Cơ sở lý luận về thanh toán quốc tế

40 596 0
Cơ sở lý luận về thanh toán quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Cơ sở luận về thanh toán quốc tế I. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA THANH TOÁN QUỐC TẾ 1. Khái niệm về thanh toán quốc tế Thanh toán quốc tế là việc thực hiện các nghĩa vụ chi trả tiền tệ phát sinh từ các quan hệ kinh tế, thương mại, tài chính, tín dụng giữa các tổ chức kinh tế quốc tế, giữa các hãng, các cá nhân của các nước khác nhau để kết thúc một chu trình hoạt động trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại bằng hình thức chuyển tiền hay bù trừ trên các tài khoản tại các ngân hàng. Sự cần thiết của quan hệ thanh toán phát sinh từ quá trình quốc tế hoá ngày càng gia tăng về thương mại, công nghiệp, dịch vụ. Quan hệ thanh toán quốc tế dựa trên ngoại thương xuất nhập khẩu, kinh doanh tiền tệ để hưởng chênh lệch lãi suất và tỷ giá. sở kỹ thuật để thực hiện quan hệ thanh toán quốc tế là mạng thanh toán quốc tế giữa các thành viên tham gia là các quốc gia riêng biệt. Khác với thanh toán nội địa (trong phạm vi một nước) thanh toán quốc tế thường gắn với việc trao đổi đông tiền của nước này sang đồng tiền của nước khác. Nội tệ với chức năng là phương tiện thanh toán theo luật định trong phạm vi một nước, sẽ không thể vượt qua giới hạn sử dụng của nó nếu như hai bên liên quan trong hợp đồng mua bán không một thoả thuận cụ thể nào về vấn đề đó. Do vậy khi ký kết hợp đồng thương mại, tín dụng, hay dịch vụ các bên thường đàm phán, thống nhất về ngoại tệ nào được dùng trong giao dịch là đồng tiền của nước người bán hay người mua hay thể là đồng tiền của nước thứ ba. Các đồng tiền được sử dụng trong thanh toán quốc tế chủ yếu là các laọi ngoại tệ mạnh khả năng chuyển đổi tự do như đôla Mỹ (USD), bảng Anh - 1 - Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 (GBP), mác Đức (DEM), yên Nhật (JPY), frăng Pháp (FRF). Đặc biệt với sự ra đời của đồng tiền chung châu Âu (EURO) ngày 1/1/1999 của liên minh châu Âu sẽ tạo ra khả năng cạnh tranh gay gắt trên thị trường tiền tệ thanh toán quốc tế để quyết định đồng tiền nào USD hay EURO sẽ chiếm tỷ lệ cao hơn trong giao dịch thanh toán quốc tế. Hiện nay, phần lớn việc chi trả trong thanh toán quốc tế được thực hiện thông qua hệ thống giao dịch SWIFT (Hiệp hội viễn thông tài chính quốc tế). Theo thống kê của tổ chức này thì các giao dịch tài chính tiền tệ quốc tế được thực hiện qua mạng SWIFT chiếm 72% các giao dịch tài chính tiền tệ quốc tế hàng ngày, còn lại được thực hiện thông qua con đường điện tín, bưu điện dưới các hình thức uỷ nhiệm thu, chi hộ lẫn nhau giữa các ngân hàng, tỷ lệ trả bằng tiền mặt trong thanh toán quốc tế chiếm một phần không đáng kể. Ngoài ngoại tệ là yếu tố bản không thể thiếu trong thanh toán quốc tế, một yếu tố không kém phần quan trọng trong hoạt động này là các chứng từ. Chứng từ là sở để người thụ hưởng quyền được đòi tiền và là căn cứ để chấp nhận nợ hoặc từ chối thực hiện nghĩa vụ chi trả của mình. Các chứng từ được tạo lập theo các luật lệ, tập quán của mỗi một quốc gia và phù hợp với thông lệ quốc tế cho mỗi loại chứng từ được đưa ra sử dụng. Chúng thể trở thành đối tượng của một loại hình thương mại đặc biệt thông qua việc mua bán của các ngân hàng, các tổ chức tiền tệ. Số lượng và loại chứng từ cũng như hình thức cách tạo lập phụ thuộc vào phương thức thanh toán mà các bên lực chọn. Như trên đã phân tích thì phần lớn các giao dịch chi trả trong thanh toán quốc tế đều thông qua hệ thống tài khoản tại các ngân hàng. Đồng tiền thanh toán thể là ngoại tệ thể là bản tệ, song một khi đồng tiền bản tệ được đưa vào sử dụng trong hợp đồng mua bán thì nhất thiết nó phải là ngoại tệ của phía bên kia, hoặc đồng tiền của nước thứ ba, chủ yếu là ngoại tệ mạnh. Khác - 2 - Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 với thanh toán nội địa, thanh toán quốc tế thường gặp nhiều rủi ro do biến động của tiền tệ, sự bất ổn chính trị của một quốc gia, do vị trí địa của các bên tham gia cách xa nhau làm hạn chế việc tìm hiểu khả năng thanh toán nợ của con nợ. Do vậy các nghiệp vụ đảm bảo, bảo lãnh của ngân hàng, hoạt động tín dụng của các tổ chức tiền tệ, tài chính quốc tế ra đời như là một yếu tố không thể thiếu để hỗ trợ cho hoạt động thanh toán quốc tế. Hoạt động thanh toán quốc tế thể mô hình hoá dưới dạng đơn giản như sau: Giao hàng hoặc dịch vụ Uỷ Báo nhiệm chi Thông báo trả tiền Qua việc nêu lên một số vấn đề chung về thanh toán quốc tế, chúng ta thể thấy nó là một mắt xích không thể thiếu trong dây chuyền hoạt động kinh tế quốc dân. Thanh toán quốc tế là khâu kết thúc của một giao dịch mua bán hàng hoá hay dịch vụ, là cầu nối giữa người sản xuất và người tiêu dùng thông qua việc chi trả lẫn nhau trong nghiệp vụ thanh toán quốc tế. Thanh toán quốc tế đã góp phần chủ yếu để giải quyết mối quan hệ hàng hoá tiền tệ quốc tế, tạo nên sự liên tục của quá trình tái sản xuất và đẩy nhanh quá trình lưu thông hàng hoá quốc tế. Tuy nhiên, trong phạm vi nghiên cứu của chuyên đề này, chúng ta chỉ xem xét thanh toán quốc tế như là việc chi trả những khoản ngoại - 3 - Người bánNgười mua Ngân h ng trungà gian Ngân h ng bênà bán Ngân h ng bênà mua Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 tệ, tín dụng liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá đã được thoả thuận trong hợp đồng ngoại thương. 2. Vai trò của thanh toán quốc tế 2.1. Vai trò của thanh toán quốc tế đối với hoạt động kinh tế quốc dân Sự ra đời và phát triển của nền kinh tế sản xuất và trao đổi hàng hoá trên thế giới gắn liền với sự ra đời, phát triển của tiền tệ và lưu thông tiền tệ. Trong quá trình trao đổi hàng hoá, tiền tệ ra đời với chức năng là trung gian trao đổi hàng hoá đặc biệt, làm vật ngang giá chung của các loại hàng hoá khác. Việc xuất hiện đồng tiền trong lưu thông và trao đổi hàng hoá đã tạo tiền đề và thúc đẩy mậu dịch quốc tế phát triển. Cùng với mối quan hệ giữa các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu ngày càng trở nên đa dạng và phong phú. Sự không nhất trí về thờì gian của các chu trình sản xuất và tiêu thụ hàng hoá, hoạt động thanh toán quốc tế - khâu kết thúc một giao dịch ngoại thương cũng trở nên bức thiết và thường xuyên hơn, yêu cầu phảI được xem xét để hoàn thiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế theo luật lệ quốc gia cũng như phảI phù hợp với thông lệ quốc tế và đáp ứng đòi hỏi của thị trường thương mại hoá toàn cầu là hết sức cần thiết. Sự trỗi dậy một cách nhanh chóng và mạnh mẽ của nền kinh tế ở một số nước trên thế giới trong thập kỷ cuối của thế kỷ 20 đã chứng minh rằng kinh tế của một nước không thể phát triển với một chính sách đóng cửa, trông vào tích luỹ và trao đổi trong nước. Mà phảI biết phát huy mặt mạnh trong nước, tận dụng khả năng lợi từ bên ngoàI, biết phát huy lợi thế so sánh, biết kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại trong hợp tác kinh tế quốc tế. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đã xác định: "Nhiệm vụ đối ngoại trong thời gian tới là củng cố hoà bình và tạo điều kiện quốc tế thuận lợi hơn nữa để đẩy mạnh phát triển kinh tế-xã hội, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc" và "Tiếp tục đường lối đối - 4 - Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 ngoại độc lập tự chủ, mở rộng đa phương hoá và đa dạng hoá các mối quan hệ đối ngoại với tinh thần Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới". Thanh toán quốc tế phản ánh sự vận động tính chất độc lập tương đối của giá trị trong qua trình chu chuyển hang hoá và tư bản giữa các quốc gia. Như vậy, nếu khâu thanh toán quốc tế được thực hiện nhanh chóng, an toàn, chính xác thì nó đã trực tiếp tác động vào việc rút ngắn thời gian chu chuyển vốn, giảm bớt và khắc phục những rủi ro liên quan tới sự biến động của tiền tệ, tới khả năng thanh toán của con nợ, tạo điều kiện cho việc phát triển và mở rộng hoạt động ngoại thương của mỗi nước. Vị trí và tầm quan trọng của hoạt động thanh toán quốc tế ngày càng được khẳng định trong hoạt động kinh tế quốc dân nói chung và hoạt động kinh tế đối ngoại nói riêng. Đặc biệt trong bối cảnh hiện nay khi mỗi quốc gia đều đặt hoạt động kinh tế đối ngoại lên hàng đầu, coi hoạt động kinh tế đối ngoại là con đường tất yếu trong chiến lược phát triển kinh tế nước mình. Thanh toán quốc tế là khâu quan trọng trogn quá trình mua bán hàng hoá, dịch vụ giữa các tổ chức, cá nhân thuộc các quốc gia khác nhau. Nếu không hoạt động thanh toán quốc tế thì hoạt động kinh tế đối ngoại khó tồn tại và phát triển được. Nếu tổ chức hoạt động thanh toán quốc tế được tiến hành nhanh chóng, an toàn, chính xác sẽ giảI quyết được mối quan hệ lưu thông hang hoá-tiền tệ giữa người mua và người bán một cách trôI chảy và hiệu quả. Về mặt kinh doanh, thanh toán tiền hàng thể hiện chất lượng của kinh doanh, nói lên hiệu quả kinh tế và tài chính trong hoạt động của các doang nghiệp. Trong điều kiện tiền tệ thường xuyên biến động, khả năng thanh toán của con nợ bấp bênh, rủi ro trong việc thực hiện hợp đồng mua bán ngày càng - 5 - Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 nhiều, vị trí và vai trò của hoạt động thanh toán quốc tế cũng vì thế mà được khẳng định hơn. Trong đó các yếu tố về tiền tệ, về phương thức thanh toán, biện pháp đảm bảo hối đoáI và đảm bảo thu được tiền hàng đối với nhà xuất khẩu… cần được xem xét nghiên cứu kỹ lưỡng để lựa chọn áp dụng cho linh hoạt với mỗi trường hợp. 2.2.Vai trò của thanh toán quốc tế đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Đối với hoạt động ngân hàng, việc hoàn thiện và phát triển hoạt động thanh toán quốc tế vị trí và vai trò hết sức quan trọng, nó không chỉ là một dịch vụ thanh toán thuần tuý mà nó được coi là một mặt không thể thiếu được trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, nó bổ sung và hỗ trợ cho các mặt hoạt động kinh doanh khác của ngân hàng. Hoạt động thanh toán quốc tế của một ngân hàng phát triển đáp ứng được đòi hỏi của khách hàng sẽ là điều kiện tốt để thu hút thêm khách về giao dịch, trên sở đó mà ngân hàng thể tăng qui mô hoạt động của mình. Nhờ đẩy mạnh hoạt động thanh toán quốc tế mà ngân hàng thể mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu cũng như tăng cường được nguồn vốn huy động đặc biệt là nguồn vốn ngoại tệ do tạm thời quản được vốn nhàn rỗi của các doanh nghiệp quan hệ thanht oán quốc tế qua ngân hàng. Hoạt động thanht oán quốc tế tốt giúp cho ngân hàng phát triển được các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, bảo lãnh và các dịch vụ ngân hàng quốc tế khác. Nhờ nguồn vốn ngoại tệ thu về lớn và đa dạng thông qua nghiệp vụ thanh toán quốc tế. Nghiệp vụ thanh toán quốc tế phát triển sẽ giúp cho ngân hàng nâng cao được uy tín của mình trên thị trường quốc tế, trên sở đó mà thể khai thác được nguồn vốn tài trợ của các ngân hàng nước ngoài và nguồn vốn trên thị - 6 - Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 trường tài chính thế giới nhằm đáp ứng cao hơn nhu cầu vay vốn của khách hàng. Hoạt động thanh toán quốc tế giúp cho ngân hàng tăng thu nhập và tăng cường khả năng cạnh tranh của ngân hàng trong chế thị trường, đồng thời nó giúp cho hoạt động ngân hàng vượt qua khỏi phạm vi quốc gia và hoà nhập với hệ thống ngân hàng thế giới. Tóm lại, thanh toán quốc tế trong hoạt động ngân hàng nói riêng và trong hoạt động kinh tế quốc dân nói chung một vị trí đặc biệt quan trọng. Nó là một mắt xích không thể thiếu trogn dây chuyền hoạt động kinh tế kể từ khi chuẩn bị các bước cần thiết để sản xuất ra hàng hoá tới khi bán hàng thu tiền về cho nhà xuất khẩu hay chi tiền ra để nhập hàng về phục vụ sản xuất, đời sống con người sao cho đủ số lượng, đúng chất lượng. Nghiên cứu nội dung và quá trình phát triển của nghiệp vụ thanh toán quốc tế, lựa chọn và xử yếu tố trong nội dung của nó. Hoàn thiện các qui trình nghiệp vụ kỹ thuật sao cho phù hợp với những đặc điểm tính chất nền kinh tế mỗi quốc gia, đáp ứng được yêu cầu, mục đích tăng trưởng nền kinh tế lấy hoạt động kinh tế đối ngoại làm nòng cốt trước hết là nhiệm vụ của Nhà nước, sau đó là nhiệm vụ của các quan chức năng, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, của hệ thống ngân hàng đặc biệt là hệ thống các ngân hàng thương mại - những người trực tiếp tham gia vận hành nghiệp vụ thanh toán quốc tế vào guồng máy sản xuất kinh doanh để tạo ra lợi nhuận. II. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN QUỐC TẾ. 1. Giai đoạn thanh toán quốc tế tự do và nhiều bên trước khủng hoảng TBCN (1929). - 7 - Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Đây là thời kỳ chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh, dựa trên sở của chế độ bản vị vàng của các quốc gia. Trong thời kỳ này cán cân trả tiền của các nước TBCN tương đối ổn định, mặt khác chế độ tiền tệ tín dụng cũng ổn định tương đối. Do đó thanh toán quốc tế TBCN cũng ở vào giai đoạn ít biến động. Tự do và nhiều bên là đặc điểm chủ yếu nhất của hoạt động thanh toán quốc tế lúc này và nó hoàn toàn nhất trí với đặc điểm của chế độ bản vị vàng, chế độ tín dụng quốc tế lúc đó. Nội dung của hoạt động thanh toán quốc tế tự do và nhiều bên bao gồm 5 yếu tố sau: 1.1. Tự do mua bán ngoại hối. Dưới chế độ thanh toán này các nguồn ngoại tệ thu, chi bất kể do nguyên nhân nào với mục đích gì đều thể mua bán bất kỳ lúc nào trên thị trường trong và ngoài nước. Tự do mua bán ngoại hối làm cho tuyệt đại đa số bộ phận nghiệp vụ ngoại hối đều tập trung tại ngân hàng thương mại. Việc cho vay và vay nợ giữa các nước được bù trừ lẫn nhau ở mức cao nhất, giảm được đến mức thấp nhất việc vận chuyển tiền tệ thế giới. 1.2. Vốn ngắn hạn và dài hạn tự do lưu động trên thế giới. Với nội dung này không những mọi nhu cầu về tư bản của các nước được thoả mãn mà còn điều hoà được cung cầu về ngoại hối và cân bằng được mức lãI suất trên thế giới. Tác dụng của điều hoà cung cầu về ngoại hối và cân bằng mức lãI suất là nguyên nhân làm cho việc lưu thông tư bản ngắn hạn và dàI hạn trên quốc tế trở thành biện pháp quan trọng nhất để cân bằng cán cân trả tiền quốc tế của các nước TBCN trong thời kỳ này. 1.3. Tự do xuất nhập khẩu vàng. Trong điều kiện nếu cung và cầu ngoại hối không cân bằng nhau, các nước đều thể tự do xuất nhập khẩu vàng với tư cách là tiền tệ thế giới. Tự do xuất - 8 - Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 nhập khẩu vàng đã làm thoả mãn hơn về nhu cầu ngoại hối và làm cho thanh toán quốc tế được tiến hành một cách thuận lợi. 1.4. Thị trường tự do về ngoại hối và vàng. Tự do mua bán ngoại hối, tự do lưu thông tư bản ngắn hạn và dài hạn, tự do xuất nhập khẩu vàng không những được pháp luật bảo đảm mà còn thị trường tự do về ngoại hối và vàng làm sở nghiệp vụ. Trên những thị trường này bất cứ người nào, không kể nguyên nhân gì đều thể mua bán ngoại hối và vàng một cách tự do, tự do vay mượn tư bản ngắn hạn và dài hạn một cách không hạn chế để thoả mãn nhu cầu về thanh toán quốc tế. 1.5. Thanh toán quốc tế nhiều bên. Các mối quan hệ kinh tế trong đó vay và trả nợ giữa các nước tư bản chủ nghĩa được thanh toán theo chế tự do bù trừ với nhau. Đó chính là việc thanh toán quốc tế tự do và nhiều bên trong giai đoạn này. 2. Giai đoạn thanh toán quốc tế trong khuôn khổ hiệp định (sau 1933). Điển hình của giai đoạn này là vào trước và sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, khởi đầu từ cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933, cán cân thanh toán quốc tế của nhiều nước tư bản trong giai đoạn này thâm hụt lớn. Ngoại hối không đủ để cung cấp cho những nhu cầu đối ngoại, tỷ giá hối đoái lên cao, vàng chạy ra nước ngoài, hệ thống tiền tệ, tín dụng thế giới bị khủng hoảng. Kết quả là chế độ thanh toán quốc tế nhiều bên và tự do cũng bị lâm vào tình trạng khủng hoảng và sau đó là tan vỡ, chế độ quản chế ngoại hối, chế độ thanh toán "Clearing" tay đôi (bù trừ song phương) bắt đầu xuất hiện. Trước hết là hiệp định thanh toán "Clearing" thuần tuý. Đây là loại hiệp định mà hai bên hoàn toàn không phải trả ngoại tệ cho nhau đối với bất cứ khoản chi nào hay trong bất cứ trường hợp nào. - 9 - Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Sau đó là hiệp định trả tiền "Clearing" tay đôi quy định hai bên phảI thanh toán cho nhau số tiền chênh lệch bằng ngoại hối. Hiệp định trả "Clearing" đầu tiên được ký kết giữa Thuỵ Sỹ và áo ngày 12/11/1931, đến năm 1939 đã tới 38 nước ký 178 hiệp định trả tiền "Clearing". Thanh toán mậu dịch quốc tế tiến hành bằng những hiệp định trả tiền "Clearing" ngày càng tăng: năm 1937 chiếm 12% tổng kim ngạch mậu dịch quốc tế và đến những năm sau chiến tranh thế giới lần thứ hai con số này đã lên tới 60%. Bên cạnh các hiệp định thanh toán "Clearing" được ký kết giữa các nước, các hệ thống tiền tệ quốc tế cũng lần lượt ra đời ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động thanh toán quốc tế. Hiệp định tiền tệ quốc tế thống nhất Bretton Woods năm 1944 đưa ra một số nguyên tắc quan trọng như đồng đô la Mỹ (USD) là đồng tiền chuẩn quốc tế, được đổi ra vàng (1 ounce = 35 USD); tỷ giá hối đoái giữa các nước thành viên được hình thành trên sở so sánh hàm lượng vàng chính thức giữa tiền tệ của các nước thành viên và USD, nó không được phép biến động quá phạm vi +1% của tỷ giá chính thức đã đăng ký tại Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF). Sự ra đời của hệ thống tỷ giá hối đoái mới này chỉ duy trì được sự ổn định của tỷ giá các đông tiền cho đến năm 1968. Với sự kiện câu lạc bộ vàng Paris giảI thể tháng 3/1968 và chế độ hai giá vàng hình thành, việc chuyển đổi USD ra vàng bị công phá mãnh liệt. Giá vàng tăng vọt, USD mất giá dẫn tới cuộc đào thảI USD, săn lùng JPY và DEM. Cho đến tháng 8/1971, nước Mỹ tuyên bố ngừng việc đổi đô la Mỹ ra vàng, từ đó hệ thống tiền tệ Bretton Woods sụp đổ. Sau sự sụp đổ của hệ thống tiền tệ Bretton Woods là sự ra đời của hiệp định Smithsonian, theo đó Mỹ đã chính thức phá giá đồng USD 7,95% (1 ounce = 38USD). Đồng thời biên độ giao động của tỷ giá hối đoáI giữa các đồng tiền được nới rộng lên +2,25%. Cho đến tháng 2/1973, sau khi Mỹ tuyên bố phá giá đồng USD lần thứ hai 10% thì hiệp định Smithsonian hoàn toàn sụp đổ. Từ thời - 10 - [...]... nước chuyển từ chế tỷ giá cố định sang chế thả nổi Tóm lại, đặc trưng về hoạt động thanh toán quốc tế giai đoạn trong khuôn khổ hiệp định là một khi hoạt động thanh toán được thực hiện trong khuôn khổ hiệp định Chính phủ thì nó trở thành chế độ thanh toán quốc tế mang tên của hiệp định đó 3.Đặc trưng của hoạt động thanh toán quốc tế trong giai đoạn hiện nay Hoạt động thanh toán quốc tế tồn tại trong... động thanh toán quốc tế được thực hiện kịp thời hay không ảnh hưởng lớn tới cán cân thanh toán của mỗi nước 1.1 Khái niệm về cán cân thanh toán quốc tế Cán cân thanh toán quốc tế là bảng đối chiếu giữa những khoản tiền mà nước ngoài trả cho một nước và những khoản tiền mà nước đó trả cho nước ngoàI trong một thời gian nhât định Cán cân thanh toán quốc tế chia làm hai loại Cán cân thanh toán trong... được nguồn tiền thanh toán Thay đổi về chính sách thuế quan nhập khẩu, thay đổi quy chế quản ngoại hối… đều làm ảnh hưởng đến hoạt động thanh toán quốc tế Rủi ro chính trị trong thanh toán quốc tế là những rủi ro bắt nguồn từ sự phát triển kinh tế chính trị của nước liên quan trong quá trình thanh toán Một sự biến động kinh tế chính trị của nước liên quan trong quá trình thanh toán sẽ ảnh hưởng... Trong buôn bán quốc tế, việc lựa chọn phương thức thanh toán nào là rất quan trọng, nó quyết định tới hiệu quả lợi nhuận cũng như tránh được những rủi ro trong kinh doanh của các bên Do tính chất đa dạng, phong phú trong giao dịch thương mại quốc tế, để phục vụ cho quá trình thanh toán quốc tế được thuận lợi thì ngày nay rất nhiều phương thức thanh toán Các phương thức thanh toán quốc tế chủ yếu được... khác nhau của sự phát triển kinh tế thế giới nói chung và mỗi quốc gia nói riêng thì hoạt động thanh toán quốc tế cũng mang sắc thái và đặc trưng riêng Giai đoạn hiện nay thì hoạt động thanh toán quốc tế những đặc trưng chủ yếu sau 3.1 Đồng đô la Mỹ (USD) không còn là đồng tiền chuẩn duy nhất trong thanh toán quốc tế Từ sau sự kiện tan vỡ của hệ thống tiền tệ quốc tế thống nhất Bretton Woods (1971),... vực Ngân hàng thanh toán quốc tế (BIS) là một tổ chức tài chính quốc tế ra đời trong bối cảnh khởi đầu chiến tranh thế giới lần thứ nhất Một trong những chức năng hoạt động của BIS là tham gia với tư cách là người bảo trợ hoặc đại thanh toán quốc tế mà các nước thanh toán đã thoả thuận uỷ nhiệm Mặc dù bề dày hơn 50 năm hoạt động và mong mỏi tự khẳng định là một tổ chức siêu quốc gia về điều chỉnh... từng giờ, điều đó ảnh hưởng rất lớn đến sự ổn định và an toàn trong hoạt động kinh tếthanh toán quốc tế Để thiết lập trật tự cho các quan hệ trao đổi mậu dịch, quan hệ thanh toán quốc tế và các quan hệ kinh tế quốc tế khác giữa các quốc gia trong khu vực và trên thế giới đã xuất hiện các liên minh tiền tệ, tín dụng quốc tế khu vực cùng với sự thống nhất tiền tệ khu vực và thành lập các ngân hàng trung... sổ: là phương thức thanh toán quốc tế trong đó người bán mở một tài khoản để ghi nợ người mua sau khi người bán đã hoàn thành giao hàng, đến từng định kỳ (tháng, quý) người mua trả tiền cho người bán +Phương thức tín dụng chứng từ Trong các phương thức thanh toán quốc tế nêu trên thì phương thức thanh toán tín dụng chứng từ là phương thức được sử dụng nhiều nhất trong thanh toán quốc tế nhất là đối với... các hoạt động khác trong nền kinh tế quốc dân, đặc biệt nội dung chiến lược phát triển kinh tế đối ngoại, chính sách tiền tệ tín dụng, chế độ quản ngoại hối của mỗi quốc gia Đồng thời việc tổ chức quản và thực hiện các hoạt động này phảI dựa trên sở luật quốc gia, tập quán quốc gia, các thông lệ thực hành quốc tế như UCP 500, URC 522 của phòng thương mại quốc tế và các hiệp định được ký kết... chẽ tới công tác thanh toán quốc tế, nó liên quan đến rủi ro của các bên tham gia Tỷ giá mà - 20 - Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 linh hoạt phù hợp và ổn định sẽ hạn chế được rủi ro cho người bán, người mua cũng như ngân hàng tham gia vào hoạt đông thanh toán quốc tế IV GIỚI THIỆU VỀ PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ Phương thức thanh toán là điều kiện . 0918.775.368 Cơ sở lý luận về thanh toán quốc tế I. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA THANH TOÁN QUỐC TẾ 1. Khái niệm về thanh toán quốc tế Thanh toán quốc tế là việc. giá. Cơ sở kỹ thuật để thực hiện quan hệ thanh toán quốc tế là mạng thanh toán quốc tế giữa các thành viên tham gia là các quốc gia riêng biệt. Khác với thanh

Ngày đăng: 09/10/2013, 03:20

Hình ảnh liên quan

Hoạt động thanh toán quốc tế có thể mô hình hoá dưới dạng đơn giản như sau: - Cơ sở lý luận về thanh toán quốc tế

o.

ạt động thanh toán quốc tế có thể mô hình hoá dưới dạng đơn giản như sau: Xem tại trang 3 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan