trac nghiem polime

4 1.1K 33
trac nghiem polime

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

POLIME (HỢP CHẤT CAO PHÂN TỬ) 1) Polime không có nhiệt độ nóng chảy cố định vì A. có lẫn tạp chất B. có liên kết cộng hóa trị không phân cực C. là tập hợp của nhiều loại phân tử, có cấu tạo mắt xích như nhau nhưng số lượng mắt xích trong phân tử khác nhau. D. có khối lượng phân tử rất lớn và có cấu trúc phân tử phức tạp. 2) Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon–6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, những loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo? A. Tơ tằm và tơ enang. B. Tơ visco và tơ nilon–6,6. C. Tơ nilon–6,6 và tơ capron. D. Tơ visco và tơ axetat. 3) Chọn phát biểu không đúng: polime . A. đều có phân tử khối lớn, do nhiều mắc xích liên kết với nhau. B. có thể được điều chế từ phản ứng trùng hợp hay trùng ngưng. C. được chia thành nhiều loại: thiên nhiên, tổng hợp, nhân tạo. D. đều khá bền với nhiệt hoặc dung dịch axit hay bazơ. 4) Chọn polime tổng hợp hoặc nhân tạo: 1) Xenlulozơ. 2) tơ xenlulozơ axetat. 3) Thủy tinh hữu cơ. 4) Poli (vinyl clorua). 5) Cao su cloropren. 6) Polistiren. A. 1, 3, 4. B. 1, 3, 4, 5. C. 1, 3, 4, 5, 6. D. 2, 3, 4, 5, 6. 5) Chọn polime có cấu trúc mạch không phân nhánh: A. Nhựa bakelit. B. Amilopectin của tinh bột. C. Poli (vinyl clorua). D. Cao su lưu hóa. 6) Điều nào sau đây không chính xác liên quan đến tính chất vật lí chung của polime ? A. Hầu hết các polime là những chất rắn, không bay hơi. B. Nhiệt độ nóng chảy không xác định, biến đổi trong phạm vi rộng. C. Đa số không tan trong dung môi thông thường. D. Hầu hết các polime không dẫn điện và rất bền nhiệt. 7) Chọn nhóm hợp chất có thể trùng hợp thành polime: A. etylen oxit, acrilonitrin. B. buta–1,3–đien, glyxin. C. stiren, toluen. D. isopren, benzen. 8) Cấu tạo của monome tham gia được phản ứng trùng ngưng là A. trong phân tử phải có liên kết chưa no hoặc vòng không bền. B. thỏa điều kiện về nhiệt độ, áp suất, xúc tác thích hợp. C. có ít nhất 2 nhóm chức có khả năng tham gia phản ứng. D. các nhóm chức trong phân tử đều có chứa liên kết đôi. 9) Nhóm hợp chất không thể tạo thành polime là A. glyxin, axit ađipic. B. phenol, cloropren. C. benzen, xiclohexan. D. stiren, etylen glicol. 10) Số mắc xích có trong 10,2 gam poliisopren là A. 9,03 x 10 22 . B. 9,03 x 10 20 . C. 9,03 x 10 21 . D. 6,02 x 10 23 . 11) Poli(vinyl clorua) (PVC) được điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứng A. trùng hợp. B. đồng trùng ngưng. C. trùng ngưng. D. đồng trùng hợp. 12) Khối lượng mol phân tử trung bình của PVC là 250.000 g/mol, hệ số polime hóa của PVC là A. 3500. B. 4000. C. 2500. D. 3500. 13) Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là A. tơ nilon–6,6. B. tơ visco. C. tơ tằm, tơ axetat. D. tơ capron, tơ enang. 14) Chất có thể tham gia phản ứng trùng ngưng là A. H 2 N – CH 2 – COOH. B. C 2 H 5 – OH, C 6 H 5 – OH. C. CH 3 – COOH, HOOC – COOH. D. CH 2 =CH – COOH. 15) Polime có thể điều chế từ 2 loại phản ứng trùng hợp và trùng ngưng là A. tơ capron. B. tơ nilon–6,6. C. tơ nitron. D. tơ lapsan. 16) Quá trình nào không làm thay đổi mạch polime ? A. poli(vinyl axetat) + NaOH ; cao su isopren + HCl. B. tinh bột + H 2 O/H + ; lưu hóa cao su. C. tơ nilon–6,6 + dung dịch NaOH. D. polistiren đun nóng ở nhiệt độ 300 0 C. 17) Trùng ngưng axit ε –aminocaproic thu được m kg polime và 12,6 kg H 2 O với hiệu suất phản ứng 90%. Giá trị của m là A. 71,19. B. 79,1. C. 91,7. D. 90,4. 18) Nhựa phenolfomanđehit được điều chế bằng cách đun nóng phenol (dư) với dung dịch A. CH 3 CHO trong môi trường axit. B. HCHO trong môi trường axit. C. HCOOH trong môi trường axit. D. CH 3 COOH trong môi trường axit. 19) Công thức của monome dùng để điều chế polietilen, polibutađien, poliaminoaxetic (theo thứ tự) là A. H 2 C=CH 2 , H 3 C–CH=CH–CH 3 , H 2 N–CH 2 –CH 2 –COOH. B. H 2 C=CH 2 , H 2 C=CH–CH=CH 2 , H 2 N–CH 2 –COOH. C. H 2 C=CH 2 , H 3 C–CH=C=CH 2 , H 2 N–CH 2 –COOH. D. H 2 C=CH–Cl, H 3 C–CH=CH–CH 3 , H 3 C–CH(NH 2 )–COOH. 20) Chọn loại tơ poliamit trong số các loại tơ sau: (1) (–HN–[CH 2 ] 6 –NH–OC–[CH 2 ] 4 –CO–) n . (2) [C 6 H 7 O 2 (OOC–CH 3 ) 3 ] n . (3) (–OC–C 6 H 4 –COO–CH 2 –CH 2 –O) n . (4) (–HN–[CH 2 ] 5 –CO–) n . A. (1), (3). B. (1), (4). C. (1), (2), (4). D. (2), (3). 21) Nhận định nào dưới đây không đúng? A. Tơ tằm, bông, cao su, tinh bột là polime thiên nhiên B. Tơ capron, tơ enang, tơ clorin và nilon–6 là tơ tổng hợp. C. Chất dẻo là những vật liêu bị biến dạng dưới tác dụng của nhiệt độ, áp suất và giữ nguyên sự biến dạng ấy khi thôi tác dụng. D. Tơ capron, tơ enang, nilon–6,6 và tơ clorin bị phân hủy trong cả môi trường axit và bazơ. 22) Chọn polime bị thủy phân trong môi trường kiềm: A. poli(vinyl axetat), tơ capron. B. xenlulozơ, tinh bột. C. poliisopren, polipropilen. D. polibutađien, polistiren. 23) Để sản xuất 950 kg poli(vinyl clorua) từ khí thiên nhiên (chứa 95% CH 4 ). Biết hiệu suất quá trình điều chế là 40%. Thể tích khí thiên nhiên (đktc) cần dùng là A. 1792 m 3 . B. 1702,4 m 3 . C. 1344 m 3 . D. 716,8 m 3 . 24) Để điều chế 120 kg poli(metyl metacrylat) (hiệu suất của cả quá trình 75%) thì khối lượng axit và rượu cần dùng (theo thứ tự) là A. 137,6 kg ; 51,2 kg. B. 103,2 kg ; 38,4 kg. C. 116,6 kg ; 43,4 kg. D. 87,4 kg ; 32,5 kg. 25) Thủy tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế từ polime sau: CH 2 CH O CO CH 3 n A. CH 2 C O CO CH 3 n B. CH 3 C. CH 2 C O CO C 2 H 5 n D. CH 3 CH 2 C n CH 3 COO CH 3 CH 2 CH O CO CH 3 n A. CH 2 C O CO CH 3 n B. CH 3 C. CH 2 C O CO C 2 H 5 n D. CH 3 CH 2 C n CH 3 COO CH 3 CH 2 CH O CO CH 3 n A. CH 2 C O CO CH 3 n B. CH 3 C. CH 2 C O CO C 2 H 5 n D. CH 3 CH 2 C n CH 3 COO CH 3 CH 2 CH O CO CH 3 n A. CH 2 C O CO CH 3 n B. CH 3 C. CH 2 C O CO C 2 H 5 n D. CH 3 CH 2 C n CH 3 COO CH 3 26)Cao su tổng hợp lần đầu tiên được điều chế bằng phương pháp Lebedev theo sơ đồ: Ancol etylic → buta–1,3–đien → cao su buna. Hiệu suất quá trình điều chế là 80%, muốn thu được 540 kg cao su thì khối lượng ancol etylic cần dùng là A. 920 kg. B. 856 kg. C. 1150 kg. D. 684,8 kg. 27) Chọn phát biểu sai: Cao su thiên nhiên . A. là polime của isopren, có cấu trúc điều hòa dạng cis. B. trích từ nhựa cây cao su Hevea Brasiliensis. C. có thể được lưu hóa nhờ các liên kết đôi trong phân tử. D. có tính đàn hồi kém hơn cao su buna. 28) Tính chất vật lí quan trọng nhất của cao su là A. Đàn hồi. B. Không bay hơi. C. Không tan trong nước. D. Không thấm khí. 29) Cao su cloropren có thể được điều chế từ A. CH 2 =C–CH 2 –Cl B. CH 2 =C–CH=CH 2 CH 3 Cl C. CH 2 =CH–Cl. D. CH 2 =C(CH 3 ) – COO – CH 3 . 30) Polime tổng hợp nào sau đây được điều chế không phải từ phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng ? A. Poli(vinyl axetat). B. Poli(vinyl ancol). C. Poli(phenolfomanđehit). D. Polime thiên nhiên. 31) Axit ađipic và hexametylen điamin tham gia phản ứng trùng ngưng với nhau, tạo thành polime để sản xuất tơ A. lapsan. B. nilon–6,6. C. nitron. D. nilon–6. 32) Về nguồn gốc thì tơ lapsan thuộc cùng loại với A. tơ tằm, bông, len. B. tơ visco, tơ xenlulozơ axetat. C. tơ capron, tơ enang. D. tơ nitron, tơ đồng–amoniac. 33) Tơ capron và tơ enang thuộc loại A. tơ poliamit. B. tơ thiên nhiên. C. tơ polieste. D. tơ vinilon. 34) Trong số các polime sau đây polime nào được dùng để tráng lên chảo, nồi để chống dính? A. PVC B. PE C. PVA D. Teflon (poli tetrafloetylen) 35) Trong số các polime có cùng số mắt xích sau đây, polime nào có khối lượng phân tử lớn nhất? A. Tơ capron B. Thủy tinh hữu cơ C. Polistiren D. Poli (vinylaxetat) 36) Nguyên liệu trực tiếp điều chế tơ lapsan là : A. etylenglicol và axit ađipic B. axit terephtalic và etylenglicol C. axit ε–aminocaproic D. xenlulozơtrinitrat 37) Polime X trong phân tử chỉ có C,H và có thể có O. Hệ số trùng hợp của phân tử X là 1800, phân tử khối là 122400. X là : A. cao su isopren B. PE C. PVA D. PVC 38) Cho các chất sau : phenylamoniclorua, natri phenolat, vinyl clorua, ancol benzylic, phenylbenzoat và tơ nilon– 6,6. Tổng số chất tác dụng được với NaOH đun nóng là : A. 6 B. 5 C. 4 D. 3 39) Polime nào sau đây có tên gọi “tơ nitron” hay “olon” được dùng dệt may quần áo ấm? A. Poli (metyl acrylat) B. Poli acrilonitrin C. Poli (vinylclorua) D. Poli (phenol fomanđehit) 40) Polime nào sau đây không bị thủy phân trong môi trường kiềm? A. PVA B. tơ nilon–6,6C. tơ capron D. cao su thiên nhiên 41) Phenol không phải là nguyên liệu để điều chế : A. nhựa bakelit B. axit picric C. 2,4–D và 2,4,5–T D. thủy tinh hữu cơ 42)Mô tả không đúng về cấu trúc mạch của các polime là : A. PVC có dạng mạch thẳng B. PVA có dạng mạch phân nhánh C. amilozơ có dạng mạch phân nhánh D. cao du lưu hóa có dạng mạng lưới không gian 43) ABS là polime kết hợp được các ưu điểm về độ cứng và độ bền của cấu tử nhựa vinyl với độ dai và sức va đập của thành phần cao su, được tạo ra bằng phản ứng polyme hóa qua lại giữa acylonitrin (nitrin acrylic) với buta–1,3–đien và stiren. Công thức phân tử của các monome tạo ra ABS là : A. C 3 H 3 N, C 4 H 6 , C 8 H 8 B. C 2 H 3 N, C 4 H 6 , C 8 H 8 C. C 2 H 3 N, C 4 H 6 , C 8 H 6 D. C 3 H 3 N, C 4 H 6 , C 8 H 6 44)Khi clo hóa 1 loại PP (poli propilen) thu được 1 loại polime chứa 22,118% clo về khối lượng . Tính xem trung bình 1 phân tử clo tác dụng được với bao nhiêu mắt xích của PP? A.1 B. 2 C. 3 D. 4 45) Đồng trùng hợp etilen và Isopren thu được polime X. Đốt 39 gam X cần 90,72 lít O 2 (đktc). Tỉ lệ số mắt xích etilen : Isopren là : A. 1:2 B. 2:3 C. 1:3 D. 3:2 46) Trùng hợp hoàn toàn 16,8 gam etilen thu được m gam poli etilen (PE). số mắt xích –CH 2 –CH 2 – có trong m gam PE là : A. 3,624.10 23 B. 3,720.10 23 C. 3,6138.10 23 D. 4,140.10 23 47)Cách phân loại nào sau đây đúng? A. các loại vải sợi, sợi len đều là tơ thiên nhiên. B. Tơ capron là tơ nhân tạo. C.Tơ visco là tơ tổng hợp. D. Tơ xenlulozơ axetat là tơ hóa học. 48) Polime X là sản phẩm đồng trùng hợp của stien và 1 anken Y. Phân tử khối của X là 198000 đ.v.C có tỉ lệ số mắt xích của stiren:Y là 3:2.Mặt khác đốt 39,6 gam X cần 87,36 lít O 2 (đktc).Tổng số phân tử stiren và Y tạo nên 1 phân tử X là : A.2335 B.2500 C.2690 D. 2720 111) Đốt cháy cùng 1 khối lượng polime nào dưới đây cần lượng oxi nhiều nhất? A. poli (metyl metacrylat) B. poli (vinyl ancol) C. poli ( vinylaxetat) D. cao su buna 49) Polime X (chứa C,H,O) có hệ số trùng hợp là 560 và phân tử khối là 48160. Công thức một mắt xích của X là : A. –CH 2 –C(CH 3 )(COOCH 3 )– B. –CH 2 –CH(OOCCH 3 )– C. –CH 2 –CH(COOCH 3 )– D. –CH 2 –CH(OH)– 50) Polime X (chứa C,H,N,O) có hệ số trùng ngưng là 560 và phân tử khối là 55400 Công thức một mắt xích của X là : A. –HN–CH 2 –CO– B. –HN–CH(C 6 H 5 )–CO– C. –HN–CH(CH(CH 3 ) 2 )–CO– D. –HN–CH(CH 2 –CH 2 –COOH)–CO– 51) Cho 1 loại cao su buna–S với dung dịch HCl dư thu được sản phẩm chứa 8,82% khối lượng clo. Tỉ lệ số mắt xích buta–1,3–đien: Stiren là : A. 1/2 B. 1/3 C. 1/4 D. 2/3 52)Cho 1 loại cao su buna–S với dung dịch Br 2 dư thu được sản phẩm chứa 37,91% khối lượng brom. Tỉ lệ số mắt xích buta–1,3–đien: Stiren là : A. 1/2 B. 1/3 C. 1/4 D. 2/3 53) X là 1 loại cao su khi tác dụng với dung dịch HCl dư thu được sản phẩm chứa 57,258% clo. X là : A. cao su buna B. cao su Isopren C. cao su clopren D. cao su buna–S 54) Keo dán epoxi gồm 2 hợp phần trong đó thành phần chính làhợp chất hữu cơ có chứa 2 nhóm epoxi ở 2 đầu : n HC CH 2 O C CH 3 CH 3 O H 2 C CH CH 2 O O C CH 3 CH 3 O CH 2 CH CH 2 OH O CH 2 (n=5÷12) Với n=8 thì % khối lượng oxi trong hợp chất trên là :A. 34,30% B. 33,40% C.40,20% D. A,B,C sai 55) Phân tử khối trung bình của poli (hexametylen–ađipamit) là 30000. Số mắt xích trung bình của loại polime trên là :A. 133 B. 125 C. 266 d. 200 56)Cho các polime sau : NC C C O H O O Nomex COO CH 2 C CH 2 O O n n Kodel n COO CH 2 C O CH 2 O To Lapsan N (CH 2 ) 5 C H O n Nilon-6 Polime nào có phần trăm khối lượng oxi là 33,33%? A.Nomex B. Kođel C. Tơ lapsan D. Nilon–6 57)Khi tiến hành đồng trùng hợp buta–1,3–đien và acrylonitrin thu được 1 loại cao su buna–N chứa 8,69% nitơ. Tính tỉ lệ số mol buta–1,3–đien và acrylonitrin trong cao su ? A. 1:2 B. 1:1 C. 2:1 D. 3:1 58)Nhận xét nào sau đây đúng khi tổng hợp tơ capron (nilon–6) Cách 1 : Từ m gam ε–aminocaproic với hiệu suất 100% Cách 2 : Từ m gam caprolactam với hiệu suất 82,26% A. Khối lượng tơ capron ở 2 cách là như nhau. B. Khối lượng tơ capron thu ở cách một lớn hơn cách hai. C. Khối lượng tơ capron thu ở cách hai lớn hơn cách một. D. Không thể so sánh được vì phản ứng tổng hợp là khác nhau. 59) Đem trùng hợp 10,8 gam buta–1,3–đien thu được sản phẩm gồm cao su buna và buta–1,3–đien dư . Lấy ½ sản phẩm tác dụng hoàn toàn với dung dịch brom dư thấy 10,2 gam Br 2 phản ứng. Hiệu suất phản ứng trùng hợp là : A. 40% B. 80% C.60% D. 80% 60) Dãy gồm các polime dùng để làm tơ sợi là : A. tinh bột, xenlulozơ, nilon–6 B. xenlulozơ điaxetat, poli (vinyl xianua), nilon–6,6 C. PE,PVC, PS D. xenlulozơ, protein, nilon–6,6 61)Trong phản ứng với các chất hoặc cặp chất dưới đây, phản ứng nào giữ nguyên mạch polime? A. nilon–6,6 + H 2 O → 0 t B. cao su Buna + HCl → 0 t C. polistiren  → C 0 300 D. resol  → C 0 150 62)Trong các phản ứng giữa các cặp chất dưới đây, phản ứng nào làm giảm mạch polime? A. poli(vinyl clorua) + Cl 2 → 0 t B. cao su thiên nhiên + HCl → 0 t C. poli(vinyl axetat) + H 2 O 0 OH ,t − → D. amilozơ + H 2 O 0 H ,t + → 63) Dạng tơ nilon phổ biến nhất hiện nay là tơ nilon–6 có 63,68% C ; 12,38%N ; 9,80%H ; 14,4%O. Công thức thực nghiệm của nilon–6 là A. C 5 NH 9 O B. C 6 NH 11 O C. C 6 N 2 H 10 O D. C 6 NH 11 O 2 . các polime sau đây polime nào được dùng để tráng lên chảo, nồi để chống dính? A. PVC B. PE C. PVA D. Teflon (poli tetrafloetylen) 35) Trong số các polime. sau đây không chính xác liên quan đến tính chất vật lí chung của polime ? A. Hầu hết các polime là những chất rắn, không bay hơi. B. Nhiệt độ nóng chảy không

Ngày đăng: 08/10/2013, 16:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan