GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ TĨNH

25 687 1
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ TĨNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNTĨNH 3.1 Định hướng hoạt động tín dụng tại NHNo đối với doanh nghiệp Xác định cho vay doanh nghiệp là chiến lược kinh doanh có tầm quan trọng trong hoạt động cho vay của NHNo&PTNT Tĩnh đồng thời là nhiệm vụ chính trị quan trọng đó là thực hiện chủ trương phát ttriển doanh nghiệp của tỉnh. Trong xu thế hội nhập để tích tụ, tập trung vốn cho cần nâng cao quy mô sản xuất, đảm bảo cạnh tranh hiệu quả đòi hỏi phải phát triển các loại hình doanh nghiệp. Việc cho vay doanh nghiệp vừa là nhiệm vụ ttrước mắt vừa là nhiệm vụ lâu dài. Nâng tỉ trọng cho vay doanh nghiệp là chiến lược kinh doanh của NHNo&PTNT Tĩnh. 3.1.1 Kế hoạch năm 2007 - Nguồn vốn nội tệ huy động tăng 30% đạt 2250 tỷ đồng - Nguồn ngoại tệ tăng 40% đạt 19 triệu USD&EURo - Doanh số cho vay doanh nghiệp tăng 27% đạt 546 tỷ đồng - Doanh số thu nợ 418 tỷ đồng - Nợ quá hạn đạt dưới 2,5% - Nợ xấu dưới 1% - Số doanh nghiệp có dư nợ cuối năm 218 tăng 23 doanh nghiệp 3.1.2 Định hướng phát triển năm 2010 - Huy động vốn: Mức vốn huy động bình quân tăng tối thiểu là 28%. Đạt 2700 tỷ vào năm 2007, 3400 tỷ vào năm 2008, 4200 tỷ vào năm 2009, 5200 tỷ vào năm 2010. Tranh thủ nguồn vốn từ TW, nguồn vốn các dự án quốc tế nhằm đáp ứng đầy đủ nhu cầu cho vay các doanh nghiệp tại mọi thời điểm, lập kế hoạch dài hạn về nguồc vốn hỗ trợ từ TW để cho vay các dụng án lớn trên địa bàn khi có điều kiện. - Về dư nợ: Tăng quy mô đầu tư hàng năm từ bình quân từ 1,4 tỷ/ dự án lên 2 tỷ vao năm 2008, 2,5 tỷ vào năm 2010. Đưa tốc độ dư nợ cho vay doanh nghiệp hàng năm lên 30% chiếm tỷ trọng 19% tổng dư nợ vào năm 2010, 25% vào năm 2015 30% vào năm 2020. - Tiếp cận 100% số doanh nghiệp trên địa bàn 3.2 Giải pháp hoàn thiện chính sách tín dụng 3.2.1. Nghiên cứu cải tiến hồ sơ, thủ tục thời giam thực hiện hồ sơ Thủ tục, hồ sơ, thời gian thẩm định là một trong những công cụ cạnh tranh của các ngân hàng, yêu cầu cải tiến hồ sơ, nhanh gọn, chính xác nhưng cũng phải đảm bảo đầy đủ, tránh tình trạng yêu cầu những hồ sơ, những thủ tục không cần thiết. Một bộ hồ sơ cho vay doanh nghiệp của NHNo&PTNT Tĩnh hiện nay bao gồm: - Hồ sơ pháp lý: + Quyết định hoặc giáy phép thành lập + Điều lệ doanh nghiệp + Quyết định bổ nhiệm giám đốc + Quyết định bổ nhiệm kế toán trưởng + Đăng ký kinh doanh - Hồ sơ kế toán – tài chính: + Báo cáo tài chính doanh nghiệp (2 năm gần đây) + Báo cáo sản xuất kinh doanh kỳ gần nhất - Hồ sơ tín dụng: + Giấy đề nghị vay vốn + Hợp đồng tín dụng + Dự án/ phương án vay vốn + Thẩm định dự án phương án vay vốn + Các chứng từ có liên quan - Hồ sơ tài sản thế chấp + Hợp đồng bảo đảm tiền vay + Biên bản xác định giá trị tài sản bảo đảm tiền vay + Cam kết thực hiện biện pháp bảo đảm bằng tiền vay + Giấy chứng nhận quyền sở hữu, sử dụng tài sản bảo đảm tiền vay Bộ hồ sơ tín dụng cho vay doanh nghiệp rất phức tạp, cần nhiều giấy tờ chữ ký của nhiều cơ quan đây là một khó khăn trong việc cải tiến hồ sơ. Trong bộ hồ sơ tín dụng doanh nghiệp phần đòi hỏi mất thời gian thẩm định là hồ sơ kế toán tài chính hồ sơ tín dụng Ở Việt Nam hiện nay hồ sơ tài sản thế chấp thường được thực hiện thuận lợi hơn do nhà nước từng bước ban hành hoàn thiện các văn bản hướng dẫn các thức thẩm định quyền sở hữu cách xác định tài sản bảo đảm một cách thống nhất. Ngân hàng cần bổ sung báo cáo lưu chuyển tiền tệ trong hồ sơ kế toán – tài chính bời báo cáo lưu chuyển tiền tệ phản ánh dòng tiền thực nhập quỹ thực xuất quỹ, qua đó xác định số dư ngân quỹ trong từng thời điểm mà cán bộ thẩm định mong muốn. Nếu số dư ngân quỹ tại một số thời điểm xem xét mà quá nhỏ hay âm thì phản ánh năng lực tài chính của doanh nghiệp kém khó đảm bảo khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn, nếu kéo dài tình trạng này dẫn đến doanh nghiệp mất khả năng thanh toán, ngược lại nếu doanh nghiệp tồn quỹ qua lớn dẫn đến tình trạng ứ động nguồn vốn hiệu suất sử dụng vốn không cao. Ngân hàng cần nắm vững để có chính sách quản lý phù hợp để bảo đảm an toàn cho khoản vay. Khi phân tích báo cáo ngân quỹ cán bộ tín dụng cần so sánh với báo cáo kết quả kinh doanh để thấy được phần chênh lệch giữa doanh thu thực thu, chi thực chi để từ đó đánh giá được tình hình chiếu dụng vốn của các doanh nghiệp khác đối với doanh nghiệp ngược lai. Theo quy định hiện nay thì thời gian tối đa để thẩm định một dự án cho vay ngắn hạn là 5 ngày, một dự án trung dài hạn là 15 ngày. Tuy nhiên tuỳ vào trình độ thẩm định dự án của cán bộ tín dụng cán bộ thẩm định mà thòi gian này có dự giao động khác nhau. Ngân hàng cần phải nâng cao trình độ cho cán bộ tín dụng để có thể rút ngắn thời gian thẩm định nhưng vẫn đảm bảo tính chính xác của công tác thẩm định đó mới là mục đích của việc cải tiến hồ sơ thủ tục. Đối với thẩm định tính khả thi của các dự án đòi hỏi người cán bộ tín dụng cần phải am hiểu thực tế, các định mức, thông số kỹ thuật, xu hướng phá triển, có kinh nghiệm, có mạo hiểm. Việc cải tiến hồ sơ cần được tiến hành theo từng thời kỳ, từng địa bàn nhất định, cần phải có thời kỳ thử nghiêm rồi mới đưa vào sử dụng đại trà. Việc cải tiến hồ sơ cần có thời gian, không thể tiến hành một cách vội vàng có thể đến đến những sai sót, khe hở làm ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng của ngân hàng. 3.2.2 Nâng cao chất lượng công tác thẩm định của cán bộ tín dụng Muốn nâng cao chất lượng tín dụng thì từng khoản vay phải đảm bảo chất lượng, đảm bảo khả năng thu hồi gốc lãi ngay cả trong trường hợp xấu nhất. Hiện nay tại ngân hàng đã có phòng thẩm định riêng hoạt động độc lập tuy nhiên việc thẩm định các khoản vay vẫn chủ yếu do các cán bộ ở phòng tín dụng tiến hành. Phòng thẩm định chỉ tiếp nhận các hồ sơ vượt quyền phán quyết của cán bộ tín dụng hoặc trong trường hợp các khoản vay có tính phức tạp, cần thẩm định kỹ lưỡng chặt chẻ. Để nâng cao chất lượng công tác thẩm định cần phải có sự phối hớp chặt chẻ của cán bộ tín dụng cán bộ thẩm định trong việc cung cấp thông tin, phân tích, xem xét đưa ra các quyết định tín dụng đúng đắn. Ngoài ra với những dự án lớn mang tính phức tạp vượt ngoài khả năng của cán bộ tín dụng cán bộ thẩm định thì ngân hàng cần phải thuê chuyên gia hỗ trợ cán bộ phòng tín dụng phòng tín dụng trong việc thảm định dự án, vì những chuyên gia là những người am hiểu tình hình thực tế công việc mà ngân hàng cần thẩm định. Để nâng cao hơn nữa công tác thẩm định dự án cán bộ tín dụng cán bộ phòng thẩm định cần phải xây dụng mối quan hệ rộng với các cơ quan, ngành nghề khác nhau. Mối quan hệ rộng rãi sẽ giúp cho cán bộ ngân hàng tận dụng được các kiến thức cần thiết một cách hiệu quả thiết thực giúp ích cho công viêc nhất là trong điều kiện hiện nay hệ thống thông tin khách hàng còn chưa phát huy vai trò của nó. Các cán bộ tín dụng cán bộ thẩm định cần phải thường xuyên cập nhật các thông tin về những quy định của nhà nước có liên quan đến các ngành nghề sản xuất, kinh doanh của khách hàng, các quy định kinh tế, kỹ thuật, định mức cho các ngành nghề sản xuất, những quy định về miễn giảm, ưu đãi thuế, đất đai để có những phân tích đúng đắn, chính xác tình hình sản xuất kinh doanh, khả năng thu lời các doanh nghiệp, khả năng trả nợ của các doanh nghiệp này. Một giải pháp giúp các ngân hàng có thể phòng ngừa rủi ro là các ngân hàng yêu cầu khách hàngtài sản bảo đảm cho các khoản vay. Tuy nhiên để công tác này có hiệu quả đòi hỏi cán bộ tín dụng cán bộ thẩm định phải nâng cao năng lực thẩm định của mình trong việc xác định quyền sở hữu, xác định giá trị tài sản thế chấp, giá trị phát mại. Trong điều kiện hiên nay, khi mà năng lực lập hồ sơ dự án của doanh nghiệp còn rất hạn chế nếu xét thấy dự án có tính khả thi thì cán bộ ngân hàng nên hướng dẫn khách hàng để họ xây dựng một dự án tốt. Cán bộ tín dụng có thể giúp họ trong việc lập các phương án vay vốn, trả nợ phù hợp. Đồng thời có phương thức bán hàng, hấu hao hợp lý nhằm giúp doanh nghiệp giảm chi phí, tăng thu nhập, đảm bảo khả năng kinh doanh có hiệu quả trả nợ ngân hàng. Để nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án ngân hàng cần chú ý đến các biến động từ môi trường kinh doanh ngân hàng cần xem xét đến các xu hướng biến động của thị trường để phân tích, dự báo các thiệt hại có thể xảy ra. Để nâng cao chất lượng thẩm định ự án tín dụng doanh nghịêp các cán bộ tín dụng cần phải bám sát các chính sách phát triển DNVVN của tỉnh có như thế cán bộ tín dụng mới đảm bảo được việc thẩm định chính xác các dự án của các doanh nghiệp, mới có thể đánh giá chính xác các hoạt động, các chỉ tiêu bảng báo cáo của các doanh nghiệp. Với vai trò của mình các cán bộ phòng tín dụng phòng thẩm định đã tiến hành thẩm định quyết định cho vay hàng ngàn món vay nói chung hàng năm ngân hàng đã tiến hành cho vay hàng trăm doanh nghiệp với tín chất lượng dụng ngày càng tăng lên, dư nợ hữu hiệu chiếm tỉ trọng ngày càng cao (45% tổng dư nợ trong năm 2006), nợ quá hạn nợ khó đòi giảm xuống từng bước thực hiện kế hoạch kinh doanh của ngân hàng trong lĩnh vực chất lượng tín dụng ( nợ quá hạn nhỏ hơn 2.5% nợ xấu nhỏ hơn 1%) 2.2.3 Hoàn thiện hệ thống thông tin đầu vào Thông tin doanh nghiệp là một yếu tố rất quan trọng trong hệ thống thông tin đầu vào, tuy nhiên để thông tin này đạt hiệu quả thì nó phải đảm bảo các yêu cầu: tính kịp thời, tính đứng đắn, an toàn giá rẻ. Thông tin tín dụng là thông tin về hồ sơ pháp lý, về tài chính, dư nợ, bảo đảm tiền vay tình hình sử dụng tiền vay của khách hàng có quan hệ tín dụng với ngân hàng; các thông tin về kinh tế, thị trường trong ngoài nước có liên quan đến hoạt động của ngân hàng Cấu trúc của hệ thống thông tin theo quy trình bao gồm 4 bộ phận chính: Bộ phận thu thập, bộ phận xử lý, bộ phận lưu trữ, bộ phận đưa dữ liệu ra. Để thu thập thông tin chúng ta phải xây dựng kênh thông tin đa chiều trong nội bộ ngân hàng, với trung tâm điều hành ( NHNo&PTNT Việt Nam) với các ngân hàng khác trong hệ thống các chi nhánh của NHNo&PTNT Việt Nam . Thông tin đầu vào không chỉ là các thông tin vê khách hàng là doanh nghiệp đang quan hệ tín dụng với ngân hàng trong thời điểm hiện tầm ngoài ra còn thu thập lưu trữ các thông tin chuyên ngành, chỉ tiêu về định mức kinh tế kỹ thuật, tình hình phát triển về khoa học công nghệ, thông tin về máy móc công nghệ sản xuất sản phẩm của ngành đó, xu hướng phát triển của ngành trong nên kinh tế để cán bộ công nhân viên trong ngân hàng có thể tìm truy cập được những thông tin đó một các dễ dàng đặc biệt là đối với cán bộ tín dụng. Ngoài ra một số thông tin về kinh tế chung: tình hình kinh tế xã hội, kinh tế thị trường, các chính sách của nhà nước, các quy định của pháp luật, tình hình tăng trưởng kinh tế, các chỉ số biểu thị sự phát triển. Về phương tiện thu thập: Ngân hàng có thẻ sử dụng một trong các biện pháp sau hoặc tổng hợp các biện pháp: - Phỏng vấn tiếp xúc trực tiếp với doanh nghiệp cho vay: phỏng vấn tiếp xúc với doanh nghiệp trước khi cho vay là một yêu cầu bắt buộc, tuy nhiên tuy từng đối tượng khách hàng cụ thể mà ngân hàng có phương pháp tiếp xúc, phỏng vấn sao cho thu được lượng thông tin lớn nhất mà đảm bảo hiệu quả về mắt thời gian. Đối với những doanh nghiệp quan hệ tín dụng với ngân hàng lâu năm đảme bảo uy tín có được sự tin tưởng của ngân hàng thi khi phỏng ván cán bộ tín dụng cần thiết mà mình chưa rõ tránh tình trạng phỏng vấn thừa, tốn thời gian, gay sự nhàm chán trong tiếp xúc, còn đối với những doanh nghiệp mới quan hệ tín dụng lần đầu cán bộ tín dụng cần chuẩn bị kỹ để có thể làm chủ cuộc phỏng vấn, thông qua cuộc phỏng vấn cán bộ tín dụng có thể tìm ra những điểm yếu của doanh nghiệp. Sau khi phỏng vấn cán bộ tín dụng cần xuống tận nơi để đánh giá độ tin cậy của thông tin thu được. Nên tiến hành những lần xuống cơ sở đột xuất để tránh tình trạng dàn xếp của các doanh nghiệp. - Ngân hàng có thể tiến hành điều tra gián tiếp khách hàng thông qua các bạn hàng, đối tác có quan hệ làm ăn với doanh nghiệpNgân hàng đang tiến hành nghiên cứu để thu được thông tin đa chiều - Ngân hàng có thể yêu cầu phía doanh nghiệp cung cấp số liệu báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo tài chính, bảng cân đối kế toán đặc biệt là bảng lưu chuyển tiền tệ trong một số năm gần đây để có những thông tin chính xác, chi tiết về tình hình hoạt động doanh nghiệp. - Một biện pháp ít được sử dụng nhưng cũng đem lại hiệu quả rất lớn trong công tác thu thập thông tin là mua thông tin của các công ty chuyên nghiên cứu các doanh nghiệp hoạc đặt hàng nghiên cứu thông tin về doanh nghiệp mà mình muốn tìm hiểu. Hệ thống chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng của NHNo & PTNT VN cũng là moọt kênh cung cấp thông tin đólà một quy trình đánh giá xác suất một khách hàng tín dụng không thực hiện được các nghĩa vụ tài chính của mình đối với NHCV như không trả được lãi gốc nợ vay khi đến hạn hoặc vi phạm các điều kiện tín dụng khác đây cũng là một công cụ thu thập thông tin quan trọng của ngân hàng. Việc chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng được thực hiện nhằm hỗ trợ NHCV trong việc: dụng xếp hạng khách hàng còn nhằm mục đích: - Phát triển chiến lượ- Ra quyết định cấp tín dụng: xác định hạn mức tín dụng, thời hạn, mức lãi suất, biện pháp bảo đảm tiền vay, phê duyệt hay không phê duyệt. - Giám sát đánh giá khách hàng tín dụng khi khoản tín dụng đang còn dư nợ; Hạng khách hàng cho phép NHCV lường trước những dấu hiệu cho thấy khoản vay đang có chất lượng xấu đi có những biện pháp đối phó kịp thời. Xét trên góc độ quản lý toàn bộ danh mục tín dụng, hệ thống chấm điểm tín c marketing nhằm hướng tới các khách hàng có ít rủi ro hơn. - Ước lượng mức vốn đã cho vay sẽ không thu hồi được để trích lập dự phòng tổn thất tín dụng. Những doanh nghiêp được xếp loại A: là các doanh nghiệp ưu tiên đáp ứng nhu cầu tín dụng, đặc biệt là các khoản tín dụng từ trung hạn , dài hạn. Không yêu cầu cao về biện pháp bảo đảm tiền vay (có thể cho vay tín chấp) Những doanh nghiệp xếp loại B: Hạn chế mở rộng tín dụng tập trung thu hồi vốn cho vay. Những doanh nghiệp xếp loại C: Các khoản cho vay mới chỉ được thực hiện trong các trường hợp đặc biệt với việc đánh giá kỹ càng khả năng phục hồi củ Không mở rộng tín dụng; Tìm mọi biện pháp để thu hồi nợ, kể cả việc xử lý sớm tài sản bảo đảm. - Những doanh nghiệp xếp loại D: Không mở rộng tín dụng; Tìm mọi biện pháp để thu hồi nợ kể cả việc xử lý sớm tài sản bảo đảm. Ở Tĩnh hiện nay biện pháp được sử dụng chủ yếu trong thu thập thông tin là thông qua phỏng vấn, tiếp xúc trực tiếp với khách hàng. Đây là hình thức chỉ phù hơp ttrong điều kiện tính cạnh tranh chưa cao, trong tương lai NHNo&PTNT Tĩnh cần phải tính đến các phương pháp khác có hiệu quả độ chính xác cao hơn. 3.2.4 Hiện đại hoá hệ thống ngân hàng Ngân hàng sẽ thực hiện chiến lược hiện đại hóa ngân hàng theo những chính sách sau đây: - Công nghệ mới: Ngân hàng từng bước đưa vào sử dụng các công nghệ mới khi các công nghệ nay có mặt trên thị trường với giá hợp lý cà đã chứng minh trong môi trường hoạt động tối thiểu là 1 năm trên thị trường nội địa hoặc quốc tế. Chính sách này đảm bảo cơ sở hạ tầng công nghệ của ngân hàng sẽ duy trì được tính cạnh tranh hạ chế những rủi ro hoặc chi phí không cần thiết. - Môi trường công nghệ đồng nhất: Toàn bộ môi trường công nghệ cần được giữ một cách càng đơn giản càng nhất quán càng tốt, với các phiên bản phần mềm thích hợp, đặc biệt là những thành phần kiến trúc chính: Thiết bị phần cứng, phần mềm Hệ thống, Cơ sở dữ liệu, Lớp giữa, mạng Ứng dụng của người sử dụng. Chính sách này sẽ đảm bảo cho ngân hàng sẽ triển khai được các chuẩn công nghệ phù hợp đồng nhất gữa các hệ thống giao diện, giảm bớt tính phức tạp chi phí liên quan đến duy trì các công nghệ khác nhau hoặc các phiên bản khác nhau của cùng một công nghệ. - Tiêu chuẩn công nghệ: Ngân hàng sẽ phải đưa vào triển khai những tiêu chuẩn công nghệ được chấp nhận sử dụng rộng rãi trong ngành công nghệ thông tin nói chung ngành ngân hàng nói riêng. CHính sách này sẽ đảm bảo cho ngân hàng tiếp cận được với các công nghệ phù hợp công nghệ này sẽ thích hợp với môi trường công nghệ thông tin hiện tại của ngân hàng. - Bảo mật công nghệ thông tin: Toàn bộ các thông tin trong môi trường cơ sở hạ tầng Công nghệ của ngân hàng đều được đưa vào trong phạm vi của chế độ bảo mật Công nghệ. Hệ thống bảo mật sẽ được triển khai sử dụng một cách hợp lý không gây ra những ảnh hưởng không cần thiết đến quy trình làm việc của người sử dụng. Chính sách bảo mật đối với toàn hệ thốngvà thành phần công nghệ này cho phép ngân hàng có được một chế độ bảo mật truy nhập bảo mật dữ liệu đầy đủ, có thể chống lại được cả virus sự tấn công từ bên ngoài. - Tính liên tục trong kinh doanh: Chức năng khắp phục tại chỏ khác phục thảm họa sẽ được triển khai trên toàn bộ hệ thống kinh doanh hoạt động cơ sở hạ tầng công nghệ của ngân hàng đặc biệt đối với chức năng khắ phục sự cố tại chỗ. Điều này nhằm tránh bớt các chi phí khi hoạt động trên máy. Chính sách này đảm bảo ngân hàng đủ khả năng kinh doanh liên tục, khả năng dự phòng dữ liệu quy trình xử lý cũng như đường truyền cho toàn bộ các chi nhánh nhằm giúp ngân hàng có thể duy trì được hoạt động kinh doanh thường nhật ngay cả khi xảy ra sự cố. - Hỗ trợ bảo trì: Ngân hàng phải tối đa mua sắm sử dụng những thành phần công nghệ mà có sự hỗ trợ của nhà cung cấp trong nước, hoặc những nhà cung cấp quốc tế có mở chi nhánh hoặc đại lý chuyên nghệp có độ tin cậy cao tại Việt Nam. Chính sách này sẽ đảm bảo cho ngân hàng được bảo vệ hỗ trợ các vấn đề có liên quan đến giải pháp công nghệ, đảm bảo ngân hàng sẽ đạt được mục tiêu hoạt động tính liên tục trong kinh doanh, tránh được sự chậm trễ các chi phí hộ trọ bất hợp lý của nhà cung cấp. - Các ứng dụng máy trạm: Người sử dụng có thể sử dụng các phần mềm đọc lập tại máy trạm. Toàn bộ máy trạm quy trình xử lý của chúng sẽ được áp dụng chế độ bảo mật như tất cả các hệ thống khác của ngân hàng. CHính sách này có thể giúp ngân hàng có thể đảm bảo là chỉ có những ứng dụng máy trạm hợp lý mới được sử dụng trong phạm vi hệ thống công nghệ của ngân hàng. Đặc biệt là đối với những dữ liệu được lấy đi nhập vào hệ thống, đồng thời nâng cao khả năng chống virus đến từ đĩa mềm, USB các cổng truy cập dịch vụ internet. - Đào tạo cán bộ công nghệ thông tin: Ngân hàng phải tuyển dụng những cán bộ Công nghệ thông tin có nền tảng kiến thức phù hợp về công nghệ, ưu tiên những người có kinh nghiệm về ngành ngân hàng. Trong mọi trường hợp ngân hàng cũng phải đào tạo trong thực tế công việc, đồng thời tổ chức các khóa học đào tạo chuyên môn về kỹ thuật nghiệp vụ ngân hàng do các nhà cung cấp NHNo&PTNT Việt Nam tổ chức. Chính sách này mang lại kết quả là ngân hàng xây dưngnj duy trì một đội ngũ cán bộ công nghệ chuyên nghiệp, có kỹ năng kiến thức cụ thể về: Các hệ thống công nghệ nói chung; kinh nghiệm về các thành phân công nghệ cụ thể; Sự hiểu biết về nghiệp vụ ngân hàng. - Chu trình phá triển: Thực hiện theo một chu trình phát triển tiêu chuẩn trong mua sắm, nâng cấp cải tiến tất cả về công nghệ, tính hợp lý trong kinh doanh, Lập tài liệu, Đào tạo kiểm tra chạy thử. Chính sách này sẽ áp dụng các nguyên tắc công nghệ kinh doacnh chuyên nghiệp vào sự phát triển môi trường công nghệ của ngân hàng. Đồng thời đảm bảo sự tương tác, phối hợp hiểu biết lẫn nhau giữa cán bộ công nghệ cán bộ kinh doanh phục vụ khách hàng của ngân hàng. - Giao diện: Toàn bộ giao diện giữa các thành phần hệ thống phải đảm bảo có một kiến trúc hoạt động căn bản phù hợp, phổ biến. Chính sách này kết hợp với nguyên tắc chu trình phát triển - sẽ đảm bảo là cán bộ phát triển công nghệ có khả năng bảo trì nâng cấp các giao diện một cách dễ dàng mà không cần phải có sự tham gia của người trực tiếp phát triển giao diện. - Đường truyền dữ liệu: Toàn boọ giao diện giữa các thành phần hệ thống sữ phải tính đến nhu cầu đường truyền dữ liệu qua mạng diện rộng (WAN) nhằm bảo đảm chi phí đường truyền sẽ ở mức chấp nhận được. Chính sách này đản bảo cho ngân hàng sẽ không đưa vào sử dụng những công nghệ có chi phí cao để đãn đến rủy ro trong hoạt động của ngân hàng. 3.2.5 Hoàn thiện chính sách lãi cho vay Lãi suất được xem la công cụ cạnh tranh truyền thống có hiệu quả của các ngân hàng thương mại. Tuy nhiên từ trước tới nay NHNo&PTNT Tĩnh vẫn chưa thực sự quan tâm đầy đủ đến chính sách lãi suất nhất là lãi suất cho vay. Hiện nay lãi suất cho vay áp dụng tại NHNo&PTNT Tĩnh cho các DNVVN là ngắn hạn 1%, trung dài hạn là 1.18% đây là một mức lãi suất quá cao so với cho vay doanh nghiệp bởi khi cho vay doanh nghiệp ngân hàng ngoài vịêc hưởng lãi suất cho vay ngân hàng con được thu phí các dịch vụ khác của doanh nghiệp nên đối với cho vay doanh nghiệp ngân hàng nên thực hiện chính sách ưu đại về lãi suất để thu hút giử khách hàng. nếu so với các ngân hàng khác trên địa bàn: Ngân hàng Ngoại thương mức lãi suất cho vay doanh nghiệp: ngắn hạn 0.9%, trung hạn là 0.95%, ngân hàng Công thương là 0.87% cho các khản vay ngắn hạn 0.95% cho các khoản vay trung [...]... ri ro Ti S giao dch / chi nhỏnh NHNo & PTNT VN: Phũng Tớn dng Giỏm c Ký ban hnh xutNhận xét của cán bộ tại cơ sở thực tập ( Về tinh thần, thái độ, ý thức chấp hành các quy định tại cơ sở thực tập, những nghiên cứu, kiến nghị, đề xuất với cơ sở thực tập của sinh viên trong quá trình thực tập tốt nghiệp ) . GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ TĨNH 3.1 Định hướng hoạt động tín dụng tại NHNo. phòng tín dụng và phòng thẩm định đã tiến hành thẩm định và quyết định cho vay hàng ngàn món vay nói chung và hàng năm ngân hàng đã tiến hành cho vay hàng

Ngày đăng: 09/10/2013, 05:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan