Cảng Trung chuyển container quốc tế Vân Phong và tầm nhìn 2030.doc

37 825 5
Cảng Trung chuyển container quốc tế Vân Phong và tầm nhìn 2030.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cảng Trung chuyển container quốc tế Vân Phong và tầm nhìn 2030

Cảng Vân Phongtầm nhìn 2030 Nhóm 1LỜI MỞ ĐẦUHiện nay, với xu hướng toàn cầu hóa hội nhập kinh tế thế giới, thương mại quốc tế ngày càng phát triển. Đó cũng là tiền đề cũng như đặt ra yêu cầu cho sự phát triển của vận tải giao nhận trong ngoại thương. Đặc biệt với Việt Nam hiện nay đã gia nhập vào WTO, do đó cần phát triển hệ thống giao thông vận tải hơn nữa, tạo điều kiện cho ngoại thương phát triển.Nước ta được thiên nhiên ưu đãi với hơn 3260km chiều dài bờ biển, là điều kiện để phát triển vận tải bằng đường biển. Hệ thống cảng biển của Việt Nam được chia thành 8 nhóm dọc theo đất nước từ Bắc vào Nam, trong đó có một số cảng quốc tế chính là cảng Hải Phòng, cảng Đà Nẵng, cảng Sài Gòn. Với mục tiêu phát triển kinh tế cả nước nói chung vùng kinh tế trọng điểm miền Trung nói riêng yêu cầu bức thiết là cần có một cảng trung chuyển quốc tế được xây dựng. Để hiện thực mục tiêu đó, vào ngày 31/10/2009, cảng container quốc tế Vân Phong chính thức được khởi công xây dựng, sự kiến sẽ hoàn thành vào năm 2013.Vậy tại sao lại chọn Vân Phong để xây dựng cảng trung chuyển quốc tế? Vân Phong có những lợi thế gì để trở thành một cảng lớn trong khu vực để có thể cạnh tranh với những cảng lớn như cảng Thâm Quyến, cảng Singapore,…? Trong phạm vi bài tiểu luận, nhóm em xin trình bày một số vấn để liên quan đến việc xây dựng cảng Vân Phong, thực trạng giải pháp để Vân Phong có thể trở thành một cảng container lớn trong khu vực. Bài tiểu luận của nhóm em “Cảng Trung chuyển container quốc tế Vân Phong tầm nhìn 2030” sẽ trình bày một số luận điểm về vấn đề này. Bài tiểu luận của nhóm em gồm có 3 phần chính:Chương 1: Tổng quan về vận tải container ở Việt Nam xu hướng phát triển các cảng trung chuyển container trong khu vực.Chương 2: Dự án cảng trung chuyển Container quốc tế Vân Phong với tầm nhìn 2030Chương 3: Một số giải pháp để xây dựng phát triển Vân Phong.4 Cảng Vân Phongtầm nhìn 2030 Nhóm 1Do sự hiểu biết còn hạn hẹp cũng như điều kiện để nghiên cứu còn nhiều hạn chế, nội dung bài tiểu luận của nhóm em không tránh khỏi nhiều sai sót. Vì vậy, nhóm em mong sẽ nhận được sự giúp đỡ, hướng dẫn bổ sung từ phía cô giáo. Chúng em xin chân thành cảm ơn!5 Cảng Vân Phongtầm nhìn 2030 Nhóm 1NỘI DUNGCHƯƠNG I: Tổng quan về vận tải container Việt Nam xu hướng phát triển các cảng trung chuyển quốc tế trong khu vực.1.1: Tổng quan về vận tải Container Việt Nam Phương thức vận chuyển hàng hóa đường biển bằng container bắt đầu hình thành phát triển từ những năm đầu thập niên 70 của thế kỷ trước. Phương thức vận chuyển này có nhiều tính ưu việt so với các phương thức vận chuyển hàng bách hóa trước đó - Đó là sự an toàn, nhanh chóng, hiệu quả thân thiện với môi trường. Nhờ những ưu thế vượt trội đó, vận chuyển hàng bằng container đã phát triển nhanh chóng. Ngoài ra, nếu các hãng kinh doanh vận chuyển container kết hợp thực hiện dịch vụ logistics tại các đầu bến thì hiệu quả kinh doanh còn cao hơn nhiều. Những hãng tàu container lớn trên thế giới hiện nay đều thực hiện kiểu kinh doanh kết hợp này. 1.1.1: Đội tàu Container Việt NamHoạt động kinh doanh vận chuyển hàng bằng container ở Việt Nam bắt đầu được chú trọng đầu tư vào những năm cuối của thập niên 90 thế kỷ XX. Năm 2008 năng lực chuyên chở Container của đội tàu trong nước là 445.686 TEU ( thị phần của các hãng tàu quốc tế là 1.005.704 TEU ) nếu tính đến tháng 8 năm 2009, Việt Nam có tất cả là 11 hãng tàu container với tổng số 37 tàu, tổng sức chở 22.921 TEU. Đi tiên phong trong hình thức vận chuyển này là Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (VINALINES). trong giai đoạn từ 1996 đến những năm đầu thế kỷ XXI, Tổng công ty đã thật sự tạo được uy tín tích lũy được những kinh nghiệm quý báu về quản lý, kinh doanh khai thác đội tàu container. VINALINES đã nắm phần lớn thị phần vận chuyển container nội địa tham gia thị trường vận chuyển hàng container khu vực Đông Nam Á Đông Bắc Á. Tuy nhiên, cùng với thời gian, do không được chú trọng đổi mới, đầu tư phát triển, đội tàu container do Tổng công ty trực tiếp đầu tư, quản lý, khai thác đã giảm cả về số lượng chất lượng. Kinh nghiệm của đội ngũ cán bộ quản lý, kinh doanh khai thác 6 Cảng Vân Phongtầm nhìn 2030 Nhóm 1tàu container của Tổng công ty chỉ giúp tiếp tục duy trì được lịch tàu đáp ứng yêu cầu khách hàng. Trên thị trường hiện nay, đã có thêm nhiều doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam đầu tư phát triển dịch vụ vận chuyển container: Công Vận tải Biển Đông (BISCO - một doanh nghiệp thuộc Tập đoàn Công nghiệp tàu thủy Việt Nam), Đại lý liên hiệp vận chuyển (GEMADEPT), Công ty cổ phần Hàng hải Đông Đô, Công ty cổ phần Hàng hải Hà Nội (MARINA HANOI). Trong đó, GEMADEPT BISCO đã là những tên tuổi được ghi nhận trong lĩnh vực vận chuyển container Việt Nam. Nét chung trong kinh doanh vận chuyển container của các doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam là đều kinh doanh khai thác các tàu container trọng tải nhỏ (dưới 2.000 TEU), vì thế hình thức kinh doanh chủ yếu là cho thuê định hạn làm các tàu chạy feeder (gom hàng từ các cảng nhỏ trong khu vực về cảng trung chuyển quốc tế) khai thác tuyến nội địa. Cũng vì vậy, việc kết hợp kinh doanh vận chuyển container với cung cấp dịch vụ logistics tại các đầu bến là hết sức hạn chế. Sau hơn 10 năm, kể từ khi hoạt động vận chuyển container xuất hiện tại Việt Nam, đến nay hình thức kinh doanh này vẫn nhỏ lẻ, manh mún. Trước tình hình kinh tế, chính trị, xã hội trong nước, khu vực quốc tế đã đang có nhiều thay đổi, làm thế nào để đội tàu container Việt Nam đạt được vị thế trong khu vực thế giới là trăn trở của nhiều người trong ngành. Bên cạnh đó các doanh nghiệp vận tải container Việt Nam cần phải tính đến hoạt động vận chuyển feeder trong khu vực chắc chắn sẽ có những thay đổi khi các cảng nước sâu trong nước từng bước được hoàn thành đi vào khai thác để định hướng đầu tư phát triển. Nhằm khẳng định được thương hiệu, kinh doanh vận chuyển container hiệu quả, các doanh nghiệp vận tải biển phải tập trung đầu tư tàu trọng tải lớn, tham gia vào hoạt động vận tải container liên lục địa khả năng hợp tác đầu tư kinh doanh dịch vụ logistics. Không tận dụng được cơ hội thuận lợi ngay tại sân nhà, Hàng hải Việt Nam sẽ khó có khả năng phát triển xứng với tầm vóc của quốc gia ven biển nằm ở vị trí địa lý thuận lợi trên tuyến đường biển quốc tế. Các doanh nghiệp vận tải biển cần có kế hoạch chuẩn bị những 7 Cảng Vân Phongtầm nhìn 2030 Nhóm 1nguồn lực cần thiết cho phát triển vận tải container tuyến xa kinh doanh dịch vụ logistics. *Bảng1: Đội tàu container Việt Nam ( Nguồn số liệu : vietmarine.net )8 Cảng Vân Phongtầm nhìn 2030 Nhóm 1N*O TÊN TÀU NĂM ĐÓNG SỨC CHỞ (TEU)TRỌNG TẢI (DWT) CHỦ TÀUTHỊ PHẦN THEO NĂNG LỰC (%)12345678910EL LoBoHồng BàngVăn LangMê LinhVạn XuânVân PhongPhú MỹPhú TânVinalines PioneerVN. Sapphire 19501983198319831984198319881988198819871.1184264265945945941.0221.0225881.0227.40613.7196.0006.00011.23511.23511.23514.10114.1019.08814.101110.815Vinalines Shipping32,311112131415161718Vạn LýVạn PhúcVạn HưngMorning VishipVinashin MarinerVinashin NavigatorVinashin TraderVinashin Freighter199419951996199720032003200520054364056004901.0161.0166106105.18368327.0009520850012.40012.40012.40012.40081.452Bisco 22,611920Vinafco 18Vinafco 25198619952403205604.2135.7789.991Vinafco 2,44212223Ocean ParkOcean AsiaAchiever1950198019804539509502 3538285140001400036.285Marina Hanoi10,27242526Stellar PacificPacific GloriaPacific Peal1984199719995766996991.97489579125912527.207Gemadept 8,6127Vinashin Pacific2005 1.0221.02214.10114.101VTBVD Vinashin4,469 Cảng Vân Phongtầm nhìn 2030 Nhóm 1*Bảng 2: Sản lượng vận tải của các hãng vận tải cont trong nước(Nguồn số liệu: Vietmarine.net)Năm 2008 Năm 2009Thực hiện 2008So sánh 2007(%)Kế hoạch2009So sánh 2008(%)ISản lượng vận tải biểnTấn 69.284.522 112,93 74.827.283 108,00Teu 1.451.552103Tkm 1154154721Vận tải nư ớc ngoàiTấn 47.389.626Teu 1.005.704103Tkm 101.779.0332 Vận tải trong nước Tấn 21.997.434Teu 445.686103Tkm 13.639.873 1.1.2: Hệ thống cảng Container quốc tế ở Việt NamTrong những năm qua, ngành hàng hải Việt Nam đã đầu tư xây dựng mới đưa vào khai thác có hiệu quả các công trình cảng biển như: nâng cấp cải tạo phát triển cho các biển trọng điểm Hải Phòng, Đà Nẵng, Sài Gòn, Cần Thơ, Cửa Lò, Nha Trang, Qui Nhơn để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của hàng hóa thông qua cảng biển. Đến nay, ngành hàng hải đã có 126 bến cảng 266 cầu cảng nên đã đáp ứng kịp thời yêu cầu hàng hóa thông qua cảng biển, đóng góp tích cực vào sự phát triển của dịch vụ logistics. Khối lượng hàng hóa thông qua hệ thống cảng biển Việt Nam trong 7 năm (2001-2007) đạt 911 triệu tấn, trong đó hàng container là 18,4 triệu TEU. Riêng năm 2007, tổng sản lượng hàng hóa thông qua cảng là 181.116.000 tấn tăng 17,2% so với năm 2006, hàng container là 4.490.000 TEU tăng 31,2% so với năm 2006 .10 Cảng Vân Phongtầm nhìn 2030 Nhóm 1Tuy nhiên so với các nước trong khu vực thì quy mô cảng biển của nước ta còn quá nhỏ bé. Chẳng hạn, độ dài cầu tàu của các cảng biển Việt Nam, mặc dù những năm qua ngành hàng hải đã nỗ lực xây dựng mở rộng, song tổng chiều dài các cầu tàu của cả nước mới chỉ bằng 3 cảng lớn của Singapore. Tổng chiều dài của 8 cảng tổng hợp quốc gia là 8.267m chỉ mới gần bằng chiều dài của cảng TanJung Priok của Indonesia, cảng Klang (Port Klang) của Malaysia là 8.648m hay cảng Manila của Philipin là 7.592m. Ở các nước trong khu vực, mỗi cảng có từ 40 đến 70 bến, trong khi đó ở Việt Nam, cảng lớn như cảng Sài Gòn, cảng Hải Phòng, mỗi cảng chỉ có 16 bến với tổng chiều dài cầu cảng lần lượt là 2.827m 2.565m. Còn cảng có sản lượng hàng container thông qua nhiều nhất ở Việt Nam là Tân Cảng (Cát Lái) chỉ có tổng cộng 11 bến với chiều dài 1.677m. Cảng lớn nhất khu vực miền Trungcảng Đà Nẵng, bao gồm cảng Tiên Sa cảng Sông Hàn thì có 10 bến với tổng chiều dài 1.493m. Riêng cảng VICT chỉ có 3 bến với chiều dài khiêm tốn là 486m đang là cảng có sản lượng container đứng hàng thứ hai ở khu vực Phía Nam .Theo dự báo của Drewry - một công ty tư vấn uy tín của Anh trong lĩnh vực dịch vụ cảng biển, số lượng container xuất nhập khẩu tại các cảng biển VN năm 2010 sẽ vượt con số 6,2 triệu TEU năm 2015 sẽ đạt đến 15,5 triệu container. Trong xu hướng như vậy, năng lực hiện tại của hệ thống cảng Container Việt Nam thực sự là một vấn đáng để lo ngại. Tuy nhiên nếu nhìn nhận một cách tích cực thì tiềm năng rất lớn của lượng cầu chính là động lực quan trọng thúc đẩy việc hình thành đưa vào một số cụm cảng tư nhân hiện trong thời gian vừa qua. Tiêu biểu trong số đó là các cảng: SP- PSA (Cảng cái mép – thị vải), cảng SPCT (Cảng Container trung tâm sai gòn), TCCT (Tân cảng Cái Mép) là những cảng đã được đưa vào hoạt động trong khoảng thời gian từ năm 2009 đến năm 2011. Bên cạnh đó , nếu đúng như dự kiến thì trong năm 2011 này các cảng quốc tế Long An, Quy Nhơn được đầu tư bởi nhà nước 2 cảng CMIT SSIT, là liên doanh giữa Cảng Sài Gòn với tập đoàn Maersk A/S (Đan Mạch) Công ty SSA (Mỹ) cũng sẽ đi vào hoạt động. Những nỗ lực phát triển hệ thống cảng biển của hàng hải Việt Nam trong thời gian qua đã chứng minh được năng lực, tiềm năng tham vọng nâng tầm Việt Nam trên hải đồ thế 11 Cảng Vân Phongtầm nhìn 2030 Nhóm 1giới,Nỗ lực này đã không chỉ góp phần năng cao năng lợi nhuận cho riêng ngành vận tải biển mà còn là tiền để để giảm bớt chi phí cho nhiều ngành sản xuất phục vụ xuất nhập khẩu khác của nền kinh tế. Xét một cách tổng thể ngành hàng hải Việt Nam đã thực sự có những bước chuyển mình về nhiều mặt trong những năm trở lại đây. Tuy nhiên theo đánh giá của các nhà chuyên môn, để gia tăng những nguồn lợi kinh tế đảm bảo tính lâu dài trong lộ trình phát triển vận tải biển Việt Nam, chúng ta bắt buộc phải xây dựng một hải cảng trung chuyển quốc tế tầm cỡ, đủ sức tồn tại cạnh tranh với các cảng khác trong khu vực.• Bảng 3:Số lượng hàng hóa thông qua cảng biển Việt Nam năm 2008( nguồn dữ liêu Vietmarine.net)12 Cảng Vân Phongtầm nhìn 2030 Nhóm 1IIHàng hoá thông qua cảng biểnTTQNăm 2008196.579.572So với 2007108,54Năm 2009212.305.937So với 200810813 [...]... CHƯƠNG II: Dự án cảng trung chuyển Container quốc tế Vân Phong tầm nhìn 2030 2.1: Dự án Vân Phong 2.1.1: Lịch sử hình thành dự án 17 Cảng Vân Phongtầm nhìn 2030 Nhóm 1 Cảng Vân Phong là dự án cảng trung chuyển quốc tế (International transshipment port) lớn nhất Việt Nam Cảng nằm trong khu vực Vịnh Vân Phong, tỉnh Khánh Hòa Vịnh Vân Phong nằm giới hạn trong khoảng 109°10’÷109°26’ Đông 120°29’÷120°48’... hàng hải quốc tế này Theo ước tính, mỗi ngày có khoảng 150-200 tàu các loại qua lại Biển Đông, trong đó có khoảng 50% tàu có trọng tải trên 5.000 tấn, hơn 10% tàu có trọng tải từ 30.000 tấn trở lên Đây là tiềm năng rất lớn để khai thác phát triển Vân Phong thành một cảng trung chuyển quốc tế tầm cỡ 22 Cảng Vân Phongtầm nhìn 2030 Nhóm 1 23 Cảng Vân Phongtầm nhìn 2030 Nhóm 1 - Vân Phong nằm... kinh tế Vân Phong lấn mất phần lớn diện tích dự kiến dành cho cảng trung chuyển quốc tế Vân Phong Dự án này vấp phải sự phản đối mạnh mẽ từ báo chí, công luận, các chuyên gia cũng như các nhà quản lý Ngày 13.11.2008, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã chính thức từ chối việc đặt nhà máy thép ở Vân Phong Ngày 31/10/2009, cảng trung chuyển container quốc tế Vân Phong đã chính thức khởi công với diện tích cảng. .. Bắc Á đi Nam Á, đi châu Đại Dương; ngược lại Cảng Vân Phong có lợi thế là một trạm dừng chân vì Cảng Vân Phong nằm tiếp giáp sát tuyến hàng hải có nhiều tàu container tàu khách quốc tế tấp nập qua lại nhất thế giới Quãng đường từ tuyến đường hàng hải quốc tế chính đi ngang qua Việt Nam vào tới Vịnh Vân Phong là ngắn nhất so với các cảng biển quốc tế khác (trừ cảng Singapore) nên đây sẽ là một.. .Cảng Vân Phongtầm nhìn 2030 Nhóm 1 1.2: Xu hướng phát triển hệ thống cảng trung chuyển quốc tế trong khu vực - Thế nào là cảng trung chuyển quốc tế (International transshipment port)? Đối với ngành vận tải biển, cảng TCQT có ý nghĩa tương tự như một “chợ đầu mối”.Nơi đó diễn ra quá trình luân chuyển container từ những Feeder sang những Tàu container cỡ lớn ( tàu mẹ) để vận chuyển trên... Cảng TCQT Vân Phong với tầm nhìn 2030 đánh giá về khả năng cạnh tranh với các cảng lớn trong khu vực 2.2.1 Cảng TCQT Vân Phong với tầm nhìn 2030: 26 Cảng Vân Phongtầm nhìn 2030 Nhóm 1 Quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 2190/QĐ-TTg ngày 24/12/2009 trong đó việc xây dựng cảng Vân Phong được... Vân Phong được đặc biệt chú trọng Cảng Vân Phongcảng tổng hợp quốc gia, trung chuyển quốc tế loại IA gồm các khu bến chức năng: • Đầm Môn là khu bến container cho tàu 9000-15000 TEU lớn hơn, đầu mối trung chuyển container xuất nhập khẩu trên các tuyến xuyên đại dương của Việt Nam các nước lân cận trong khu vực • Nam Vân Phong là khu bến trung chuyển dầu sản phẩm dầu, kết hợp là bến chuyên... Môn là để dùng làm cảng trung chuyển container quốc tế Với diện tích 35km vuông có thể tạo ra chiều dài chừng 70km cầu cảng để đón tàu vào bốc xếp hàng Nếu kết hợp được cách thiết kế của cảng Busan của Hàn Quốc, cảng Rotterdam của Hà Lan cảng Thâm Quyến của Trung Quốc lại với nhau thì chúng ta có thể nâng chiều dài cầu cảng lên thêm rất nhiều nữa Điều này có nghĩa là Vịnh Vân Phong là vịnh có thể... bảng trên, chỉ cần một phần tàu bè qua eo Malaca chuyển sang kênh Kra cập cảng Vân Phong thì khối lượng giá trị hàng hóa cập cảng là rất lớn Điều này sẽ mang đến cho Vân Phong một nguồn thu rất lớn cũng như giúp Vân Phong nâng cao vị thế của mình trên thị trường hàng hải quốc tế Bên cạnh việc có thể phát triển thành cảng quốc tế, khu vực vịnh Vân Phong cũng có tiềm năng du lịch rất lớn Đây thực... nhận tàu đến 40 vạn DWT • Tây Nam Vân Phong ( Ninh Thủy, Dốc Lết, Hòn Khói) là khu bến chuyên dùng nhiệt điện công nghiệp khác cho tàu 5-10 vạn DWT Như vậy ta có bức tranh toàn cảnh Vân Phong trong tương lai: A Đầm Môn  Cảng trung chuyển container: Dự báo khối lượng hàng hoá đội tàu - Hàng hoá qua cảng trung chuyển quốc tế Vân Phong, tỉnh Khánh Hoà năm 2015 năm 2020 trong bảng sau: Nguồn . Dự án cảng trung chuyển Container quốc tế Vân Phong và tầm nhìn 20302 .1: Dự án Vân Phong2 .1.1: Lịch sử hình thành dự án 17 Cảng Vân Phong – tầm nhìn 2030. Nam và xu hướng phát triển các cảng trung chuyển container trong khu vực.Chương 2: Dự án cảng trung chuyển Container quốc tế Vân Phong với tầm nhìn 2030Chương

Ngày đăng: 27/10/2012, 16:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan