ĐS TIẾT 5-12

17 246 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
ĐS TIẾT 5-12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 3 Tiết 5 Ngày soạn 26/08/2010 LUYỆN TẬP Ngày dạy /08/2010 Lớp 8 4 8 2 I. MỤC TIÊU - Củng cố kiến thức về các hằng đẳng thức : Bình phương của một tổng , bình phương của một hiệu , hiệu hai bình phương. - HS vận dụng thành thạo các hằng đẳng thức trên vào giải toán. - Phát biểu tư duy logic , thao tác phân tích , tổng hợp. II.CHUẨN BỊ: Thầy: Giáo án . Phiếu HT. Bảng phụ. HS : Ôn bài cũ + làm BTVN. PP: Đặt vấn đề, vấn đáp, nhóm,… III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1)Ổn định lớp (1p) Lớp 8 4 Sĩ số vắng………………………………………………………………………. Lớp 8 2 Sĩ số vắng………………………………………………………………………. 2) Kiểm tra: (5p) Gọi 1 HS lên bảng viết các hằng đẳng thức (A+B) 2 , (A-B) 2 , A 2 – B 2 3) Luyeän taäp : HĐ CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BỔ SUNG HĐ 1.bài tập 16SGK -Gọi 2 HS lên bảng -Cả lớp theo dõi ,nhận xét -GV nhận xét , sửa sai (nếu có) HĐ 2. bài 18SGK -Gọi 1 HS lên bảng -GV giúp 1 số HS yếu nhận dạng hằng đẳng thức ở mỗi bài , xác định A và B – tìm được hạng tử phải tìm -Gọi HS nêu đề bài tương tự , 1 HS khác điền vào chỗ trống . - GV mở rộng : cho các đề bài. a) .-12xy + . = (3x- .) 2 b) + 3x + = (x+ .) 2 c) . +8xy + . = ( .+ .) 2 . Gọi HS đứng tại chỗ trả lời , GV ghi bảng. . Ở câu c ta còn cách điền nào khác. HĐ 3.bài 17SGK -GV ghi đề : CM rằng : (10a+5) 2 = 100a . (a+1)+25 -Hãy nêu cách chứng minh (GV ghi bảng , sửa sai nếu có) -Vận dụng kết quả trên để tính: Bài 16/11 a/ x 2 +2x +1 = (x+1) 2 c/ 25a 2 + 4b 2 –20ab = =(5a-2b) 2 b/ 9x 2 + y 2 +6xy = . =(3x +y ) 2 d/ x 2 –x +1/4 Bài 18: Khôi phục các hằng đẳng thức: a) x 2 +6xy+ .=( .+3y) 2 x 2 +6xy+9y 2 =(x+3y) 2 b) .-10xy +25y 2 = ( .- .) 2 x 2 -10xy+25y 2 =(x-y) 2 Bài tập thêm : Kết quả: a)9x 2 -2xy+4y 2 =(3x-2y) 2 b)x 2 +3x+9/4 =(x+3/2) 2 Bài 17 : Ta có : 100a.(a+1) +25 =100a 2 +100a+25 =(10a) 2 +2.10a.5 +5 2 25 2 =? 35 2 =? 65 2 =? 85 2 =? HĐ 4bài 20 sgk . GV ghi đẳng thức : x 2 +2xy+4y 2 =(x+2y) 2 . Kết quả trên là đúng hay sai , giải thích . GV lưu ý HS : đây là trường hợp nhầm lẫn mà HS thường mắc phải HĐ 5.bài 23 . GV ghi đề : c/minh rằng : (a+b) 2 = (a-b) 2 +4ab (a-b) 2 = (a+b) 2 - 4ab . Cho HS làm theo nhóm . Gọi 2 đại diện lên bảng giải , GV kiểm tra 1 số nhóm . Cho HS nhận xét , GV đánh giá , sửa sai(nếu có) . Để c/minh A=B có những cách nào ? -Gọi HS tính phần áp dụng , GV ghi bảng -Với bài tập trên ta thấy nếu biết tổng (hiệu) và tích ta sẽ tìm được hiệu (tổng) của 2 số đó – ta sẽ tìm được 2 số đã cho -Các công thức đã được c/minh ở trên cho ta mối liên hệ giữa bình phương của 1 tổng và bình phương của 1 hiệu , sau này còn có ứng dụng GV thu , chấm nhanh 1 số HS. =(10a+5) 2 Bài 20 : Cách viết :x 2 +2xy+4y 2 =(x+2y) 2 là saiVì : (x+2y) 2 =x 2 +2x2y +2y) 2 =x 2 +4xy+4y 2 Bài 23: a)Ta có : (a-b) 2 +4ab =a 2 -2ab+b 2 +4ab =a 2 +2ab+b 2 = (a+b) 2 Vậy(a+b) 2 = (a-b) 2 +4ab b) (a+b) 2 - 4ab =a 2 +2ab+b 2 - 4ab = . = (a-b) 2 Vậy(a-b) 2 = (a+b) 2 -4ab Áp dụng a)Với a+b=7, a.b=12 thì (a-b) 2 =7 2 -4.12=1 b)Với a-b=20,a.b=3 thì(a+b) 2 =20 2 +4.3=412 4. Củng cố 5. Hướng dẫn về nhà (1p) Giải các bài tập 21,24,25/12 SGK bài 15a: Ta biến đổi : (a+b+c) 2 = [(a+b)+c] 2 Vận dụng hằng đẳng thức (A+B) 2 để tính với A=(a+b) , B=C Các câu b,c,d thực hiện tương tự IV RÚT KINH NGHIỆM Lớp 8 4 ……………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………. Lớp 8 2 ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………… Tuần 3 Tiết 6 Ngày soạn 26/08/2010 §4 NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (tt) Ngày dạy / 08/2010 Lớp 8 4 8 2 I. MỤC TIÊU - Thiết lập được các hằng đẳng thức : Lập phương của một tổng , lập phương của một hiệu. - Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên để giải bài tập - Rèn luyện kỹ năng tính toán , cẩn thận. II. CHUẨN BỊ GV: bảng phụ; phấn màu ; SGK HS: Thực hiện thành thạo phép nhân đa thức với đa thức; sử dụng thành thạo các hằng đẳng thức: bình phương của một tổng; bình phương của một hiệu; hiệu hai bình phương. PP: đặt vấn đề ; vấn đáp ; nhóm… III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp (1p) Lớp 8 4 Sĩ số… Vắng……………………………………………………………………. Lớp 8 4 Sĩ số… Vắng……………………………………………………………………. 2. Kiểm tra bài cũ (5p) GV: 1.Nêu hằng đẳng thức bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu Viết tổng quát. 2. Tính (a + b)(a + b) 2 HS1: Bình phương của một tổng hai biểu thức bằng bình phương biểu thức thứ nhất cộng hai lần tích của biểu thức thứ nhất và biểu thức thứ hai , cộng bình phương biểu thức thứ hai. (A + B) 2 = A 2 + 2AB + B 2 Bình phương của một hiệu hai biểu thức bằng bình phương biểu thức thứ nhất trừ hai lần tích của biểu thức thứ nhất và biểu thức thứ hai , cộng bình phương biểu thức thứ hai. (A - B) 2 = A 2 - 2AB + B 2 HS 2. (a + b)(a + b) 2 = (a + b)(a 2 + 2ab + b 2 ) = a 3 + a 2 b + 2a 2 b + 2ab 2 + ab 2 + b 3 = a 3 + 3a 2 b + 3ab 2 + b 3 3. Bài mới (30P) ĐVĐ (1P)Ta đã học được 3 hằng đẳng thức (….) hôm nay ta học tiếp hai hằng đẳng thức : Lập phương của một tổng , lập phương của một hiệu. Yêu cầu của tiết học là các em phải xây dựng và sử dụng được hai hằng đẳng thứu trên vào giải toán . HĐ CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BỔ SUNG HĐ 1.Lập phương của một tổng (12p) GV: (a + b)(a + b) 2 ta còn có thể viết là (a + b) 3 . Vậy (a + b) 3 = a 3 + 3a 2 b + 3ab 2 +b 3 Tổng quát ta thay a bằng biểu thức A, b bằng biểu thức B ta có hằng đẳng thức lập phương của một tổng như thế nào ? ( GV viết bảng) 1 HS trả lời 2 HS phát biểu thành lời HS: Lập phương của một tổng hai biểu thức bằng lập phương biểu 4. Lập phương của một tổng Với A, B là các biểu thức, ta có: (A + B) 3 = A 3 + 3A 2 B + 3AB 2 + B 3 thức thứ nhất cộng 3 lần bình phương của biểu thức thứ nhất nhân với biểu thức thứ hai ,cộng 3 lần biểu thức thứ nhất nhân với bình phương biểu thức thứ hai , cộng lập phương biểu thức thứ hai. GV nói rõ tính chất hai chiều GV Áp dụng Tính a, (x + 1) 3 1HS lên bảng Tính b, (2x + y) 3 GV dùng thêm t/c giao hoán biến đổi tiếp câu a, = 1 + 3x + 3x 2 + x 3 = 1 3 + 3.1 2 .x + 3.1.x 2 + x 3 = (1 + x) 3 Vậy (x + 1) 3 = (1 + x) 3 GV: Tổng quát ta có (A + B) 3 = ? HS: (A + B) 3 = (B + A) 3 Áp dụng Tính a, (x + 1) 3 b, (2x + y) 3 Giải a, (x + 1) 3 = x 3 +3.x 2 .1 + 3.x.1 2 + 1 3 = x 3 +3x 2 + 3x + 1 = 1 + 3x + 3x 2 + x 3 = 1 3 + 3.1 2 .x + 3.1.x 2 + x 3 = (1 + x) 3 b, (2x + y) 3 = (2x) 3 + 3.(2x) 2 .y + 3.2x.y 2 + y 3 = 8x 3 + 12x 2 y + 6xy 2 + y 3 Nhận xét 1 (A + B) 3 = (B + A) 3 Dùng phấn màu biến đổi tiếp HĐ 2. Lập phương của một hiệu (17p) Yêu cầu HS tính [a + (-b)] 3 = ? HS: [a + (-b)] 3 = a 3 + 3a 2 (-b) + 3a(-b) 2 + (-b) 3 = a 3 - 3a 2 b + 3ab 2 - b 3 GV cho HS nhận xét bài làm, sửa sai nếu có. GV: [a + (-b)] 3 ta còn có thể ghi là (a - b) 3 . Vậy (a - b) 3 = a 3 - 3a 2 b + 3ab 2 - b 3 Tổng quát với A , B là các biểu thức ta có hằng đẳng thức sau (ghi bảng) Hãy phát biểu thành lời hằng đẳng thức trên ? HS: Lập phương của một hiệu hai biểu thức bằng lập phương biểu thức thứ nhất trừ 3 lần bình phương của biểu thức thứ nhất nhân với biểu thức thứ hai ,cộng 3 lần biểu thức thứ nhất nhân với bình phương biểu thức thứ hai , trừ lập phương biểu thức thứ hai. Gv nói rõ tính chất hai chiều GV Áp dụng Tính a, (x - 1) 3 1HS lên bảng Tính b, (x - 2y) 3 GV dùng thêm t/c giao hoán biến đổi tiếp câu a, = - (1 - 3x + 3x 2 - x 3 ) 5.Lập phương của một hiệu Với A, B là các biểu thức, ta có: (A - B) 3 = A 3 - 3A 2 B + 3AB 2 - B 3 Áp dụng Tính a, (x - 1) 3 b, (x - 2y) 3 giải a, (x - 1) 3 = x 3 - 3x 2 .1 + 3x.1 2 - 1 3 = x 3 - 3x 2 + 3x - 1 = - (1 3 - 3.1 2 .x + 3.1.x 2 - x 3 ) = - (1 - x) 3 Vậy (x - 1) 3 = (1 - x) 3 Tổng qt ta có (A - B) 3 = ? HS: (A - B) 3 = - (B - A) 3 GV ghi nhận xét 2 lên bảng = - (1 - 3x + 3x 2 - x 3 ) = - (1 3 - 3.1 2 .x + 3.1.x 2 - x 3 ) = - (1 - x) 3 b, (x - 2y) 3 = x 3 - 3x 2 .2y + 3x.(2y) 2 - (2y) 3 = x 3 - 6x 2 y + 12xy 2 - 8y 3 Nhận xét 2 (A - B) 3 = - (B - A) 3 Dùng phấn màu biến đổi tiếp 4. Củng cố (8p) 1 HS nhắc lại hai hằng đẳng thức đã học thành lời 1HS lên bảng làm bài Bài 26b, (SGK) b, 3 3 2 1       − x = 3 2 1       x - 3. 2 2 1       x .3 + 3. x 2 1 .3 2 - 3 3 = 8 1 x 3 - 4 9 x 2 + 2 27 x - 27 1 HS lên bảng làm bài 27b, (SGK) b, 8 - 12x + 6x 2 - x 3 = 2 3 - 3.2 2 .x + 3.2.x 2 - x 3 = (2 - x) 3 5. Hướng dẫn về nhà (1p) Bài 28 SGK : dùng hằng đẳng thức đưa đa thức đã cho về dạng lập phương của một tổng đối với câu a, lập phương của một hiệu đối với câu b, sau đó thay giá trị của x vào rồi tính. Bài 29 SGK Đức tính đáng q của con người đó là nhân hậu. Các em về nhà làm xem kết quả có phải như vậy khơng. Sử dụng các nhận xét : (A - B) 2 = (B - A) 2 ; (A + B) 3 = (B + A) 3 BTVN: 26a, 27a, 28, 29 (SGK) IV RÚT KINH NGHIỆM Lớp 8 4 ……………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………. Lớp 8 2 ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………… Tuần 4 Tiết 7 Ngày soạn 03/09/2010 Bài 5. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (tiÕp theo) Ngày dạy 06/09/2010 Lớp 8 4 Ngày /09/2010 lớp 8 2 I. MỤC TIÊU - Häc sinh n¾m ch¾c hai h¾ng ®¼ng thøc ®¸ng nhítiÕp theo: Tỉng hai lËp ph¬ng; HiƯu hai lËp ph¬ng . - BiÕt vËn dơng ®Ĩ gi¶i mét sè bµi tËp ®¬n gi¶n.VËn dơng linh ho¹t ®Ĩ tÝnh nhanh , tÝnh nhÈm c¸c phÐp to¸n. - RÌn lun kh¶ n¨ng quan s¸t nhËn xÐt chÝnh x¸c ®Ĩ ¸p dơng h»ng ®¼ng thøc ®óng ®¾n vµ hỵp lÝ. II. CHUẨN BỊ GV: bảng phụ; phấn màu ; SGK HS: Thực hiện thành thạo phép nhân đa thức với đa thức; sử dụng thành thạo các hằng đẳng thức đã học PP: đặt vấn đề ; vấn đáp ; nhóm… III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. n nh lp (1p) Lp 8 4 S s Vng. Lp 8 4 S s Vng. 2. Kim tra bi c (5p) GV: Hóy ỏnh du vo ụ thớch hp BT Đ S (A+B) 2 = A 2 - 2AB +B 2 X (A-B) 2 = A 2 +2AB +B 2 X A 2 -B 2 = (A+B) (A+B) X (A+B) 3 = A 3 +3 A 2 B+3A B 2 +B 3 X (A-B) 3 = A 3 -3 A 2 B+3A B 2 -B 3 X 1 HS lờn bng ỏnh du 3. Bi mi (30p) Các em đã đợc học 5 hằng đẳng thức đáng nhớ, Tit hc ny cỏc em phi thit lp v s dng c hai hng ng thc Tổng hai lập phơng, hiệu hai lập phơng. H CA GV V HS NI DUNG B SUNG Hẹ1:(Hình thành qui tắc) (12p) Hoạt động nhóm: ?1 Gọi 2 em lên bảng viết kết quả hằng đẳng thức tổng 2lập phơng Phát biểu bằng lời hằng đẳng thức 6. GV giới thiệu qui ớc SGK - Gọi học sinh lên bảng làm bài tập áp dụng. - Hoạt động nhóm:?2 - Gọi đại diện 2 nhóm lên trình bày kết quả. Các nhóm còn lại nhận xét. 6-Tổng hai lập phơng A 3 +B 3 = (A+B) ( A 2 - AB +B 2 ) Qui ớc: A 2 - AB +B 2 là bình phơng thiếu của hiệu A-B. p dụng: * x 3 +8 = x 3 +2 3 = (x+2) (x 2 -2x+4) * (x+1)(x 2 -x+1) =x 3 +1 Hoạt động3:(Tìm qui tắc mới) (17p) - Hoạt động nhóm:?3 + GV nhận xét và cho điểm các nhóm. -phát biểu bằng lời hằng đẳng thức 5. - Phát phiếu học tập cá nhân ghi bài tập bàiáp dụng và bài 30;31(SGK-16) Chấm điểm một sốbài của học sinh và nhận xét . Hoạt động nhóm: Hãy đánh dấu x vào ô có đáp số đúng của tích: (x+2) (x 2 -2x+4). x 3 +8 x 3 -8 (x+2) 3 (x-2) 3 7-Hiệu hai lập ph ơng A 3 -B 3 = (A-B) (A 2 + AB +B 2 Qui ớc: A 2 + AB +B 2 là bình phơng thiếu của tổng A+B. áp dụng: * x 3 -8 = x 3 -2 3 = (x-2) (x 2 +2x+4) * (x-1)(x 2 +x+1) =x 3 -1 4. Cng c (8p) Tổng kết theo bảng phụ ghi 7 hằng đẳng thức đáng nhớ đã học. Bảy hằng đẳng thức đáng nhớ đã học 1/ (A+B) 2 = A 2 +2AB +B 2 2/ (A-B) 2 = A 2 -2AB +B 2 3/ (A-B)(A+B) = A 2 -B 2 4/ (A+B) 3 = A 3 +3A 2 B +3AB 2 +B 3 5/ (A-B) 3 = A 3 -3A 2 B +3AB 2 -B 3 6/ A 3 +B 3 =(A+B)(A 2 - AB +B 2 ) 7/ A 3 -B 3 =(A-B)(A 2 + AB +B 2 ) 5.Hớng dẫn về nhà: (1p) - Nắm chắc và học thuộc lòng 7 hằng đẳng thức đáng nhớ đã học. - Về nhà làm BT32; 33; 34(SGK-17) - Học sinh khá BT18; 19; 20 (SBT-5). - Giờ sau luyện tập. IV RUT KINH NGHIEM Lp 8 4 . . . Lp 8 2 . . . Tun 4 Tit 8 Ngy son 03/09/2010 LUYN TP Ngy dy 07 /09/2010 Lp 8 4 Ngy /09/2010 lp 8 2 I. MC TIấU - Học sinh đợc củng cố kiến thức về 7 hằng đẳng thức đáng nhớ . - Vận dụnglinh hoạt các hằng đẳng thức trên vào giải toán - Rèn luyện kĩ năng quan sát , nhận xét, tính toán. II. CHUN B GV: bng ph; phn mu ; SGK HS: Thc hin thnh tho phộp nhõn a thc vi a thc; s dng thnh tho cỏc hng ng thc ó hc PP: t vn ; vn ỏp ; nhúm III. TIN TRèNH DY HC 1. n nh lp (1p) Lp 8 4 S s Vng. Lp 8 4 S s Vng. 2. Kim tra bi c (5p) GV: Nối mỗi ô ở côt bên trái với một ô ở cột bên phải để đợc hằng đẳng thức đúng ; (A+B) 2 = A 2 -2AB +B 2 (A-B) 2 = A 2 +2AB +B 2 (A-B)(A+B) = A 2 -B 2 (A+B) 3 = A 3 -3A 2 B +3AB 2 -B 3 (A-B) 3 = A 3 +3A 2 B +3AB 2 +B 3 A 3 +B 3 = (A+B) ( A 2 - AB +B 2 ) A 3 -B 3 = (A-B) (A 2 + AB +B 2 ) 3. Bi mi (30p) * Vào bài: Để củng cố kiến thức về 7 hằng đẳng thức đáng nhớ và vận dụng linh hoạt các hằng đẳng thức trên vào giải toán hôm nay chúng ta luyện tập một giờ. H CA GV V HS NI DUNG B SUNG Hoạt động1 : Hoạt động nhóm Chữa bài 33 ? Gọi một em học khá nhận xét bài làm của bạn . GV nhận xét và cho điểm các nhóm. 1 /bài 33(SGK-16) * (2+xy) 2 = 4+4xy+x 2 y 2 * (5-3x) 2 = 25-30x +9x 2 * (5-x 2 ) (5+x 2 ) = 25- x 4 * (5x-1) 3 = 125x 3 -75x 2 +15x-1 * (2x-y) (4x 2 +2xy +y 2 ) = 8x 3 -y 3 * (x+3) (x 2 -3x+9) =x 3 +27 Hoạt động2: Luyện tập cá nhân Làm trên phiếu học tập để kiểm tra bài 34và bài 35 SGK. Gọi một em học khá nhận xét bài làm của một số bạn . GV chữa và cho điểm. 2/ Bài34:(SGK-17) Rút gọn các biểu thức sau: (a+b) 2 - (a-b) 2 = (a+b+a-b) (a+b-a+b) = 2a.2b = 4ab *(x+y+z) 2 -2(x+y+z).(x+y)+(x+y) 2 =z 2 3/ Bài35(SGK ) Tính nhanh: 34 2 +66 2 +68.6 =34 2 +66 2 +2.34.66 = (34+66) 2 =100 2 = 10000 * 74 2 +24 2 -48.74 = 74 2 +24 2 -2.24.74 = ( 74- 24) 2 =50 2 = 2500 4.củng cố (8P) Bài 36 GV hớng dẫn dùng hằng đẳng thức dể biến đổi biểu thức đã cho về dạng đơn giản, cuối cùng ta mới thay giá trị của x để tính giá trị biểu thức. Tính giá trị biểu thức:x 2 +4x+4 tại x=98 Ta có : x 2 +4x+4 = (x+2) 2 Tại x=98 ta có giá trị biểu thức đã cho là:(98+2) 2 = 100 2 =10000 Chữa bài 37: Hs kẻ bảng và điền vào bảng. 5.Hng dn v nh(1 p) - Nắm chắc 7 hằng đẳng thức đáng nhớ đã học. - Xem lại cách giải các bài toán . - BTVN Học sinh khá : CMR * (a-b) 3 = - (b-a) 3 * (-a-b) 2 = (a+b) 2 IV RUT KINH NGHIEM Lp 8 4 . . Lp 8 2 . . . Tun 5 Tit 9 Ngy son 10/09/2010 Bi 6. PHN TCH A THC THNH NHN T BNG PHNG PHP T NHN T CHUNG Ngy dy 07 /09/2010 Lp 8 4 Ngy /09/2010 lp 8 2 I . MC TIấU : + Học sinh hiểu thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử + biết cách tìm nhân tử chung và đặt nhân tử chung. + Rèn luyện kỹ năng phân tích, nhận xét để áp dụng linh hoạt cách đặt nhân tử chung. II .CHUN B : GV:Bảng phụ, phiếu học tập. HS: Bng nhúm III/ TIN TRèNH DY HC 1. n nh lp (1p) Lp 8 4 S s Vng. Lp 8 4 S s Vng. 2. Kim tra bi c (5p) + Gv kiểm tra 2 HS -HS 1: Viết 7 hằng đẳng thức đáng nhớ -HS 2: Làm phép nhân sau: a. 5x( 3x 2 x +2) b. ( x-5) (2x+3) + Hai học sinh lên bảng, Lớp làm bài cùng học sinh, lớp nhận xét + GV nhận xét đánh giá cho điểm. 3.B i m i H CA GV V HS NI DUNG B SUNG H 1. Vớ d + Gv cho HS đọc ví dụ 1 và nêu thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử + Gv cho Hs làm ví dụ 2, GV gợi ý giúp học sinh phân tích để tìm nhân tử chung. + 1 HS trình bày các học sinh khác nhận xét đánh giá. H 2 p dng Bài tập ?1 + GV cho HS thảo luận bài ?1 theo các nhóm vào phiếu học tập. -đại diện các nhóm trình bày các nhóm khác nhận xét. Khi làm phần c để xuất hiện nhân tử chung ta cần làm gì? Vậy rút ra kết luận gì? Hs ghi chú ý sgk + GV đánh giá cho điểm GV chốt chú ý. 1 Ví dụ: Ví dụ 1: Viết đa thức 2x 2 4x thành tích của những đa thức Ta có 2x 2 4x =2x.x 2x.2 = 2x.( x 2) Ví dụ 2: Phân tích đa thức sau thành nhân tử: 14x 2 y 21xy 2 +28x 2 y 2 = 7xy.2x 7xy.3y +7xy.4xy = 7xy.( 2x 3y + 4xy) 2. p dụng Bài ?1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) x 2 x = x(x 1) b) 5x 2 ( x-2y) 15x( x-2y) =5x( x-2y) ( x-3) c) 3( x-y)- 5x ( y-x) =3(x y) + 5x(x y) =(x y).(3 + 5x ) Bài ?2 + GV cho HS làm bài ?2 Một tích bằng 0 khi nào? + GV cho HS chốt cách tìm nhân tử chung của các đa thức có hệ số nguyên. + HS ghi cách tìm nhân tử chung của các đa thức có hệ số nguyên: - Hệ số là ƯCLN của các hệ số nguyên dơng của các hạng tử. - Các luỹ thừa bằng chữ có mặt trong mọi hạng tử với số mũ của mỗi luỹ tha là số mũ nhỏ nhất của nó. Bài ?2: tìm x để 3x 2 6x = 0 Ta có: 3x 2 6x = 0 3x.(x 2) = 0 Có hai trờng hợp: + x = 0 + x 2 = 0 x = 2 4. Cng c (15p) + HS làm bài 39: g, KQ: 2 5 ( y- 1) ( x-y) f, KQ: 2x( x-y) ( 5x+ 4y) Bài 41: l m theo 2 nhóm Nhóm 1 Làm phần a Nhóm 2 làm phần b + GV chốt lại cách tìm x trong một tích a) ( x+ 2000) ( 5x- 1) = 0 có hai trờng hợp: ( x+ 2000)= 0 x= - 2000 hoặc ( 5x- 1) = 0 x = 1 5 Bài 42: c/m : 55 n+1 55 n chia hết cho 54 ta có: 55 n+1 55 n = 55 n . 55 55 n = 55 n ( 55- 1) = 55 n .54 chia hết cho 54. 5. H ng dn về nhà (1p) Học thuộc lý thuyết - Làm các bài tập 40 sgk và bài tập 21- 25 sbt - Đọc trớc bài phân tích đa thức bằng phơng pháp dùng hằng đẳng thức. - Bài 40b SGK cần vận dụng chú ý: A = - (-A) IV RUT KINH NGHIEM Lp 8 4 . . Lp 8 2 . . Tun 5 Tit 10 Ngy son 10/09/2010 Bi 6. PHN TCH A THC THNH NHN T BNG PHNG PHP DNG HNG NG THC Ngy dy 07 /09/2010 Lp 8 4 Ngy /09/2010 lp 8 2 I . Mục tiêu : + Học sinh hiểu phân tích đa thức thành nhân tử bằng phơng phong pháp dùng hằng đẳng thức. + Biết cách vận dụng các hằng đẳng thức vào phân tich đa thức . Tuần 3 Tiết 5 Ngày soạn 26/08/2010 LUYỆN TẬP Ngày dạy /08/2010 Lớp 8 4 8 2 I. MỤC TIÊU. ……………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………… Tuần 3 Tiết 6 Ngày soạn 26/08/2010 §4 NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (tt) Ngày dạy /

Ngày đăng: 08/10/2013, 21:48

Hình ảnh liên quan

Thầy: Giỏo ỏn. Phiếu HT. Bảng phụ. - ĐS TIẾT 5-12

h.

ầy: Giỏo ỏn. Phiếu HT. Bảng phụ Xem tại trang 1 của tài liệu.
1HS lờn bảng đỏnh dấu - ĐS TIẾT 5-12

1.

HS lờn bảng đỏnh dấu Xem tại trang 6 của tài liệu.
GV:Bảng phụ, phiếu học tập. HS: Bảng nhúm - ĐS TIẾT 5-12

Bảng ph.

ụ, phiếu học tập. HS: Bảng nhúm Xem tại trang 9 của tài liệu.
HS: 3 em lên bảng làm bài tập. HS cả lớp xem lại bài đã làm và so sánh kết quả với bạn GV hỏi thêm : Khi phân tích đa thức thành nhân tử ta nên tiến hành nh thế nào ? - ĐS TIẾT 5-12

3.

em lên bảng làm bài tập. HS cả lớp xem lại bài đã làm và so sánh kết quả với bạn GV hỏi thêm : Khi phân tích đa thức thành nhân tử ta nên tiến hành nh thế nào ? Xem tại trang 15 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan