trong hai tích a x b và b x a ? + Khi đổi chỗ các thừa số của tích a x b cho nhau thì ta được tích nào ? + Khi đó giá trị của a x b có thay đổi không ? + Vậy khi ta đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó thể nào ? - GV kết luận ghi bảng. 3. Thực hành (20') * Bài 1: Gọi HS đọc y/c. + Bài tập y/c chúng ta làm gì ? - Giải thích vì sao lại điền được các số đó. - Nhận xét cho điểm HS * Bài 2: Gọi HS đọc y/c - Y/c HS làm vào vở. Vậy : 7 x 5 = 5 x 7 - 3 học sinh lên bảng a b a x b b x a 4 8 4 x 8 = 32 8 x 4 = 32 6 7 6 x 7 = 42 7 x 6 = 42 5 4 5 x 4 = 20 4 x 5 = 20 - Từng HS nêu - Giá trị của biểu thức a x b luôn bằng giá trị của biểu thức b x a . - Học sinh đọc : a x b = b x a. - Hai tích đều có thừa số là a và b nhưng vị trí khác nhau. - Ta được tích b x a . - Giá trị của biểu thức a x b không thay đổi. - Khi ta đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi. - 3 học sinh nhắc lại. - HS đọc. - Điền số thích hợp vào ô trống. - HS suy nghĩ, làm vào vở. - 2 HS lên bảng. a) 4 x 6 = 6 x 4 b) 3 x 5 = 5 x 3 207 x 7 = 7 x 207 2138 x 9 = 9 x 2138 - HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm bài. a) b) c) 1357 x 5 6785 853 x 7 5971 4026 x 7 28182 1326 x 5 6630 - Y/c HS đổi chéo vở để kiểm tra - Nhận xét chữa bài và cho điểm * Bài 3: Gọi HS đọc y/c + Bài tập y/c chúng ta làm gì ? - Y/c HS tự làm bài vào vở, 3 HS lên bảng. - Nhận xét chữa bài và cho điểm * Bài 4: Gọi HS đọc y/c - Y/c học sinh suy nghĩ và tự làm. + Qua bài em có nhận xét gì ? - Nhận xét chữa bài và cho điểm D. Củng cố - dặn dò (1') - Nhận xét giờ học. - Dặn HS về làm bài tập trong vở bài tập và chuẩn bị bài sau. - HS đổi bài kiểm tra. - HS đọc. - Tìm hai biểu thức có giá trị bằng nhau. - HS tự làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm bài và giải thích cách làm. 4 x 2 145 = ( 2 100 + 45 ) x 4 Vì 2 biểu thức cùng có 1 thừa số là 4 còn 2145 = 2100 + 45. Vậy theo tính chất giáo hoán thì hai biểu thức này bằng nhau. 3 964 x 6 = ( 4 + 2 ) x ( 3000 = 964 ) Vì 6 = 4 + 2 ; 3 864 = 3000 + 964 10 287 x 5 = ( 3 + 2 ) x 10 287. Vì 5 = 3 + 2 - HS đọc y/c. - HS tự làm vào vở, 2 HS lên bảng. a) a x 1 = 1 x a = a b) a x 0 = 0 x a = 0 - 1 nhân với bất kì số nào cũng cho kết quả là chính số đó. + 0 nhân với bất kì số nào cũng cho ta kết quả là 0. ******************************************************** Tiết 3: Thể dục Thầy Sơn dạy ******************************************************** Tiết 4: Đạo đức Bài 11 THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I 23 109 x 8 184 872 1 427 x 9 12 843 I. Mục tiêu - Củng cố các loại chuẩn mực hành vi: Trung thực trong học tập, vượt khó trong học tập, tiết kiệm tiền của, tiết kiệm thời giờ. - Biết thực hành các chuẩn mực: Trung thực trong học tập, vượt khó trong học tập, tiết kiệm tiền của, tiết kiệm thời giờ, biết bày tỏ ý kiến. II. Đồ dùng dạy - học - Giáo án + sgk III. Phương pháp - Đàm thoại, luyện tập. IV. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Ổn định tổ chức (1') - Cho HS hát + lấy sách vở môn học. B. Kiểm tra bài cũ (5') + Thế nào là tiết kiệm thời giờ ? + Vì sao chúng ta phải tiết kiệm thời giờ ? - GV nhận xét, đánh giá. C. Bài mới 1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài (1') 2. Nội dung (27') * Hoạt động 1: Ôn tập + Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức đã đọc. + Cách tiến hành - GV lần lượt nêu câu hỏi: + Thế nào là trung thực trong học tập ? + Vì sao phải trung thực trong học tập ? + Đối với những việc có liên quan đến mình, các em có quyền gì ? + Tiền của do đâu mà có ? + Thế nào là tiết kiệm tiền của ? + Tại sao phải tiết kiệm thời giờ ? - HS thực hiện y/c. - HS trả lời. - Ôn lại nội dung các bài đã học. - Trung thực trong học tập là thể hiện lòng tự trọng. Trung thực trong học tập em sẽ được mọi người quý mến. - Trung thực trong học tập là khắc phục khó khăn tiếp tục học tập và phấn đấu đạt kết quả tốt vượt khó trong học tập giúp ta tự tin hơn trong học tập và phấn đấu đạt kết quả tốt. - Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến trẻ em. - Tiền của do sức lao động của con người mới có. - Tiết kiệm tiền của là sử dụng đúng mục đích, hợp lí, có ích không sử dụng bừa bãi. Tiết kiệm tiền của không phải là bủn xỉn dè xẻn. - Thì giờ là thứ quý nhất vì khi nó đã trôi - GV nhận xét, chốt lại ý đúng. D. Củng cố - dặn dò (1') - Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài và thực hành + Chuẩn bị bài sau. qua thì không bao giờ trở lại được. Vì vậy chúng ta phải tiết kiệm tiền của. ******************************************** Tiết 5: Chào cờ ************************************************************************ Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010 Tiết 1: Luyện từ và câu Bài 21: LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ I. Mục tiêu - Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ (đã, đang, sắp). - Nhận biết và sử dụng được các từ đó qua các BT thực hành (1, 2, 3) trong SGK. HS khá, giỏi biết đặt câu có sử dụng từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ. II. Đồ dùng dạy - học - GV: Bảng lớp viết sẵn 2 câu văn của BT1. Bảng phụ viết BT2a, b. - 3 tờ giấy viết nội dung BT3. - HS: Sách vở, đồ dùng môn học. III. Phương pháp - Giảng giải, thảo luận nhóm, luyên tập, … IV. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Ổn định tổ chức (1') - Cho HS hát, nhắc nhở HS lấy sách vở. B. Kiểm tra bài cũ (5') - Gọi HS lên bảng gạch chân những động từ có trong đoạn văn: Những mảnh lá mướp to bản đề cúp uốn xuống để lộ ra cánh hoa màu vàng gắt. Có tiếng vỗ cánh sè sè của vài con ong đen bóng, bay rập rờn trong bụi cây chanh. + Động từ là gì ? Cho VD ? - GV nhận xét, chữa bài, cho điểm. C. Bài mới 1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài (1') 2. Hướng dẫn làm bài tập (32') - HS thực hiện y/c. - HS lên bảng làm bài. - HS trả lời. - HS ghi đầu bài vào vở * Bài 1: Gọi HS đọc y/c và nội dung. - GV viết 2 câu văn lên bảng, y/c HS gạch chân dưới các động từ bổ sung ý nghĩa trong từng câu: - Trời ấm lại pha lành lạnh. Tết sắp đến. - Rặng đào đã trút hết lá. + Từ sắp bổ sung ý nghĩa gì cho động từ đến? + Từ đã bổ sung ý nghĩa gì cho động từ trút? Nó gợi cho em biết điều gì ? - GV: những từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ rất quan trọng. Nó cho biết sự việc đó sắp diễn ra, đang diễn ra hay đã hoàn thành rồi. + Hãy đặt câu có từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ ? - GV nhận xét, tuyên dương. * Bài 2: Gọi HS đọc y/c và nội dung. - Y/c HS thảo luận nhóm trao đổi làm bài. - GV gợi ý: Mỗi chỗ chấm chỉ điền 1 từ và lưu ý đến nghĩa sự việc. - GV cùng HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng: * Bài 3: Gọi HS đọc y/c và mẩu truyện vui. - GV gián 3 tờ phiếu lên bảng, gọi đại diện 3 tổ lên làm bài. - GV cùng HS nhận xét, chốt lời giải đúng. - Gọi HS đọc lại câu truyện. + Câu truyện đáng buồn cười ử điểm nào ? D. Củng cố - dặn dò (1') - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS đọc bài. - HS làm bài. - Trời ấm lại pha lành lạnh. Tết sắp đến. - Rặng đào đã trút hết lá. - Từ sắp bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ đến. Nó cho biết sự việc sẽ gần tới lúc diễn ra - Từ đã bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ trút. Nó gợi cho em những sự việc đã được hoàn thành rồi. - HS đặt câu: + Sắp tới là sinh nhật của em. + Mẹ em đang nấu cơm. + Em đã làm xong bài tập toán. - HS đọc. - HS trao đổi làm bài. * Lời giải: - Các từ cần điền là: đã, đang, sắp - HS đọc bài. - HS làm bài. * Lời giải: Một nhà bác học đang làm việc trong phòng. Bỗng người phục vụ bước vào nói nhỏ với ông: - Thưa giáo sư, có trộm lẻn vào thư viện của ngài. Giáo sư hỏi: - Nó đang đọc gì thế ? - HS đọc. - HS trả lời. Tiết 2: Toán Bài 51: NHÂN VỚI 10, 100, 1000, . CHIA CHO 10, 100, 1000, … (Tr59) I. Mục tiêu Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000,… và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000,… Bài 1: a) cột 1, 2; b) cột 1, 2, bài 2 (3 dòng đầu) II. Đồ dùng dạy - học - Giáo án, sách giáo khoa III. Phương pháp - Đàm thoại, phân tích, thảo luận, thực hành, . IV. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ (5') - Gọi HS lên bảng làm bài tập 4. + Nêu tính chất giao hoán của phép nhân ? - GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài (1') Bài học hôm nay giới thiệu với các em cách nhân một số với 10, 100, 1000, …; chia cho 10, 100, 1000, … 2. Hướng dẫn nhân một số tự nhiên với 10, chia số tròn chục cho 10 (15') a. Nhân một số với 10. - Giáo viên viết: 35 x 10 + Dựa vào tính chất giao hoán của phép nhân thì 35 x 10 = ? 35 x 10 = 10 x 35 + 10 còn gọi là mấy chục ? - Vậy 35 x 10 = 1 chục x 35. + 1 chục gấp 35 lần lên bằng bao nhiêu chục ? + 35 chục bằng bao nhiêu ? = 1 chục x 10 = 35 chục = 350 Vậy : 35 x 10 = 350 + Em nhận xét gì về thừa số 35 và tích 350? + Vậy khi nhân một số với 10 ta viết ngay kết quả như thế nào ? - 1 HS lên bảng. - 1 HS nêu. - HS ghi đầu bài vào vở. - Học sinh đọc. 35 x 10 = 10 x 35 - Một chục. - Bằng 35 chục. - Là 350 - Kết quả của phép nhân chính là thừa số 35 thêm một chữ số 0 vào bên phải. - … ta chỉ việc viết thêm một chữ số 0 vào bên phải chữ số đó. + Nêu ví dụ ? b) Chia số tròn chục cho 10 - Giáo viên viết: 350 : 10 - Yêu cầu học sinh suy nghĩ. + Ta có 35 x 10 = 350. Vậy tích đó chia cho một thừa số thì kết quả sẽ là gì ? + Vậy 350 : 10 bằng bao nhiêu ? 350 : 10 = 35 + Có nhận xét gì về số bị chia và thương trong phép chia 350 : 10 ? + Vậy khi chia một số tròn chục cho 10 ta làm ntn ? + Nêu ví dụ ? c). Hướng dẫn nhân một số tự nhiên với 100, 1000, …; chia số tròn trăm, tròn nghìn, … cho 100, 1000, … - Hướng dẫn tương tự như trên và y/c HS nhẩm. + Vậy khi nhân 1 STN với 10; 100; 1000; . ta viết ngay được kq ntn ? + Khi chia số tròn trăm, tròn nghìn, . cho 10; 100; 1000; . ta viết ngay được kq ntn? - Y/c HS đọc kết luận trong sgk. 3. Thực hành (18') * Bài 1: Tính nhẩm - GV viết phép tính lên bảng y/c HS nối tiếp đọc kết quả. - GV nhận xét. * Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ trống. - Giáo viên viết 3000 kg = … tạ; yêu cầu đổi. - Yêu cầu nêu cách làm của mình. Sau đó hướng dẫn lại các bước đổi (SGK) - Y/c làm tiếp các phần còn lại, một HS lên bảng, lớp làm vào vở bài tập. - Chữa bài và yêu cầu giải thích cách đổi của mình. 23 x 10 = 230 ; . - Học sinh suy nghĩ để thực hiện. - Thì được kết quả là số còn lại. 350 : 10 = 35. - Thương chính là số bị chia bớt đi một chữ số 0 ở bên phải số đó. - HSTL. 420 : 10 = 42 ; - Học sinh nhẩm. a) 35 x 100 = 3500 3500 : 100 = 35 b) 35 x 1000 = 35 000 35 000 : 1000 = 35 - HSTL. - HSTL. - 3 HS lần lượt đọc. - HS lần lượt nêu kq. - HS nhận xét. - Học sinh nêu: 3000 kg = 3 tạ - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp thực hiện vào vở. 70 kg = 7 yến 120 tạ = 12 tấn 800 kg = 8 tạ 5000 kg = 5 tấn 300 kg = 3 tạ 4000 kg = 4 tấn - HS nhận xét. [...]... Nhanh nhn gi t dỏng i hot bỏt, nhanh trong bc i - GV: Nhng t miờu t c im, tớnh cht, hot ng trng thỏi ca ngi, vt c gi l tớnh t * Ghi nh: sgk - 3 HS c 3 Luyn tp (17') * Bi 1: Gi HS c y/c - HS c y/c - Y/c HS trao i v lm bi - GV cựng HS nhn xột, cha bi - HS lm bi * Li gii: gy gũ, cao, sỏng, tha, c, cao, trng, nhanh nhn, im m, m m, khỳc trit, rừ rng, quay, xanh búng, xỏm, trng, xanh, hng, to tng, di thanh... buụng thừng, bt ng, nhoố t, quay ngot, co qup, - GV k ln 2: Va k va ch vo tng tranh v c li di mi tranh 3 Hng dn HS k chuyn (25') a) K trong nhúm - Y/c HS k chuyn theo nhúm 4 - GV quan sỏt giỳp cỏc nhúm b) Thi k chuyn trc lp - GV y/c mi nhúm c 1 HS k 1 tranh + 2 cỏnh tay ca Kớ cú gỡ khỏc mi ngi ? + Khi cụ giỏo n nh Kớ ang lm gỡ ? + Kớ ó c gng nh th no ? + Kớ ó t c nhng thnh cụng gỡ ? + Nh õu m Kớ ó... c bi, da vo hỡnh 1 bi 5, tranh nh v kin thc bi trc tr li cõu hi + Lt nm trờn cao nguyờn no ? - Lt nm trờn cao nguyờn Lõm Viờn + Lt cao khong bao nhiờu một ? - cao khong 1500 m so vi mt bin + Vi cao ú, Lt cú khớ hu nh th - Vi cao ú khớ hu Lt quanh no ? nm mỏt m + Quan sỏt hỡnh 1, 2 ri ch cỏc v trớ ú trờn - HS quan sỏt v ch hỡnh 3 ? + Mụ t mt cnh p Lt ? - HS quan sỏt hỡnh 2 v mụ t li - GV... thnh ph ca - Vỡ Lt cú nhiu loi hoa qu, nhiu hoa (qu) v rau xanh ? loi rau, qu x lnh + K tờn cỏc loi hoa qu v rau xanh - Hoa hng, hoa hu, lay n Lt ? (quan sỏt hỡnh 4) - Tỏo, lờ + Hóy k tờn nhng loi hoa qu v rau - Bp ci, su ho, khoai tõy, c chua xanh Lt m a phng em cng cú ? + Ti sao Lt li trng c nhiu hoa - Vỡ khớ hu Lt mỏt m quanh nm qu rau x lnh ? nờn phự hp vi cỏc loi rau, qu x lnh + Rau... nc t th lng chuyn sang th khớ ? núng, sng mự, mt ao h di nng * Hot ng 2: Nc chuyn t th lng sang th rn - Y/c HS tho lun nhúm: c thớ nghim, - HS tho lun nhúm: quan sỏt hỡnh v tr li cỏc cõu hi: + Nc lỳc u trong khay th gỡ ? - th lng + Nc trong khay ó bin thnh th gỡ ? - Thnh cc (Th rn) + Hin tng ú gi l gỡ ? - Hin tng ú gi l ụng c + Nờu nhn xột v hin tng ny ? - Nc t th lng chuyn sang th rn nhit thp... lờn lm mu: + 1 úng vai b (m, ụng, b ) + 1 nhõn vt l bn thõn + Ngi núi chuyn vi em l ai? - Cú th l b, m, anh, ch + Em ch ng núi chuyn vi ngi thõn - B ch ng núi chuyn vi em sau ba hay ngi thõn gi chuyn ? cm ti vỡ b rt khõm phc nhõn vt trong chuyn hoc: - Em ch ng núi chuyn vi anh (ch) khi 2 anh em ang trũ chuyn trong phũng c) Thc hnh trao i - Trao i trong nhúm - 2 HS tho lun cựng trao i thng nht ý -... vớ d v nc th lng v th khớ Thc hnh chuyn nc th lng sang th khớ v ngc li + Cỏch tin hnh - Y/c HS quan sỏt H1, H2 sgk + Hóy mụ t nhng gỡ em nhỡn thy hỡnh v 1 v 2 ? + Hỡnh v 1 v 2 cho bit nc th no ? + Hóy ly mt vớ d v nc th lng ? Hot ng hc - HS thc hin y/c - 3 HS tr li - Nhc li u bi, ghi v - HS quan sỏt - H1: Thỏc chy t trờn cao xung - H2: Tri ang ma v cỏc bn nh hng nc ma - Nc th lng - Nc ma, nc... bay i - HS lm thớ nghim: nc núng vo - HS lm thớ nghim, quan sỏt v nờu hin cc tng: Cú khúi núng bay lờn ú chớnh l - Yờu cu HS ỳp a lờn ming cc mt lỳc hi nc bc lờn + Qua 2 hin tng trờn em cú nhn xột gỡ? - HS quan sỏt mt a v nhn xột: Cú nhiu ht nc ng trờn mt a ú l hi nc ngng t li thnh nc - GV: Nc cú th chuyn t th lng sang th hi (khớ) v t th khớ sang th lng + Vy nc trờn mt bng bin i õu mt ? - Nc trờn mt... u bi (1') - Nhc li u bi, ghi v - GV cho HS qs tranh + Bc tranh v gỡ ? - Bc tranh v cnh cuc thi gia Rựa v Th Kt qu Rựa v ớch trc Th, trc s chng kin ca nhiu muụng thỳ 2 Tỡm hiu vớ d (15') * Bi 1: c chuyn rựa v th - Hai HS ni tip c bi: Rựa v Th * Bi 2: HS nờu y/c - HS nờu: + Tỡm on m bi trong cõu chuyn trờn ? - Tri mựa thu mỏt m Trờn b sụng, mt con rựa ang c sc tp chy * Bi 3: Nờu s khỏc nhau gia m bi:... bing, ngoan ngoón, + T cht: thụng minh, sỏng d, khụn ngoan, gii, + t cõu vi cỏc t ng trờn ? - HS t cõu - GV cựng HS nhn xột D Cng c - dn dũ (1') - GV nhn xột tit hc - Lng nghe - Dn HS chun b bi sau - Ghi nh ***************************************************************** Tit 2: Toỏn Bi 53: NHN VI S Cể TN CNG L CH S O - tr 61 I Mc tiờu Bit cỏch nhõn vi s cú tn cựng l ch s 0; vn dng tớnh nhanh, tớnh . gian cho động từ rất quan trọng. Nó cho biết sự việc đó sắp diễn ra, đang diễn ra hay đã hoàn thành rồi. + Hãy đặt câu có từ bổ sung ý nghĩa thời gian. 50: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN- tr58 I. Mục tiêu - Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân. - Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của

Ngày đăng: 09/10/2013, 09:00

Hình ảnh liên quan

- GV: Bảng phụ kẻ sẵn phần b sgk. - HS: Sách vở, đồ dùng môn học - giao an lop 4- tuan 11-đủ

Bảng ph.

ụ kẻ sẵn phần b sgk. - HS: Sách vở, đồ dùng môn học Xem tại trang 3 của tài liệu.
- GV treo bảng số. - giao an lop 4- tuan 11-đủ

treo.

bảng số Xem tại trang 4 của tài liệu.
- Y/c HS tự làm bài vào vở, 3 HS lên bảng. - giao an lop 4- tuan 11-đủ

c.

HS tự làm bài vào vở, 3 HS lên bảng Xem tại trang 5 của tài liệu.
- GV: Bảng lớp viết sẵn 2 câu văn của BT1. Bảng phụ viết BT2a, b. - 3 tờ giấy viết nội dung BT3. - giao an lop 4- tuan 11-đủ

Bảng l.

ớp viết sẵn 2 câu văn của BT1. Bảng phụ viết BT2a, b. - 3 tờ giấy viết nội dung BT3 Xem tại trang 7 của tài liệu.
- GV viết 2 câu văn lên bảng, y/c HS gạch chân dưới các động từ bổ sung ý nghĩa trong từng câu: - giao an lop 4- tuan 11-đủ

vi.

ết 2 câu văn lên bảng, y/c HS gạch chân dưới các động từ bổ sung ý nghĩa trong từng câu: Xem tại trang 8 của tài liệu.
- Gọi HS lên bảng làm bài tập 4. - giao an lop 4- tuan 11-đủ

i.

HS lên bảng làm bài tập 4 Xem tại trang 9 của tài liệu.
- GV viết phép tính lên bảng y/c HS nối tiếp đọc kết quả. - giao an lop 4- tuan 11-đủ

vi.

ết phép tính lên bảng y/c HS nối tiếp đọc kết quả Xem tại trang 10 của tài liệu.
- GV chốt lại và ghi bảng. - giao an lop 4- tuan 11-đủ

ch.

ốt lại và ghi bảng Xem tại trang 12 của tài liệu.
1.Giới thiệu truyện, ghi bảng (1') 2. GV kể chuyện: Bàn chân kì diệu (12') - giao an lop 4- tuan 11-đủ

1..

Giới thiệu truyện, ghi bảng (1') 2. GV kể chuyện: Bàn chân kì diệu (12') Xem tại trang 13 của tài liệu.
- GV: Tranh minh hoạ trong sgk, giấy khổ to, kẻ sẵn bảng, bút dạ, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc. - giao an lop 4- tuan 11-đủ

ranh.

minh hoạ trong sgk, giấy khổ to, kẻ sẵn bảng, bút dạ, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc Xem tại trang 14 của tài liệu.
- GV ghi nội dung lên bảng. - giao an lop 4- tuan 11-đủ

ghi.

nội dung lên bảng Xem tại trang 16 của tài liệu.
- Treo bảng số như sgk. - giao an lop 4- tuan 11-đủ

reo.

bảng số như sgk Xem tại trang 17 của tài liệu.
- 2 học sinh lên bảng, cả lớp làm vào vở bài tập. - giao an lop 4- tuan 11-đủ

2.

học sinh lên bảng, cả lớp làm vào vở bài tập Xem tại trang 18 của tài liệu.
+ Hãy mô tả những gì em nhìn thấy ở hình vẽ 1 và 2 ? - giao an lop 4- tuan 11-đủ

y.

mô tả những gì em nhìn thấy ở hình vẽ 1 và 2 ? Xem tại trang 20 của tài liệu.
- Hình trang 44 - 45 sgk. - giao an lop 4- tuan 11-đủ

Hình trang.

44 - 45 sgk Xem tại trang 20 của tài liệu.
- Giáo viên: Nhạc cụ (thanh phách) chép sẵn bài TĐN số 3 lên bảng. - Học sinh: Thanh phách. - giao an lop 4- tuan 11-đủ

i.

áo viên: Nhạc cụ (thanh phách) chép sẵn bài TĐN số 3 lên bảng. - Học sinh: Thanh phách Xem tại trang 22 của tài liệu.
- Cho cả lớp ôn lại bài hát dưới nhiều hình thức: Cả lớp - dãy - tổ. - giao an lop 4- tuan 11-đủ

ho.

cả lớp ôn lại bài hát dưới nhiều hình thức: Cả lớp - dãy - tổ Xem tại trang 23 của tài liệu.
- GV: Bảng phụ viết BT2. - giao an lop 4- tuan 11-đủ

Bảng ph.

ụ viết BT2 Xem tại trang 24 của tài liệu.
- HS lên bảng viết công thức và nêu tính chất. - giao an lop 4- tuan 11-đủ

l.

ên bảng viết công thức và nêu tính chất Xem tại trang 25 của tài liệu.
- 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm vở bài tập. - giao an lop 4- tuan 11-đủ

3.

HS lên bảng làm bài, lớp làm vở bài tập Xem tại trang 27 của tài liệu.
- GV: Bảng phụ viết sẵn bài tập 2a hoặc 2b, bài tập 3. - HS:  Sách vở môn học. - giao an lop 4- tuan 11-đủ

Bảng ph.

ụ viết sẵn bài tập 2a hoặc 2b, bài tập 3. - HS: Sách vở môn học Xem tại trang 28 của tài liệu.
+ Quan sát hình 3 hãy kể tên các khách sạn ở Đà Lạt ? - giao an lop 4- tuan 11-đủ

uan.

sát hình 3 hãy kể tên các khách sạn ở Đà Lạt ? Xem tại trang 31 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan