Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của Tổng công ty May 10 sang Châu Âu.doc

37 755 9
Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của Tổng công ty May 10 sang Châu Âu.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của Tổng công ty May 10 sang Châu Âu

MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU……………………………………………………………….1CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TỔNG CÔNG TY MAY 10…………… .31.1 Qúa trình phát triển………………………………………………… .31.2 Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty…………………………………….61.2.1 Cơ cấu bộ máy ………………………………………………………6 Chức năng của các phòng ban……………………………………… 81.3 Tình hình hoạt động kinh doanh……………………………………111.3.1 Cơ cấu hàng xuất khẩu…………………………………………… .111.3.2 Thị trường xuất khẩu chính…………………………………………121.3.3 Tăng trưởng kinh doanh hàng năm…………………………………12CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA TỔNG CÔNG TY MAY 10 SANG EU……………………………………14 2.1 Quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu………………… .14 2.1.1 Chuẩn bị hàng xuất khẩu và kiểm tra hàng hoá…………………….142.1.2 Làm thủ tục thông quan và giao hàng cho người vận tải………… 152.1.3 Làm thủ tục thanh toán hợp đồng………………………………… 162.2 Đánh giá hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của Tổng công ty sang EU………………………………………………………………………… 172.2.2 Thành quả………………………………………………………… .182.2.3 Hạn chế và nguyên nhân hạn chế………………………………… .19CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ TỔNG CÔNG TY MAY 10 ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU VÀO EU………………………………………… 213.1 Triển vọng để Tổng công ty May 10 xuất khẩu hàng dệt may vào EU………………………………………………………………………… .213.1.1 Cơ hội……………………………………………………………….213.1.2 Thách thức…………………………………………………………. 213.2 Một số giải pháp để Tổng công ty May 10 đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may vào EU………………………………………………………… .233.2.1 Đầu tư vào nguồn nhân lực……………………………………… . 233.2.2 Nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng về mẫu mã……………….243.2.3 Tham gia vào chuỗi cung ứng dệt may Asean…………………… .253.2.4 Đầu tư thích đáng cho hoạt động nghiên cứu mở rộng thị trường….263.2.5 Đẩy mạnh công tác Marketing quốc tế……………………………. .263.2.6 Thiết lập và quản lý quan hệ cá nhân……………………………….273.2.7 Cần tìm hiểu và nắm chắc các cam kết của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế……………………………………………………29Nguyễn Thị Hường – KTB0521 3.2.8 Nắm chắc thông tin về những biện pháp bảo hộ mới…………… .31KẾT LUẬN……………………………………………………………… .32TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………… 33Nguyễn Thị Hường – KTB0522 LỜI MỞ ĐẦU Những năm gần đây, dệt may luôn được coi là ngành công nghiệp mũi nhọn, đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế nước ta. Nhiều năm liền, ngành dệt may đứng thứ hai trong số những mặt hàng xuất khẩu chủ lực, tạo thêm việc làm cho hàng trăm ngàn lao động, chất lượng các sản phẩm dệt may Việt Nam được đánh giá cao trên thị trường thế giới. Năm 2010, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam đạt trên 11 tỷ USD, đứng đầu về kim ngạch xuất khẩu trong 26 mặt hàng chính của cả nước. Có sự tăng trưởng liên tục và vững chắc như vậy là nhờ đường lối đổi mới đúng đắn của Đảng, sự nỗ lực của nhiều cấp, nhiều ngành trong việc tìm kiếm, mở rộng thị trường và sự năng động, sáng tạo của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam. Hiện nay, thị trường Châu Âu (EU) đang được đánh giá là thị trường rất có triển vọng cho các sản phẩm dệt may của các quốc gia trên thế giới. Đó là thị trường rộng lớn, có vai trò quan trọng trong thương mại quốc tế, với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và tương đối ổn định, là thị trường có nhiều tiềm năng cần khai thác. Tuy nhiên khi thâm nhập vào thị trường EU, chúng ta phải đối đầu với rất nhiều đối thủ cạnh tranh mạnh, có lợi thế hơn hẳn ta về thị trường, chi phí sản xuất và sự đa dạng của sản phẩm như Trung Quốc, Thái Lan… Điều này đòi hỏi chúng ta phải không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, thay đổi mẫu mã, kiểu cách… Có như vậy ta mới có thể đứng vững và cạnh tranh Nguyễn Thị Hường – KTB0523 được với hàng dệt may nước bạn. Chính vì thế mà em chọn đề tài “Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của Tổng công ty May 10 sang Châu Âu” để nghiên cứu với mong muốn góp một phần nhỏ bé vào việc thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào EU. Ngoài phần mở đầu và lời kết, báo cáo thu hoạch thực tập của em gồm 3 phần chính:Chương 1: Tổng quan về Tổng công ty May 10Chương 2: Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may của Tổng công ty May 10 sang EUChương 3: Một số giải pháp để Tổng công ty May 10 đẩy mạnh xuất khẩu vào EU.Trong quá trình nghiên cứu và tìm kiếm tài liệu, do thời gian có hạn và sự hiểu biết đề tài chưa được sâu sắc, chắc chắn đề tài không tránh khỏi những thiếu sót, em kính mong các thầy, cô chỉ bảo giúp em để đề tài hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn sự tận tình và tạo điều kiện thuận lợi của các thầy, cô trong khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế (Đại học Ngoại thương), đặc biệt là sự chỉ bảo tận tình của Thạc sĩ Phan Thu Hiền đã dành cho em trong suốt quá trình nghiên cứu để em hoàn thành đề tài này!Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị HườngNguyễn Thị Hường – KTB0524 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TỔNG CÔNG TY MAY 101.1 Qúa trình phát triển của Tổng công ty Tiền thân của Tổng công ty May 10 ngày nay là các xưởng may quân trang thuộc ngành quân nhu được thành lập từ năm 1946 ở các chiến khu trên toàn quốc để phục vụ bộ đội trong cuộc kháng chiến chống Pháp bảo vệ Tổ quốc. Sau cách mạng tháng Tám 1945, Pháp trở lại xâm lược nước ta, việc may quân trang cho bộ đội trở thành công tác quan trọng, nhiều cơ sở may được hình thành. Sau ngày 19/12/1946, hưởng ứng lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, một số công xưởng, nhà máy của ta ở Hà Nội dời lên núi rừng Việt Bắc tổ chức thành hai hệ thống sản xuất trong đó may quân trang là hệ chủ lực và hệ bán công xưởng. Từ năm 1947 đến 1949, việc may quân trang không chỉ tiến hành ở Việt Bắc mà còn ở nhiều nơi khác như Thanh Hóa, Ninh Bình, Hà Đông… Để giữ bí mật, các cơ sở sản xuất này được đặt tên theo bí số của quân đội như: X1, X30, hay AM1… đây chính là những đơn vị tiền thân của xưởng May 10 sau này. Đến năm 1952, xưởng May 1 (X1) ở Việt Bắc được đổi tên thành xưởng May 10 với bí số là X10 và đóng ở Tây Cốc (Phú Thọ). Đến năm 1953, xưởng May 10, với quy mô lớn hơn, chuyển về Bộc Nhiêu (Định Hóa – Thái Nguyên). Tại đây, May 10 đã ngày đêm miệt mài sản xuất trên 10 triệu sản phẩm quân trang, quân dụng các loại phục vụ kháng chiến.Nguyễn Thị Hường – KTB0525 Năm 1954, kháng chiến thắng lợi, xưởng May 10 được chuyển về Hà Nội. Cùng thời gian đó, xưởng May X40 ở Thanh Hóa cũng được chuyển về Hà Nội, sáp nhập với xưởng May 10, lấy Hội Xá thuộc tỉnh Bắc Ninh cũ, nay là Phường Sài Đồng, quận Long Biên, Hà Nội để làm địa điểm sản xuất chính. Đến tháng 10 năm 1955, Tổng cục Hậu cần tiến hành biên chế cho xưởng May 10.564 cán bộ, công nhân viên. Cuối năm 1956 đầu năm 1957, xưởng May 10 đã được mở rộng thêm, máy móc cũng được trang bị thêm, và có tất cả là 253 chiếc máy may, trong đó có 236 chiếc chạy bằng điện. Nhiệm vụ của xưởng May 10 lúc này vẫn là may quân trang cho quân đội là chủ yếu. Xuất phát từ yêu cầu xây dựng đất nước khi miền Bắc đi lên CNXH, tháng 2 năm 1961, xưởng May 10 được chuyển sang Bộ Công nghiệp nhẹ quản lý và đổi tên thành Xí nghiệp May 10, từ đó nhiệm vụ của nhà máy là sản xuất theo kế hoạch của Bộ Công nghiệp nhẹ giao hàng năm tính theo giá trị tổng sản lượng. Sau 4 năm, xí nghiệp May 10 từ một nhà máy sản xuất theo chế độ bao cấp may quân trang phục vụ cho quân đội lâu năm chuyển sang tự hạch toán phải thích ứng với thị trường nên xí nghiệp đã gặp không ít khó khăn về tổ chức và tư tưởng. Tuy nhiên, bằng cách chấn chỉnh và tăng cường bộ máy chỉ đạo quản lý, giáo dục tư tưởng, xí nghiệp đã dần vượt qua những khó khăn đó và luôn hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch của Nhà nước giao, năm sau cao hơn năm trước. Năm 1965, giặc Mỹ đánh phá miền Bắc lần thứ nhất, xí nghiệp May 10 đứng trước nguy cơ bị bắn phá. Trước tình hình mới, xí nghiệp đã tổ chức, đôn đốc việc sơ tán, mặt khác tiến hành giáo dục tư tưởng không ngại khó, ngại khổ, phát huy tinh thần trách nhiệm của Đảng viên và quần chúng hoàn thành nhiệm vụ sản xuất. Nguyễn Thị Hường – KTB0526 Đến cuối năm 1968, chiến tranh phá hoại lần 1 kết thúc, các phân xưởng lần lượt trở về. Trong 2 năm 1968 – 1969, xí nghiệp May 10 tuyển thêm công nhân và mở thêm phân xưởng 4 và phân xưởng 5. Đến đầu năm 1972, giặc Mỹ đánh phá miền Bắc lần 2, xí nghiệp lại một lần nữa phải tiến hành sơ tán. Mặc dầu phải sơ tán hai đợt và bị địch tàn phá nặng nề nhưng xí nghiệp May 10 đã thực hiện tốt công tác phòng tránh địch tàn phá, không có người chết, người bị thương và bảo vệ được toàn bộ máy móc thiết bị. Từ năm 1973 đến 1975, để phục vụ cho giai đoạn nước rút trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cán bộ, công nhân viên xí nghiệp May 10 đã được cấp trên giao nhiệm vụ sản xuất thật nhiều quân trang và đều hoàn thành xuất sắc. Sau năm 1975, xí nghiệp May 10 chuyển sang sản xuất và gia công hàng xuất khẩu, thị trường chủ yếu lúc này là Liên Xô cũ và các nước XHCN Đông Âu thường qua các hợp đồng mà Chính phủ Việt Nam ký với các nước này. Trong giai đoạn này, hàng năm xí nghiệp May 10 xuất sang thị trường các quốc gia trên từ 4 đến 5 triệu áo sơ-mi. Kể từ Đại hội VI năm 1986, Đảng đã đề ra đường lối Đổi mới, chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Nắm bắt được tinh thần của đường lối đổi mới, xí nghiệp May 10 đã từng bước có những đổi mới trong tư duy kinh tế và đường hướng hoạt động sản xuất kinh doanh. Từ 1986 đến 1990, thị trường chính của xí nghiệp May 10 vẫn là thị trường khu vực I (Liên Xô, Đông Âu), và hàng năm xuất khẩu vào các thị trường này từ 4 đến 5 triệu sản phẩm áo sơ-mi theo nội dung các Nghị định thư hàng hóa ký kết giữa Việt Nam và các nước trong Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV). Nguyễn Thị Hường – KTB0527 Đến những năm 1990 – 1991, Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu tan rã làm các mặt hàng xuất khẩu của xí nghiệp bị mất thị trường. Trước tình hình đó, xí nghiệp May 10 đã mạnh dạn chuyển sang thị trường Khu vực II như Đức, Bỉ, Nhật…. Cùng với sự nỗ lực trong cải tiến công nghệ, nâng cao chất lượng, thay đổi mẫu mã, xí nghiệp đã thành công trong việc thâm nhập những thị trường đó. Tháng 11 năm 1992, Bộ Công nghiệp nhẹ quyết định chuyển xí nghiệp May 10 thành Công ty May 10 với tên giao dịch quốc tế là “GARCO10”. Kể từ đó, công ty đã mạnh dạn đầu tư, trang bị thêm kỹ thuật, công nghệ mới, đào tạo công nhân và cán bộ quản lý, cải tạo và xây dựng mới nhà xưởng, cải thiện điều kiện làm việc cho công nhân, mở rộng thị trường quốc tế và coi trọng thị trường trong nước … Đến năm 2005, theo Quyết định của Bộ Công nghiệp, công ty May 10 được chuyển thành Tổng công ty May 10, trực thuộc Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex), với số vốn điều lệ là 54 tỷ đồng; tên giao dịch quốc tế viết tắt là GARCO 10; có trụ sở chính tại phường Sài Đồng, quận Long Biên, Hà Nội. Sau hơn 60 năm thành lập, Tổng công ty May 10 trải qua nhiều giai đoạn phát triển thăng trầm cùng với tiến trình của lịch sử, đến nay đã trở thành một trong những doanh nghiệp hàng đầu của Việt Nam trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh hàng may mặc. Năm 1998, Tổng công ty được Nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng lao động và năm 2005 được phong tặng danh hiệu Anh hùng LLVTND.1.2 Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty May 101.2.1 Cơ cấu bộ máy Nguyễn Thị Hường – KTB0528 * Tổng công ty May 10 có các đơn vị sản xuất chính bao gồm 11 xí nghiệp thành viên, trong đó có 5 xí nghiệp tại May 10, 6 xí nghiệp tại các địa phương, và 2 công ty liên doanh, cùng 3 phân xưởng phụ trợ. * Sơ đồ tổ chức bộ máy quản trị của Tổng công ty May 10:Nguyễn Thị Hường – KTB0529ĐDLĐ VỀ MTGĐ ĐIỀU HÀNHĐDLĐ VỀ ATPHÓ TỔNG GĐĐDLĐ VỀ CLGĐ ĐIỀU HÀNHP.TCKTBan đầu tưVăn phòngP.Kế hoạchXN may 1, 2, 5P.Kinh doanhP.QA P.Kỹ thuậtXN veston 1, 2XN địa phươngP.Kho vậnTrường ĐTTrưởng ca ATổ hòm hộpTổ quản trịTổ kiểm hóaTrưởng ca BCác tổ mayTổ cắt ATổ là ACác tổ mayTổ cắt BTổ là BGĐ ĐIỀU HÀNHTỔNG GIÁM ĐỐCCác PX phụ trợ (Nguồn: Văn phòng Tổng công ty May 10)Bảng 1.1: Các đơn vị sản xuất chính của Tổng công ty May 10.Đơn vịDiện tích (m2)Địa điểm Lao độngNăng lực sản xuấtSản phẩm chínhThị trườngMay 12.000Hà Nội 750 2.200.000 Sơmi các loạiNhật, Mỹ, EUMay 22.000Hà Nội 750 2.300.000 Sơmi các loạiHung, Mỹ, EUMay 52.000Hà Nội750 2.000.000 Sơmi các loại Mỹ, EUVeston 12.000Hà Nội600 500.000 Veston Mỹ, EUVeston 22.000Hà Nội500 200.000 Veston Nhật Bản.Vị Hoàng1.560Nam Định 350 700.000 Quần, Jacket Mỹ, EUĐông Hưng 800 Thái Bình 350 700.000 Quần, Jacket Mỹ, EUHưng Hà9.500Thái Bình1.200 2.000.000 Quần, Jacket Mỹ, EUThái Hà1.800Thái Bình800 2.000.000 Sơmi, Jacket Mỹ, EUBỉm Sơm2.300Thanh Hóa 800 1.000.000 Quần, Jacket Mỹ, EUHà Quảng4.500Quảng Bình 600 1.600.000 Sơmi, Jacket Mỹ, EULiên doanh Phù Đổng850 Hà Nội 300 1.000.000 Sơmi, Jacket Mỹ, EULiên doanh 6.50 Hải Phòng 600 500.000 Veston Mỹ, EU, Nguyễn Thị Hường – KTB05210 [...]... 2 010 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA TỔNG CÔNG TY MAY 10 SANG EU 2.1 Quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu 2.1.1 Chuẩn bị hàng xuất khẩu và kiểm tra hàng hoá Thực hiện cam kết trong hợp đồng xuất khẩu, Tổng công ty phải tiến hành chuẩn bị hàng xuất khẩu và kiểm tra hàng hoá trước khi xuất kho, thông qua các bước sau: - Lập kế hoạch sản xuất: Căn cứ yêu cầu tiến độ của đơn hàng, ... động xuất khẩu hàng dệt may của Tổng công ty sang EU 2.2.1 Thành quả Với sự cố gắng nỗ lực không ngừng của lãnh đạo và tập thể Tổng công ty May 10, trong những năm gần đây, Tổng công ty đã đạt được một số thành quả sau: * Thứ nhất, Tổng công ty May 10 đã lựa chọn cho mình một hướng đi đúng trong những năm qua, đó là, một mặt thúc đẩy thị trường xuất khẩu, trong đó tìm cách tăng sản lượng xuất khẩu. .. nhuận của doanh nghiệp khi xuất khẩu vào EU 23 Nguyễn Thị Hường – KTB052 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ TỔNG CÔNG TY MAY 10 ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU VÀO EU 3.1 Triển vọng để Tổng công ty xuất khẩu hàng dệt may vào EU 3.1.1 Cơ hội Là thị trường có 500 triệu khách hàng, với sức mua theo đầu người khoảng 32.700 USD/năm, EU được xem là thị trường tiềm năng và truyền thống của hàng dệt may Việt Nam Nhu cầu nhập khẩu. .. suất lao động và khả năng cạnh tranh của Tổng công ty May 10 nói riêng và của ngành dệt may Việt Nam nói chung, đưa công nghiệp dệt may Việt Nam trở thành mắt xích của hệ thống chuỗi kinh doanh và sản xuất hàng dệt may toàn cầu 26 Nguyễn Thị Hường – KTB052 Việc đào tạo và quản lý cán bộ quản trị doanh nghiệp cấp cao được coi là khâu quan trọng Tổng công ty May 10 cần chú trọng đến việc tổ chức định... phòng Tổng công ty May 10) 1.2.2 Chức năng của các phòng ban * Qua “sơ đồ tổ chức bộ máy quản trị của Tổng công ty May 10 ở trên, ta thấy, bộ máy quản trị của Tổng công ty là mô hình theo kiểu trực tuyến – chức năng Các phòng ban trong công ty không trực tiếp ra các quyết định quản lý, mà chỉ thực hiện các công việc chuyên môn của mình, tiến hành nghiên cứu, hỗ trợ, đôn đốc các đơn vị, xí nghiệp sản xuất, ... hàng dệt may Việt Nam Nhu cầu nhập khẩu hàng dệt may những năm gần đây của EU vào khoảng 180 tỷ USD Đặc điểm của thị trường này với nhiều thị trường ngách, nhu cầu hàng dệt may rất đa dạng từ hàng có phẩm cấp thấp đến hàng có chất lượng cao Do đó, thị trường EU rất phù hợp năng lực sản xuất và đặc điểm của ngành dệt may Việt Nam nói chung và của Tổng công ty May 10 nói riêng 3.1.2 Thách thức Thị trường... - Phòng kỹ thuật: Quản lý công tác kỹ thuật công nghệ, cơ điện, tổ chức sản xuất, nghiên cứu ứng dụng các thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến nhằm phục vụ sản xuất Nghiên cứu đổi mới máy móc, thiết bị theo yêu cầu của công ty nhằm đáp ứng sự phát triển của sản xuất kinh doanh của Tổng công ty - Phòng tài chính – kế toán: Quản lý công tác kế toán tài chính của Tổng công ty nhằm sử dụng đồng tiền... hải quan được mở, Tổng công ty sẽ giao hàng cho bên vận tải (là bên thứ 3 do người mua chỉ định), tờ khai đó sẽ phải xuất trình tại cảng, trước khi hàng lên tàu rời khỏi cảng Toàn bộ quá trình bên xuất khẩu giao hàng cho bên vận tải sẽ diễn ra dưới sự giám sát của nhân viên hải quan quản lý cảng biển đó (ở đây là cảng Hải Phòng) - Hiện nay Tổng công ty May 10 chủ yếu xuất khẩu hàng may mặc theo điều... Itochu Corp 1.3.3 Tăng trưởng kinh doanh hàng năm Trong những năm qua, bằng sự nỗ lực của cả tập thể cán bộ công nhân viên, Tổng công ty May 10 đã và đang vượt qua những khó khăn thách thức trong hoạt động sản xuất kinh doanh và ngày càng phát triển Giá trị sản xuất công nghiệp của Tổng công ty May 10 năm 2008 là 228 tỷ 591 triệu đồng, tăng 19,62% so với năm 2007; Tổng doanh thu đạt 619 tỷ 575 triệu đồng,... những doanh nghiệp “đơn thương độc mã” trên thị trường rộng lớn của thế giới 28 Nguyễn Thị Hường – KTB052 Như vậy, đã đến lúc, ngành dệt may Việt Nam nói chung và Tổng công ty May 10 nói riêng cần tham gia vào Chuỗi cung ứng dệt may ASEAN nhằm tăng cường khả năng xuất khẩu cũng như tăng tính cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam, đưa dệt may Việt Nam lên một tầm cao mới Tuy nhiên, một vấn đề mà doanh . về Tổng công ty May 10Chương 2: Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may của Tổng công ty May 10 sang EUChương 3: Một số giải pháp để Tổng công ty May 10 đẩy mạnh. KTB0523 được với hàng dệt may nước bạn. Chính vì thế mà em chọn đề tài Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của Tổng công ty May 10 sang Châu Âu để nghiên

Ngày đăng: 27/10/2012, 16:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan