Xây dựng qui chế làm việc

20 558 2
Xây dựng qui chế làm việc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

XÂY DỰNG QUI CHẾ LÀM VIỆC MỘT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐẠT HIỆU QUẢ I.ĐẶT VẤN ĐỀ: 1) Quan điểm quản lý về việc xây dựng qui chế làm việc trong nhà trường: Quản lý giáo dục là một quá trình hướng tới mục đích,để quản lý tốt nhà trường,hiệu trưởng cần thực hiện đầy đủ các chức năng quản lý,trong đó việc xây dựng qui chế là công việc mang tính chỉ đạo thực hiện với các đối tượng thực hiện nhiệm vụ được giao. Quản lý giáo dục là quá trình quản lý đa mục tiêu,rất phong phú về nội dung,đa dạng về hình thức và diễn ra trong một thời gian dài,với sự tham gia của nhiều lực lượng khác nhau ở trong và ngoài nhà trường.Vì vậy quản lý giáo dục đòi hỏi phải xây dựng một qui chế chặt chẻ mang tính pháp lý cao để chỉ đạo việc thực hirnj một cách khoa học và nhiệm vụ đã đề ra. Qui chế làm việc là công cụ quản lý của hiệu trưởng,nó thể hiện sự cụ thể hóa đường lối và quan điểm giáo dục của Đảng,là sự chỉ đạo thực hiện một cách khoa học về các nhiệm vụ của giáo dục. Qui chế làm việc phải mang tính cụ thể,liên tục thể hiện thể hiện quá trình chỉ đạo thực hiện kế hoạch nhiệm vụ của nhà trường đạt hiệu quả,nó mang tính kế thừa và phát huy tính tích cực của các đối tượng tham gia trong quá trình thực hiện nhiệm vụ. Qui chế làm việc không chỉ là bộ phận nhỏ mà phải bao quát,nó không phải chỉ thực hiên trong một thời gian ngắn mà là quá trình của một năm học,nó luôn luôn được bổ sung hằng năm thông qua hội nghò CBCC nhằm nâng cao tính thực tiễn của nó. Khi xây dựng qui chế cần chú ý các yêu cầu sau đây: +Thể hiện được tính chỉ đạo,tính pháp qui việc thực hiện nhiệm vụ của từng năm học của trường,của ngành. +Nội dung qui chế phải thể hiện sự toàn diện,cân đối giữa các hoạt động trong nhà trường.Nó phù hợp với khả năng,phương tiện và điều kiện thực hiện nhiệm vụ,trong đó nó nổi rõ những nhiệm vụ quan trọng,những công tác chủ yếu và những biện pháp cụ thể của kế hoạch nhà trường. Qui chế làm việc còn giúp hiệu trưởng nhà trường xây dựng được chương trình hành động cụ thể,sự phân công nhiệm vụ rõ ràng,sự bố trí thời gian và điều kiện thực hiện,sự kiểm tra đôn đốc…thể hiện quyết tâm cao của tập thể sư phạm nhằm thựuc hiện kế hoạch đề ra. Qui chế làm việc là sự tập hợp các biện pháp,giải pháp,có quan hệ chặt chẻ với nhau,có sự thống nhất cao. Qui chế làm việc là sự thống nhất bởi mục tiêu chung và một hệ thống các biện pháp được xây dựng trước cho một kế hoạch nhất đònh nhằm thực hiện kế hoạch đó. Qui chế làm việc là chương trình hành động của tập thể sư phạm được xây dựng trên cơ sở những nhiệm vụ chung của nhà trường,những chỉ thò nghò quyết của Đảng và nhà nước về giáo dục được đưa vào thực hiện với điều kiện cụ thể phù hợp với nhà trường. Qui chế làm việc thực chất là kế hoạch điều khiển của người chỉ huy trong đó nó thể hiện sự sắp xếp,phân công,điều hành và kiểm tra các hoạt động một cách cân đối và nhòp nhàng. 2)Thực trạng và nhận thức của giáo viên đối với qui chế làm việc: Trong thực tiễn quản lý trường học,nhiều đồng nghiệp của tôi cũng đã từng xây dựng nên những qui chế làm việc nhưng cuối cùng cũng là những qui chế được nằm trong ngăn tủ của Hiệu trưởng. Có nhiều người cho rằng qui chế làm việc chỉ là hình thức của một văn bản,không mang tính thực tiễn trong quá trình chỉ đạo và trong quá trình thực hiện nhiệm vụ,không xử lý được những thông tin phù hợp. Theo tôi nghó,nguyên nhân này cũng nảy sinh từ những CBQL,những người xây dựng qui chế,xây dựng chỉ để gọi là xây dựng qui chế chứ không quán triệt và tổ chức thực hiện,dần dần trở thành lạnh nhạt với qui chế làm việc. Xuất phát từ những sai lệch trên,trong quá trình lãnh đạo,chỉ đạo tôi đã cố gắng để xây dựng qui chế làm việc một cách có cơ sở dựa trên những văn bản pháp qui của nhà nước,của Ngành như:Thông tư 48,49 của Bộ giáo dục trước đây,Quyết đònh 243/CP của chính phủ,Pháp lệnh công chức… II.NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA QUI CHẾ LÀM VIỆC: Xây dựng qui chế làm việc là một việc làm tương đốikhó khăn và tốn thời gian đối với hiệu trưởng,để qui chế có chất lượng trong việc triển khai,áp dụng đạt hiệu quả,cần có những nội dung cơ bản sau: -Vò trí,vai trò,nhiệm vụ của nhà trường. -Nhiệm vụ,quyền hạn của hiệu trưởng,phó hiệu trưởng,tổ trưởng chuyên môn… -Nhiệm vụ quyền hạn của giáo viên ,công nhân viên. -Mối quan hệ giữa BGH với CĐCS,các đoàn thể và hội Cha mẹ học sinh. -Cơ cấu tổ chức của nhà trường. -Chế độ làm việc,lao động của CB,GV,CNV trong nhà trường. Về nội dung tôi xin trình bày 2 bản qui chế mà bản thân đã soạn thảo và áp dụng trong thời gian qua: Qui chế thứ nhất áp dụng cho toàn trường: QUY CHẾ LÀM VIỆC CỦA CÁN BỘ, GIÁO VIÊN,CÔNG NHÂN VIÊN TRƯỜNG THCS LÊ THÁNH TÔN ( Ban hành kèm quyết đònh số ……/QĐ ngày 15 tháng 10 năm 2005 của Hiệu trưởng trường THCS Lê thánh Tôn) - Căn cứ điều lệ trường THCS do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành ngày 11/7/2000. - Căn cứ thông tư số 49/TT ngày 29 tháng 11 năm 1979 của Bộ Giáo dục. - Căn cứ quyết đònh 243/CP ngày 28 tháng 06 năm 1979 về tổ chức bộ máy ,biên chế của các trường THCS . Trường THCS Lê thánh Tôn quy đònh một số quy chế làm việc của cán bộ ,giáo viên ,công nhân viên trường THCS Lê thánh Tôn như sau: Chương I ĐIỀU KHOẢN CHUNG ĐIỀU 1: Trường THCS Lê thánh Tôn là đơn vò cơ sở thuộc hệ thống giáo dục quốc dân của nước cộng hòa xã hội chủ nghóa Việt Nam.Nhà tường có trách nhiệm giáo dục thế hệ thiếu niên trở thành lao động mới ,làm chủ tâïp thể và phát triển toàn diện .Sẵn sàng tham gia xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghóa .Trong quá trình giáo dục học sinh ,trường THCS Lê thánh Tôn phải thực hiện tốt nguyên lý giáo dục của Đảng :Học đi đôi với hành ,giáo dục đi đôi với lao động sản xuất ,nhà trường gắn liền với xã hội. ĐIỀU 2: Trường THCS Lê thánh Tôn là đơn vò sự nghiệp ,có ngân sách trực thuộc phòng giáo dục Thò xã Cam Ranh ,có bộ máy quản lí hành chánh và chuyên môn hoàn chỉnh ,Ban giám hiệu nhà trường gồm có hiệu trưởng và phó hiệu trưởng .Hiệu trưởng là người phụ trách cao nhất ở trường ,chòu trách nhiệm trước nhà nước ,nhân dân và phòng giáo dục về mọi hoạt động giáo dục trong nhà trường .Phó hiệu trưởng chòu trách nhiệm về phần công tác được giao đồng thời liên đới chòu trách nhiệm chung về các mặt công tác của nhà trường ,cùng Hiệu trưởng có trách nhiệm quản lý ,tổ chức triển khai mọi hoạt động giáo dục ở đòa phương . ĐIỀU 3: Nhiệm vụ của trường THCS Lê thánh Tôn là: Căn cứ vào phương hướng phát triển của ngành giáo dục của ngành ,vào tình hình thực tế tại đòa phương và của đơn vò ,nhà trường xây dựng và thực hiện tốt kế hoạch hàng năm vào kế hoạch dài hạn của nhà trường. Trên cơ sở thực hiện nhiệm vụ ,nhà trường phải đẩy mạnh phong trào thi đua dạy tốt ,học tốt ,phát huy tinh thần làm chủ tập thể của toàn bộ giáo viên và học sinh đảm bảo thực hiện đầy đủ nội dung chương trình ,phương pháp giáo dục theo quy đònh của ngành nhằm không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh theo chương trình thay sách hiện nay . Dưới sự lãnh đạo của chi bộ nhà trường,của Đảng ủy xã Cam hiệp bắc và sự phối hợp với UBND ,các lực lượng giáo dục đòa phương chăm lo việc giáo dục chính trò tư tưởng cho toàn bộ CB,GV,CNV và học sinh ,tổ chức tốt việc thực hiện mọi chủ trương chính sách của Đảng và nhà nước ,tích cực góp phần vào phát triển kinh tế và văn hóa tại đòa phương theo chức năng của nhà trường ,quản lí về các mặt tổ chức cán bộ ,biên chế ,các nguồn kinh phí và tài sản của nhà nước theo chính sách và chế độ chung của nhà nước ,thực hiện tốt các chế độ chính sách đối với CB,GV và học sinh ,cùng với chính quyền,cá lực lượng giáo dục đòa phương chăm lo điều kiện làm việc đời sống vật chất và tinh thần cho CB,GV,CNVC và học sinh. ĐIỀ U 4: Biên chế của trường THCS Lê thánh Tôn như sau: - Cán bộ quản lý:gồm 1 hiệu trưởng và 1 phó hiệu trưởng . - Trường có 3 đơn vò hành chánh chuyên môn . - Chuyên trách công tác đội :1 Đ/c . - Phụ trách thư viện :1 Đ/c. - Bộ phận hành chánh quản trò :4 Đ/c. - Đội ngũ giáo viên dạy :19 Đ/c. ĐIỀU 5: Ban giám hiệu nhà trường có trách nhiệm bố trí hoặc cử người dạy thay cho một số đồng chí nghỉ ốm,thai sản và công tác ,số lượng điều dạy thay không vượt quá ½ tiêu chuẩn quy đònh giờ dạy của giáo viên ,các giáo viên được cử dạy thay phải được trả thù lao theo chế độ dạy thêm giờ . ĐIỀU 6: Căn cứ vào kế hoạch nhiệm vụ năm học ,hiệu trưởng nhà trường ra quyết đònh thành lập các tổ chức tư vấn giúp nhà trường thực hiện tốt nhiệm vụ năm học : - Hội đồng thi đua khen thưởng của nhà trường. - Hội đồng kỉ luật của nhà trường . - Hội đồng chuyên môn theo từng cấp . - Hội đồng kiểm kê tài sản –kiểm tra tài chính . - Hội đồng sư phạm . - Ban hoạt động ngoài giờ ,ban văn thể . - Ban thể dục vệ sinh. - Ban phụ trách đội . - Ban thanh tra nhân dân (do Hội nghò CBCC bầu ra theo nhiệm kì quy đònh) - Ban thường trực CNVC (do đại hội cán bộ công chức bầu ra và BCHCĐCS ra quyết đònh công nhận .) - Ban tham quan du lòch. - Ban hỗ trợ SKKN. - Ban DS/KHHGĐ . - Ban vì sự nghiệp tiến bộ của phụ nữ và một số ban khác tùy theo tình hình thực tế vànhu cầu của đơn vò ChươngII CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ CỦA TRƯỜNG THCS CƠ SỞ LÊ THÁNH TÔN ĐIỀU 7: - Nhiệm vụ công tác chung của Ban Giám Hiệu Nhà Trường - Chỉ đạo thực hiện kế hoạch phát triển giáo dục về số lượng. - Chỉ đạo dạy và học các bộ môn văn hóa . - Chỉ đạo công tác giáo dục đạo đức cho học sinh. - Chỉ đạo các hoạt động xã hội ,sinh hoạt đoàn thể . - Chỉ đạo hoạt động lao động . - Chỉ đạo xây dựng ,bảo quản,sử dụng CSVC,trang thiết bò nhà trường . - Chỉ đạo công tác vận động nhân dân tích cực tham gia đóng góp xây dựng nhà trường. - Chỉ đạo công tác quản trò hành chính trong nhà trường. - Chỉ đạo công tác bồi dưỡng giáo viên . - Chỉ đạo công tác thanh kiểm tra,nắm tình hình ,sơ tổng kết . - Chỉ đạo công tác thi đua và phong trào thi đua hai tốt . - Chỉ đạo xây dựng và thực hiện kếù hoạch năm học . - Các nhiệm vụ trên dược hiệu trưởng phân công cho các phó Hiệu trưởng cùng với hiệu trưởng chỉ đạo thực hiện . ĐIỀU 8: - Nhiệm vụ quyền hạn của hiệu trưởng và phó hiệu trưởng . - Nhiệm vụ và quyền hạn vủa hiệu trưởng và phó hiệu trưởng được thực hiện theo các điều :điều 16,17,điều lệ trường THCS. ĐIỀU 9: - Vấn đề quản lý về thời gian lao động của CB,GV,CNVC của hiệu trưởng và phó hiệu trưởng : - Trên cơ sở chỉ tiêu biên chế cho phép ,hiệu trưởng có nhiệm vụ bố trí và sử dụng một cách hợp lý lực lựơng giáo viên của trường tạo mọi điều kiện cho mọi cô giáo, thầy giáo không ngừng phát huy sáng kiến ,cải tiến phương pháp giảng dạy ,nâng cao chất lượng dạy và học ,hoàn thành công tác đựoc giao. - Công tác quản lý thời gian lao động của giáo viên được tập trung ở các khâu sau đây: - Quản lý thời gian và chất lượng dạy trên lớp của giáo viên . - Quản lý nội dung và kết quả việc chuẩn bò các khâu công tác chuyên môn cho việc giảng dạy trên lớp - Quản lý các sinh họat chuyên môn của giáo viên theo tinh thần công văn :1021 của sở giáo dục V/v quy đònh hồ sơ sổ sách . - Quản lý công tác học tập ,bồi dưỡng của giáo viên . - Giáo viên được coi là hoàn thành lao động trong tuần,trong tháng khi đã hoàn thành nhiệm vụ được phân công (dạy trên lớp ,công tác kiêm nhiệm.công tác khác ) - Công tác quản lý bộ phận hành chánh ,quản trò được tính theo giờ làm việc của đơn vò hành chánh sự nghiệp :8 giờ/ngày.(40 giờ/ tuần ) - Căn cứ vào thời lượng lao động,năng suất và hiệu quả lao động của GV,CNV,để hội đồng thi đua khen thưởng nhà trường đánh giá xếp loại thu đua Học kì năm học . ĐIỀU 10: - Nhiệm vụ công tác của giáo viên trường THCS Lê thánh Tôn: - Quyền hạn và nhiệm vụ của giáo viên được thực hiện theo các điều 28.29.30.31.32.33.34 thuộc chương 4 của điều lệ trường THCS. ĐIỀU 11: - Những nhiệm vụ cụ thể : - Công tác giáo dục và công tác giảng dạy :giáo dục tư tưởng đạo đức xây dựng tập thể học sinh là nhiệm vụ thường xuyên của giáo viên ,nhiệm vụ này thông qua việc giảng dạy các môn học ,công tác chủ nhiệm lớp ,công tác chặt chẽ với học sinh ,với đòan thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh và đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh để giúp đỡ học sinh và cùng học sinh tiến hành các sinh hoạt tập thể và hoạt động xã hội . - Giảng dạy :giảng lý thuyết,bài tập,cho bài tập hướng dẫn thực hành kiểm tra đánh giá chất lượng học sinh theo quy đònh của chương trình,của sở ,phòng và nhà trường . - Giáo dục lao động và ý thức lao động cho học sinh . - Coi thu ,chấm thi,thi học kì thi lên lớp ,thi tuyển sinh vào đầu cấp hết cấp ,xét tốt nghiệpTHCS. - Đánh giá xếp loại học sinh ,làm sổ điểm phê học bạ ,đánh giá kết quả học tập của học sinh . - Công tác học tập và bồi dưỡng ;để không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ ,bồi dưỡng đạt trình độ sư phạm theo tiêu chuẩn quy đònh . - Tham dự các lớp bồi dưỡng tập trung ,bồi dưỡng tại chức trong hè và trong năm học theo chương trình và kế hoạch thống nhất của bộ ,sở ,phòng . - Cá nhân có kế hoạch tự học tập và bồi dưỡng . - Thực hiện tốt chủ trương của Đảng và nhà nước ở nơi cư trú . - Tham gia các công tác khác : - Công tác xã hội ,công tác đoàn thể ở trong và ngoài nhà trường . - Tham gia công tác PCTHCS - Tham gia xây dựng đời sống tập thể CB.GV,CNV trong nhà trường. ĐIỀU 12: - Công tác của các tổ khối chuyên môn ,theo biên chế của nhà trường ,trương THCS Lê thánh Tôn gồm 2 tổ chuyên môn như sau : - Được cơ cấu theo đặc điểm của môn học và chia làm 2 tổ ;tổ khoa học xã hội ,tổ khoa học tự nhiên . - Tổ chuyên môn giúp ban giám hiệu quản lí giáo viên thực hiện các hoạt động giáo dục theo kêù hoạch của nhà trường - Tổ chức chuyên môn có nhiệm vụ : - Xây dựng chương trình của tổ ,giúp tổ viên xây dựng kế ù hoạch công tác chuyên môn ,kiểm tra đôn đốùc tổ viên thực hiện đúng kế hoạch đã đề ra ,thảo luận nhận đònh tình hình và đánh giá kết quả giáo dục học sinh thuộc phạm vi tổ phụ trách ,bàn các biện pháp nâng cao giáo dục toàn diện học sinh . - Tổ chức trao đổi đánh giá SKKN giáo dục ,tổ chức dự giờ trên lớp của nhau để rút kinh nghiệm ,tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ tổ viên . - Tổ chức phong trào thi đua trong tổ,nhận xét đánh giá tổ viên ,đề nghò khen thưởng và thi hành kỉ luật với tổ viên . ĐIỀU13:Ngoài ra,trường có một tổ HCQT để làm công tác quản lý và phục vụ dạy- học. - Nhiệm vụ công tác của tổ hành chánh : (bao gồm :nhân viên phục vụ,kế toán,bảo vệ ,chuyên trách bổ túc văn hóa và Ban giám hiệu) - Công tác hành chánh quản trò là một mặt không thể thiếu được trong nhà trường THCS ,các thành viên làm tốt sẽ giúp hiệu trưởng điều hành guồng máy hoạt động nàh trường chạy đều ,có quy cũ,nề nếp ,và phục vụ đắc lực cho việc dạy và học ,cụ thể là : - Công tác văn thư :quản lí toàn bộ hồ sơ quản lí chành chánh của trường :con dấu ,hồ sơ học bạ của học sinh ,hồ sơ lưu trữ ,chòu trách nhiệm thống kê số liệu hành chánh và thực chế độ báo cáo hành chánh do hiệu trưởng hánh chánh giao ,đánh máy văn bản của lãnh đạo trường ,thực hiện công tác văn thư hành chánh theo quy đònh của nhà trường . - Công tác thủ quỹ : - Quản lí tiền mặt ,xuất chi theo duyệt chi của chủ tài khoản ,báo cáo cho chủ tài khoản tồn quỹ hàng tuần,hàng tháng . - Thực hiện đúng nguyên tắc chi thu về tài chính . - Kế toán :lên kế hoạch tham mưu cho hiệu trưởng mọi hoạt động về công tác phục vụ dạy và học ,lập các dự trù thu chi trong và ngoài ngân sách .Theo dõi quản lí toàn bộ tài sản đơn vò ,giúp hiệu trưởng trong công tác điều hòa tài chính hàng tháng ,quý,năm.Thực hiện các chế độ ,chính sách cho toàn thể CB.GV,CNV của cơ quan . 1) Công tác bảo vệ- thủ kho :Theo dõi báo cáo cho BGH các tình huống về an ninh trật tự xảy ra trong cơ quan . 2) Thực hiện tốt các công tác được phân công hằng ngày . 3) Bảo vệ giữ gìn tài sản cơ quan . 4) Lo nước uống cho học sinh và giáo viên . 5) Đề xuất tu sữa ,sữa chữa kòp thời các thiết bò . 6) Công tác thư viện thiết bò - Chòu trách nhiệm trước hiệu trưởng về quản lí tài sản của thư viện –TB . - Giữ gìn hồ sơ sổ sách về đồ dùng dạy học và thư viện . - Tổ chức hoạt động thư viện nhà trường bao gồm các loại sách tham khảo về nghiệp vụ và sách giáo khoa để phục vụ giảng dạy , quản lí và tổ chức công tác báo chí . - Có kế hoạch bổ sung trang thiết bò và sách giáo khoa ,tài liệu cần thiết sắp xếp thư viện ,thiết bò theo quy đònh nghiệp vụ . - Theo dõi và có kế cho giáo viên mượn đồ dùng dạy học và sách báo ,tài liệu phục vụ giảng dạy . 7) Chuyên trách bổ túc văn hóa: - tham mưu với nhà trường và đòa phương trong công tác PCGDTHCS và mô hình hoạt động của TTHTCĐ xã. - Hoàn thành tốt công tác PCTHCS về mặt hồ sơ cũng như công tác tổ chức lớp học . - Thực hiện tốt công tác của ngành . - Thực hiện công tác Phổ cập phổ thông trung học theo qui đònh của Ngành và của UBND Thò xã. ChươngIII CHẾ ĐỘ HỘI HỌP VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÀ TRƯỜNG ĐIỀU 14: Chế độ Hội họp của trường THCS Lê thánh Tôn Nhằm mục đích hợp lí hóa chế độ hội họp và tăng cường chất lượng cuộc họp ,nhà trường sẽ tổ chức các cuộc họp mang tính chất đònh kì sau đây : - Họp hội đồng sư phạm :1 lần/tháng (đầu tháng )do hộHT và Ban TT.CBVC chủ trì . - Họp tổ chuyên môn :2 lần/tháng do TTCM chủ trì - Họp tổ chủ nhiệm :1 lần/tháng do TT,TP,Tổ CN chủ trì - BGH họp với tổ chuyên môn 1 lần/tháng do HPCMchủ trì - Giao ban hàng tuần được thực hiện vào thứ hai theo xuất học do PHT và TPT chủ trì - Hội nghò CB.GV được tổ chức 3 lần/năm :đầu năm ,sơ kết học kì I ,cuối năm học . - Nhà trường tăng cường hình thức thông báo để giảm bớt cuộc họp không cần thiết ĐIỀU 15: Hiệu trưởng là thủ trưởng trường học ,lãnh đạo toàn bộ hoạt dộng của nhà trường đại diện cho nhà trường vềø mặt pháp lí có trách nhiệm và thẩm quyền cao nhất về hành chính và chuyên môn trong nhà trường, chòu trách nhiệm trước các cấp quản lý Ngành , trước Đảng và nhân dân trong sự nghiệp giáo dục tại đòa phương . ĐIỀU 16: - Phó hiệu trưởng giúp hiệu trưởng điều hành công tác từng lónh vực phân công và chòu trách nhiệm trước hiệu trưởng và lãnh đạo trường trong việc giải quyết công việc mình phụ trách . - Các quyết đònh công tác của hiệu phó được coi như quyết đònh của hiệu trưởng (khi hiệu trưởng đi vắng ),hiệu trưởng phải chòu trách nhiệm quyết đònh đó .Vì vậy khi các hiệu phó được ủy quyền khi hiệu trưởng công tác hoặc vắng mặt ,khi giải quyết xong phải báo cáo lại những việc đã xử lý cho hiêụ trưởng biết,trong tình huống khó giải quyết phải xin ý kiến của Hiệu trưởng . - Hiệu phó chòu sự kiểm tra của hiệu trưởng và có trách nhiệm thưòng xuyên báo cáo ,tranh thủ ý kiến về quyết đònh về những vấn đề quan trọng về lónh vực được phân công phụ trách - Lòch làm việc giưã các hiệu trưởng và hiệu phó được quy đònh bằng hình thức giao ban BGH vào chiều thứ 2 hàng tuần với nội dung sau: - Hiệu phó báo cáo tiến độ thực hiện công tác được phân công ,những vấn đề phát sinh trong giáo viên và học sinh ,tình hình thực hiện nề nếp giảng dạy ,học tập và các hoạt động giáo dục cho hiệu trưởng . - Hiệu trưởng thông báo tình hình phối hợp giữa nha øtrường và các đoàn thể quần chúng trong và ngoài nhà trường ,đồng thời dựa vào các lượng thông tin và trực tiếp hiệu trưởng kiểm tra nắm bắt trong tuần để phát biểu về những điều mà các hiệu phó báo cáo . - BGH tiến hành trao đổi ,thống nhất đánh giá và đề ra những công tác trọng tâm mới . - Ngoài công tác quản lý nhà trường,quản lý chuyên môn của các đôøng chí trong Ban giám hiệu trong tuần được bố trí nghỉ bù theo chế đ 40 giờ/tuần như sau:  Đồng chí Hiệu trưởng : nghỉ ngày thứ 4 (thay vì thứ 7)  Đồng chí hiệu phó : nghỉ ngày thứ 6 (thay vì thứ 7) ĐIỀU 17: Tổng phụ trách Đội chòu trách nhiệm trước tổ chức Đoàn và Hiệu trưởng về hoạt động của Đội TNTP.HỒ CHÍ MINH : - Tham mưu với hiêụ trưởng và BGH để chỉ đạo GVCN và anh chò phò trách xây dựng các tổ chức tự quản vững mạnh ở các lớp ,tổ học tập ,làm cho hocï sinh có ý thức tổ chức kỉ luật ,từng bước xây dựng nề nếp ,phong cách học tập và rèn luyện . - Thông qua ban thi đua học sinh đề xuất với các hiệu trưởng các chỉ tiêu và chỉ đạo liên đội ,chi dội sao đỏ ,tổ tuần trực ….,tiến hành heo dõi ,chấm điểm thi đua hằng ngày để sơ kết đánh giá vào lễ chào cờ đầu tuần . - Phát động các đợt thi đua ngắn ngày chằm vào những chỉ tiêu cụ thể ,phát động và làm theo các lớp điểm , điển hình . - Phối hợp với các hiệu phó thực hiện việc giao ban đầu tuần nhằm đánh giá tình hình hoạt động của học sinh và giáo viên trong tuần trước và tiển khai công tác hoạt động trong tuần. - Phối hợp với Trưởng ban công tác ngoài giờ,chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm và chi đội,liên đội xây dựng và thực hiện kế hoạch hoạt động xã hội ,tổ chức các phong trào quần chúng hưởng ứng các đợt sinh hoạt chính trò,xã hội hàng tuần ,hàng tháng cho từng khối lớp . - Phối hợp và chòu sự chỉ đạo của ban công tác ngoài giờ và cùng với ban văn thể nhà trường để tổ chức các hoạt động thể dục thể thao,văn nghệ báo chí trong trường và cho từng khối lớp . ĐIỀU 18: Quan hệ giữa hiệu trưởng và chủ tòch công đoàn cơ sở : - Hiệu trưởng và chủ tòch công đoàn cần phối hợp chặt chẽ trong việc chỉ đạo thi đua của CB.GV,CNV .Chủ tòch công đoàn là Phó Chủ Tòch của hội đồng thi đua khen thưởng chòu trách nhiệm về thủ tục xét duyệt các danh hiệu thi đua khen thưởng chòu trách nhiệm về các thủ tục xét duyệt các danh hiệu thi đua và thủ tục công nhận SKKN sau khi hội đồng sư phạm thông qua . - Quan hệ giữa Hiệu trưởng và CTCĐ là: Hợp tác ,bình đẳng , tôn trọng lẫn nhau .Thông qua hội nghò liên tòch ,hiệu trưởng phối hợp với chủ tòch công đoàn và giao cho công đoàn chăm lo dời sống vật chất và tinh thần cho cán bộ giáo viên .Giúp hiệu trưởng nắm tình hình tư tưởng đoàn viên ,tiến hành tốt việc giáo dục đoàn viên về mặt này . - BCH/CĐCS phối hợp với hiệu trưởng để công đoàn có thể nêu được đề án thiết thực cho hội nghò CNVC theo đònh kì và chỉ đạo Ban thanh tra nhân viên và ban Thường trực công nhân viên chức hoạt động có hiệu quả. ĐIỀU 19: Ban chấùp hành hội PHHS và hiệu trưởng phối hợp đề ra những quy ước CB.GV,CNV giữa nhà trường và gia đình cùng chỉ đạo thực hiện những quy ứớc đó(nhất là việc giáo dục học sinh ở gia đình và ngoài xã hội ) Hội PHHS luôn phản ánh ý kiến của nhân dân và cha mẹ học sinh về các hoạt động ,chủ trương của nhà trường ,về tình hình học tập rèn lên của học sinh .Theo đònh kì nhà trường cũng thông báo các mặt của nhà trường và học sinh tới nhân dân và PHHS. BCH-BTT hội PHHS hoạt động theo điều lệ tạm thời mà bộ GD/ĐT hướng dẫn và ban hành . ĐIỀU 20: Quan hệ giữ a ban giám hiệu và tổ trưởng chuyên môn : - Tổ trưởng chuyên môn chòu sự kiểm tra trực tiếp của hiệu trưởng và ban giám hiệu theo tổ chức được phân công. - Có trách nhiệm tổ chức triển khai kế hoạch nhà trường có hiệu quả . - Có trách nhiệm báo cáo tình hình hoạt động của tổ chưc chuyên môn cho hiệu trưởngvà BGH . - Trực tiếp triển khai và kiểm tra các kế hoạch của nøhà trường đưa về tổ . - Tham mưu với BGH để có nhữn quyết đònh ,chủ trương nhằm đẩy mạnh công tác chuyên môn,nâng cao chất lượng dạyvà học .Có trách nhiệm giao ban với hiệu phó hàng tuần trước khi hiệu phó giao ban với hiệu trưởng .Tham mưu đề xuất và có kế hoạch để cùng với hiệu trưởng ,hiệu phó kiểm tra giờ dạy của giáo viên . ĐIỀU 21: Đội ngũ GVCN GV phụ trách lớp là người quản lí mọi hoạt động của lớp học ,là người có trách nhiệm trực tiếp hơn cả việc giáo dục học sinh ,vì vậy giáo viên chủ nhiệm phải có trách nhiệm : - Nắm và báo cáo cho hiệu trưởng tình hình đạo đức của học sinh nói chung và những học sinh cá biệt nói riêng , tình hình thực hiện giữa chủ trương và biện pháp của nhà trường, đoàn đội . - Phản ánh với hiệu trưởng về tình hình dạy và học (kể cả ở nhà)trong lớp mình chủ nhiệm và dư luận của học sinh ,phụ huynh về chất lượng giảng dạy của gíao viên - Chòu trách nhiệm về kết quả học tập và các hoạt động khác của lớp mình trứoc hiệu trưởng và BGH - Có trách nhiệm giao ban hàng tháng với hiệu trưởng và BGH. ĐIỀU 22: [...]... giao có hiệu quả -Lãnh đạo các đoàn thể tham gia xây dựng và bảo vệ đường lối chủ trương của nhà trường,trước hết là những chủ trương về xây dựng cảnh quang sư phạm ,xây dựng môi trường văn minh lòch sự ,xây dựng trường chuẩn quốc gia Điều 6 :Xây dựng tổ chức Đảng -Đề ra chủ trương,nhiệm vụ và biện pháp xây dựng chi bộ trong sạch vững mạnh gắn với việc xây dựng cũng cố hệ thống chính trò trong nhà trường,nâng... kiểm tra,đôn đốc việc vận dụng và áp dụng qui chế của các bộ phận,tổ chức và từng cá nhân trong nhà trường Điều chỉnh kòp thời những sai lệch trong việc áp dụng qui chế,phải làm cho giáo viên hiểu rằng :qui chế làm việc là hiện thực của kế hoạch nhà trường và của các bộ phận trong nhà trường Cần xem qui chế làm việc là một trong những hệ thống văn bản pháp qui. mang tính pháp lệnh trong quá trình thực... năm chi bộ sẽ tổ chức kiểm điểm,rút kinh nghiệm việc thực hiện qui chế Qui chế này được tập thể chi bộ nhất trí thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2006 Nơi nhận: -Các Đảng viên trong chi bộ TM.CHI BỘ TRƯỜNG THCS LÊ THÁNH TÔN BÍ THƯ -BGH,CĐCS và các đoàn thể -Đảng ủy Xã(thay BC) -Lưu VP Chi bộ III.KẾT QUẢ THỰC HIỆN QUI CHẾ LÀM VIỆC: 1) Cách làm: +Qui chế sau khi soạn thảo xong,thông qua hội nghò CBCC bàn bạc... đánh giá thi đua và qui chế làm việc để bình xétvà duyệt kết quả thi đua từ cơ sở tổ 2)Tác dụng của qui chế làm việc và kết quả đánh giá: a) Tác dụng: +Giúp giáo viên hiểu rõ hơn các qui đònh của ngành,của nhà nước,của Đảng đối với giáo viên +Từng thành viên của nhà trường nắm rõ và nắm chắc nhiệm vụ cần phải làm của mình +Có ý thức cao phạm vi công việc +Phát huy được việc thực hiện qui chế dân chủ trong... tác tổ chức cán bộ ,xây dựng nhà trường,các tổ chức trong hệ thống chính trò,các đoàn thể xã hội,lãnh đạo công tác xây dựng và thực hiện kế hoạch,quy hoạch,đào tạo và bồi dưỡng cán bộ,tích cực trong công tác tạo nguồn cán bộ trẻ Điều 5: -Lãnh đạo xây dựng các đoàn thể,tổ chức trong nhà trường vững mạnh,thực hiện dúng chức năng nhiệm vụ theo luật đònh và điều lệ của mỗi tổ chức,đoàn thể ,xây dựng khối đoàn... +Qui chế sau khi soạn thảo xong,thông qua hội nghò CBCC bàn bạc góp ý bổ sung và hoàn chỉnh +Tổ chức triển khai và quán triệt cho hội đồng giáo viên,căn cứ vào qui chế,từng thành viên có trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ của mình theo qui đònh của qui chế +Ban thường trực công nhân viên chức có trách nhiệm theo dõi các hoạt động và tổng kết,đánh giá hàng tháng trước hội đồng sư phạm +Các thành viên của... viên,bảo đảm về tiêu chuẩn và qui trình,chú trọng đối tượng là Đoàn viên Thanh niên Cộng sản Hồ chí Minh và đội ngũ giáo viên giỏi,có uy tín -Xây dựng chi bộ và bí thư chi bộ bảo đảm tiêu chuẩn về phẩm chất và tiêu chuẩn,thực sự là trung tâm đoàn kết,hoạt động cá hiệu quả được đội ngũ tín nhiệm.Đònh kỳ hằng năm tổ chức cho cán bộ giáo viên công nhân viên tham gia góp ý xây dựng Đảng,Ban giám hiệu tự... tế mang tính qui tắc ,qui chế làm việc đã có tác dụng,ý nghóa quan trọng hơn cả hàng chục nghi quyết có tính chất nguyên tắc được phổ biến nhưng sau đó lại nằm trên bàn giấy Qua thực tiễn trên,với vai trò và nhận thức của người quản lý,tôi thấy có mấy vấn đề sau đây cần được lưu ý: +Làm cho đội ngũ cốt cán,các tổ trưởng chuyên môn ,lãnh đạo các đoàn thể cũngnhư giáo viên phải hiểu rõ rằng qui chế làm... đổi thông qua đ hội CBCC hằng năm Cam hiệp bắc,ngày 11 tháng 10 năm 2005 HIỆU TRƯỞNG Qui chế thứ hai,áp dụng cho Chi bộ Đảng: QUI CHẾ LÀM VIỆC CỦA CHI BỘ TRƯỜNG THCS LÊ THÁNH TÔN NHIỆM KỲ 2006-2008 Căn cứ vào điều lệ Đảng Cộng Sản Việt nam -Căn cứ quy đònh số 95-QĐ/TW ngày 03/03/2004 của Ban Bí thư TW Đảng qui đònh chức năng nhiệm vụ của đảng bộ ,chi bộ cơ sở và những văn bản hướng dẫn,quy... nhà trường Điều 3: -Thường xuyên giáo dục ,bồi dưỡng chủ nghóa Mác-lênin và tư tưởng Hồ chí Minh và phát huy truyền thống yêu nước,yêu XHCN trong đội ngũ CB.GV.CNV và học sinh ,xây dựng tình đoàn kết gắn bó,đùm bọc giúp đỡ lẫn nhau ,xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh,chú trọng tuyên truyền và nhân rộng gương người tốt,việc tốt,các nhân tố tích cực trên mọi lónh vực -Tuyên truyền vận động cho CB.GV.CNV . CBQL,những người xây dựng qui chế ,xây dựng chỉ để gọi là xây dựng qui chế chứ không quán triệt và tổ chức thực hiện,dần dần trở thành lạnh nhạt với qui chế làm. XÂY DỰNG QUI CHẾ LÀM VIỆC MỘT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐẠT HIỆU QUẢ I.ĐẶT VẤN ĐỀ: 1) Quan điểm quản lý về việc xây dựng qui chế làm việc trong

Ngày đăng: 09/10/2013, 09:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan