Bộ chứng từ cần thiết trong xuất nhập khẩu..doc

32 3.4K 18
Bộ chứng từ cần thiết trong xuất nhập khẩu..doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ chứng từ cần thiết trong xuất nhập khẩu

1. B chng t cn thit trong xut nhu khu Trong mua bỏn thng mi quc t, kt qu cui cựng m hai bờn mua v bỏn mong mun l ngi bỏn thu c tin v ngi mua nhn c hng, v thụng thng ngi bỏn ch giao hng khi ngi mua tr tin hoc cam kt tr tin. Vy ly gỡ m bo cho vic ngi bỏn giao ỳng, hng v ngi mua tr ỳng tin cỏi ny l nh ngõn hng, v ngõn hng thụng qua chng t kim tra tớnh xỏc thc ca tng thng v. Cú rt nhiu loi chng t liờn quan n 1 thng v. Thụng thngơ chng t do ngi xut khu ban hnh hoc c quan qun lý, c quan i din ti nc xut khu ban hnh theo yờu cu ca ngi nhp khu nhm mc ớch phc v cho ngi NK nhn c hng ỳng cht lng, ỳng quy nh theo phỏp lut ca nc nhp khu v phc v cho vic ngi xut khu nhn tin. Cú th phõn loi chng t nh th ny:- Chng t do nh xut khu ban hnh: Invoice, list, C/O,C/Q .- Chng t do c quan qun lý ti nc XK ban hnh: C/A, ISO . núi chung l cỏc chng ch.- Chng t Vn ti: Bill, lch tu, lch trỡnh, lý trỡnh, thụng bỏo nhn hng ---------------------------- Ngi nhp khu yờu cu nhng chng t gỡ thỡ ngi xut khu phi xut trỡnh nhng chng t ú. Mi loi chng t cú chc nng v tỏc dng riờng. Cỏc chng t phi m bo tớnh chớnh xỏc, thng nht v hp phỏp tha món c yờu cu ca ngi mua (NK) thỡ ngi NK mi tr tin.- Hi phiu:- Hi phiu cú giỏ tr thanh toỏn phi l hi phiu bn gc, cú ch ký bng tay ca ngi ký phỏt trờn hi phiu- Kim tra ngy ký phỏt hi phiu cú trựng hoc sau ngy B/L v trong thi hn hiu lc ca L/C hay khụng. Vỡ sau khi giao hng, nh xut khu hon tt b chng t gi hng ri mi ký phỏt hi phiu ũi tin. - Kim tra s tin ghi trờn hi phiu, s tin ny phi nm trong tr giỏ ca L/C v phi bng 100% tr giỏ hoỏ n.- Kim tra thi hn ghi trờn hi phiu cú ỳng nh L/C quy nh hay khụng. Trờn hi phiu phi ghi At sight nu l thanh toỏn tr ngay hoc at .days sight nu l thanh toỏn cú k hn.- Kim tra cỏc thụng tin v cỏc bờn liờn quan trờn b mt hi phiu: tờn v a ch ca ngi ký phỏt ( drawer), ngi tr tin ( drawee). Theo UCP- 600, ngi tr tin l ngõn hng m L/ C.- Kiểm tra số L/C và ngày của L/C ghi trên hối phiếu có đúng không?- Kiểm tra xem hối phiếu đã được ký hậu hay chưa. Nếu bộ chứng từ đã được chiết khấu trước khi gửi đến ngân hàng thì trên mặt sau hối phiếu phải có ký hậu của ngân hàng thông báo hoặc hối phiếu được ký phát theo lệnh của ngân hàng thông báo¬ Một số trường hợp bất hợp lệ thường gặp khi kiểm tra hối phiếu + Hối phiếu thiếu hoặc không chính xác về tên và địa chỉ của các bên có liên quan+ Hối phiếu chưa ký hậu+ Số tiền ghi trên hối phiếu bằng số và bằng chữ không khớp nhau hay không bằng trị giá hoá đơn+ Ngày ký phát hối phiếu quá hạn hiệu lực của L/C+ Số L/C và ngày mở L/C ghi trên hối phiếu không chính xác¬ Hoá đơn (Invoice) - Kiểm tra số bản được xuất trình có đúng quy định của L/C không?- Kiểm tra các dữ liệu về người bán, người mua (tên công ty, địa chỉ, số điện thoại .) so với nội dung của L/C quy định có phù hợp không?- Hoá đơn có chữ ký xác nhận của người thụ hưởng hay không? ( Lưu ý theo UCP-500, nếu L/C không quy định thêm thì hoá đơn không cần ký tên). Nếu hoá đơn không phải do người thụ hưởng lập thì hoá đơn được coi là hợp lệ khi L/C có quy định chấp nhận chứng từ do bên thứ ba lập: commercial invoice issued by third party is acceptable hay third party acceptable- Mô tả trên hoá đơn có đúng quy định của L/C hay không?- Kiểm tra số lượng, trọng lượng, đơn giá, tổng trị giá, điều kiện cơ sở giao hàng, điều kiện đóng gói và ký mã hiệu hàng hoá có mâu thuẫn với các chứng từ khác như phiếu đóng gói, vận đơn đường biển hoặc vận đơn hàng không .- Kiểm tra hoá đơn về các dữ kiện mà ngân hàng đã đề cập trong L/C, hợp đồng, quota, giấy phép xuất nhập khẩu . và các thông tin khác ghi trên hoá đơn: số L/C, loại và ngày mở L/C, tên phương tiện vận tải, cảng xếp, cảng dỡ hàng, số và ngày lập hoá đơn có phù hợp với L/C và các chứng từ khác hay không? ¬ Bất hợp lệ thường gặp khi kiểm tra hoá đơn thương :- Tên và địa chỉ của các bên có liên quan được ghi trên hoá đơn thương mại khác với L/C và các chứng từ khác- Số bản hoá đơn phát hành không đủ theo yêu cầu của L/C- Số lượng, đơn giá, mô tả hàng hoá, tổng trị giá, điều kiện đóng gói và ký mã hiệu hàng hoá trên hoá đơn không chính xác với nội dung của L/C- Số L/C và ngày mở L/C không chính xác- Các dữ kiện về vận tải hàng hoá không phù hợp với B/L- Không có chữ ký theo quy định của L/C¬ Vận tải đơn - Kiểm tra số bản chính được xuất trình- Kiểm tra loại vận đơn:Vận đơn có nhiều loại như vận đơn đường biển, vận đơn đường thuỷ, vận đơn đa phương thức .Căn cứ vào quy định của L/C, cần kiểm tra xem loại vận đơn có phù hợp không?- Kiểm tra tính xác thực của vận đơn:Nhà nhập khẩu phải kiểm tra vận đơn có chữ ký của người chuyên chở ( hãng tàu) hoặc đại lý của người chuyên chở hoặc thuyền trưởng của con tàu hoặc người giao nhận và cách pháp lý. Nếu chỉ có chữ ký của người vận chuyển, không nêu cách pháp lý hoặc không nêu đầy đủ các chi tiết liên quan cách pháplý của người đó thì chứng từ sẽ không được ngân hàng thanh toán.- Kiểm tra mục người gửi hàng. Tuy nhiên, ngân hàng vẫn chấp nhận một chứng từ vận tải mà trên đó bên thứ ba được đề cập cho dù trong L/C không quy định như vậy.-Kiểm tra mục người nhận hàng: đây là mục quan trọng trên B/L và luôn được quy định rõ trong L/C nên người lập vận đơn phải tuân thủ quy định này một cách nghiêm ngặt. Trong thực tế, có hai cách phổ biến quy định mục Người nhận hàng như sau: ¬ Made out to order blank endorsed ( B/L được lập theo lệnh người gửi hàng và ký hậu để trắng). Mục Người nhận hàng trên B/L phải ghi to order và người gửi hàng sẽ ký hậu để trắng ở mặt sau của B/L Made out to order of Vietcombank Hochiminh City Branch. Mục người gửi hàng trên B/L phải nêu To the order of Vietcombank Hochiminh CIty Branch và người gửi hàng khôngký hậu. Nếu mục này không ghi chính xác tên ngân hàng Ngoại thương chi nhánh Tp Hồ Chí Minh thì vận đơn cũng không được chấp nhận.- Kiểm tra mục thông báo ( Notify): Mục Notify trên B/L sẽ ghi tên và địa chỉ đầy đủ của người làm đơn xin mở L/C.- Kiểm tra tên cảng xếp hàng ( port of loading) và cảng dỡ hàng ( port of discharge) có phù hợp với quy định của L/C hay không?- Kiểm tra điều kiện chuyển tải:Nếu L/C quy định không cho phép chuyển tải ( transhipment prohibited), trên B/L không được thể hiện bất cứ bằng chứng nào về sự chuyển tải. Nếu việc chuyển tải xảy ra, ngân hàng chỉ chấp nhận chứng từ này khi tên cảng chuyển tải, tên tàu và tuyến đường phải được nêu trên cùng một vận đơn.-Kiểm tra nội dung hàng hoá được nêu trên B/L có phù hợp với quy định trong L/C và các chứng từ khác hay không?Nội dung này bao gồm: tên hàng hoá, ký mã hiệu hàng hoá, số lượng, số kiện hàng hoá, tổng trọng lượng hàng hoá. đặc biệt ngân hàng thường chú ý đến mục ký mã hiệu hàng hoá ghi trên thùng hàng, số hiệu container hoặc số hiệu lô hàng được gửi trên tàu với nội dung L/C và Packing List.- Kiểm tra đặc điểm của vận đơn: có thể là vận đơn đã xếp hàng ( shipped on board B/L) hoặc v ận đơn nhận hàng để xếp ( received for shipment B/L)- loại vận đơn này không được ngân hàng chấp nhận và từ chối thanh toán trừ khi có sự chấp nhận của người nhập khẩu.- Kiểm tra mục cước phí: có phù hợp với quy định của L/C hay không? THỦ TỤC ĐĂNG KÝ TỜ KHAI HẢI QUANI/ NHẬP KHẨU: Các nhà đầu muốn nhập khẩu hàng hoá, máy móc thiết bị, khi đến hải quan nhận hàng thì cần phải thực hiện các thủ tục như sau: 1/ Chuẩn bị hồ sơ: - Bộ tờ khai hải quan.( mua tại hải quan ) - 4 invoice -Hóa đơn thương mại ( 1 bản chính ,3 bản sao y ). - 4 packing list - Bảng kê chi tiết ( 1 bản chính ,3 bản sao y ). - Hợp đồng (sao y ). - L/C - Thư tín dụng ( sao y, nếu có ). - C/O - Giấy chứng nhận xuất xứ ( bản chính). - Bảo hiểm (bản chính). - B/L - Vận tải đơn . Bản chính đối với thanh toán TT ( chuyển tiền bằng điện ), D/P (nhờ thu ) . Ðối với thanh toán L/C thì chỉ cần bản sao y. - Lệnh giao hàng ( của hãng tàu ) - Giấy giới thiệu ( của công ty ) 2/ Qui trình đăng ký tờ khai hải quan: - Cầm B/L bản chính và giấy giới thiệu đến hãng tàu lấy D/O - lệnh giao hàng (đối với thanh toán L/C phải sử dụng B/L có ký hậu). - Sau đó đem bộ chứng từ đến phòng đăng ký tờ khai hải quan đăng ký và chờ hải quan phân công kiểm hóa rồi tiến hành kiểm hàng, tính thuế - Sau khi nộp thuế xong thì rút tờ khai, nhận hàng , thanh lý rồi chở hàng về. - Chú ý :Trong lúc đăng ký tờ khai và chờ phân công kiểm hóa, liên hệ với thương vụ cảng để đăng ký hạ container tìm bốc xếp để bốc dỡ hàng ngay khi được nhận hàng. II/ XUẤT KHẨU: Khi nhà đầu xuất hàng hoá ra nước ngoài thì cần thực hiện các thủ tục hải quan như sau: 1/Chuẩn bị bộ chứng từ: - Bộ tờ khai hải quan. ( mua tại hải quan ) - 4 invoice ( bản chính). - 4 packing list (bản chính). - Hợp đồng (bản sao y). - L/C ( bản sao y ) nếu có. 2/ Qui trình đăng ký tờ khai hải quan: - Ðem bộ chứng từ đến đăng ký tờ khai hải quan . - Chờ hải quan phân công kiểm hóa. - Sau khi kiểm hóa xong thì kiểm hàng niêm phong đóng dấu. - Rút tờ khai và thanh lý. - Chú ý: Trong lúc đăng ký tờ khai và chờ phân công kiểm hóa, liên hệ với thương vụ cảng để đăng ký hạ container , tìm bốc xếp , bốc dỡ hàng. Nếu bộ chứng từ khách hàng yêu cầu phải có CH (chứng nhận vệ sinh) và inspection certificate( giấy kiểm định hàng hóa ) thì trước khi đăng ký tờ khai phải liên hệ với Nafipuacent (Chi nhánh kiểm tra chất lượng và vệ sinh thủy sản 4) để nộp. - Ðơn. - Kiểm mẩu. Nếu bộ chứng từ cần C/O thì phải liên hệ với phòng thương mại và công nghiệp để chuẩn bị hồ sơ làm C/O. Các nhà đầu có thể được hổ trợ làm thủ tục xuất nhập khẩu từ các công ty kinh doanh dịch vụ giao nhận.1.1.Đối với hàng xuất :1.1.1.Booking với hãng tàu xem dịch vụ và giá cả của hãng tàu nào tốt phục vụ cho quyền lợi của khách hàng và quyền lợi của khác hàng và công ty rồi báo lại cho khách hàng (có trường hợp khách hàng tự booking với hãng tàu rồi gửi qua cho mình).1.1.2.Liên hệ với công ty khách hàng để nắm được chi tiết về mặt hàng xuất để chuẩn bị những chứng từ nào cần thiết đối với lô hàng nhằm chuẩn bị đầy đủ những chứng từ để ra kê khai hải quan.( trường hợp khách hàng tự làm tờ khai Hải quan thì mình chỉ cần lên khách hàng lấy bộ chứng từ để đi khai Hải quan).1.1.3.Khai báo hải quan điện tử để lấy số tiếp nhận.1.1.4.Liên hệ với hãng tàu để nhận lệnh cấp cont rỗng .1.1.5.Chuẩn bị xe kéo cont, kho bãi và công nhân để tổ chức đóng hàng (trừ trường hợp khách hàng tự đóng hàng).1.1.6.Theo dõi việc đóng hàng và hạ bãi đúng ngày giờ quy định trên Booking để thanh lý Hải quan.1.1.7.Phải gọi trung tâm khử trùng nếu như bên phía người nhận yêu cầu phải có chứng thư hun trùng để đáp ứng các quy định bên quốc gia nhập khẩu và thuận lợi cho việc khai Hải quan bên phía người nhận.1.1.8.Sau đó làm chi tiết Bill để gửi hãng tàu1.1.9.Lấy Bill và lấy giấy chứng thư hun trùng (nếu có) rồi giao cho khách hàng.1.1.10.Thực xuất tờ khai nếu như là loại hình kinh doanh.1.1.11.Nếu hàng hóa yêu cầu làm C/O thì phải lo làm giấy chứng nhận C/O.1.1.12.Gửi chi tiết cho bộ phận kế toán làm Debit note thanh toán với khách hàng và giao trả chứng từ cho khách hàng.1.2.Đối với hàng nhập:1.2.1.Liên hệ với khách hàng để lấy bộ chứng từ (nếu khách hàng không có chứng từ gốc thì sẽ gửi cho mình bộ chưng từ nháp).1.2.2.Liên hệ để lấy được giấy báo hàng đến từ hãng tàu.1.2.3.Chuẩn bị bộ tờ khai(…) và khai hải quan điện tử.1.2.4.Đến hãng tàu để lấy lệnh và cược cont nếu là hàng cont để đi khai hải quan.1.2.5.Sau khi hoàn tất mọi thủ tục kê khai hải quan sẽ gửi giấy báo đóng thuế cho khách hàng nếu khách hàng thuộc diện phải đóng thuế ngay.1.2.6.KH cung cấp cho mình giấy đóng thuế (hoặc khách hàng thuộc diện ân hạn thuế 30 ngày), sau đó nộp những chứng từ đóng thuế của KH cho Hải quan.1.2.7.Sau khi kiểm hàng xong sẽ chuẩn bị xe tải hay xe cont(đối với hàng cont) để đem hàng về kho cho KH.1.2.8.Gửi chi tiết cho bộ phận kế toán làm Debit note thanh toán với khách hàng và giao trả chứng từ cho khách hàng. Các bước thực hiện hợp đồng ngoại thương Sau khi hợp đồng mua bán ngoại thương đã được ký kết, đơn vị kinh doanhluận văn - báo cáo - tiểu luận - tài liệu - sách về Kinh Doanh XNK - với cách là một bên ký kết - phải tổ chức thực hiện hợp đồng đó. Đây là một công việc rất phức tạp. Nó đòi hỏi phải tuân thủ luậtluận văn - báo cáo - tiểu luận - tài liệu chuyên ngành Luật quốc gia và quốc tếluận văn - báo cáo - tiểu luận - tài liệu chuyên ngành Quan Hệ Quốc Tế, đồng thời bảo đảm được quyền lợi quốc gia và đảm bảo uy tín kinh doanh của đơn vị.Về mặt kinh doanh, trong quá trình thực hiện các khâu công việc để thực hiện hợp đồng, đơn vị kinh doanh XNK phải cố gắng tiết kiệm chi phí lưu thông, nâng cao tính doanh lợi và hiệu quả của toàn bộ nghiệp vụ giao dịch. Để thực hiện một hợp đồng xuất khẩu, đơn vị kinh doanh phải tiến hành các khâu công việc sau đây: Giục mở L/C và kiểm tra L/C (nếu hợp đồng quy định sử dụng phương thức tín dụng chứng từ), xin giấy phép xuất khẩu, chuẩn bị hàng hoá, thuê tàu hoặc lưu cước, kiểm nghiệm và kiểm dịch hàng hoá, làm thủ tục hải quan, giao hàng lên tàu, mua bảo hiểm luận văn - báo cáo - tiểu luận chuyên ngành Bảo Hiểm, làm thủ tục thanh toán và giải quyết khiếu nại (nếu có).Để thực hiện một hợp đồng nhập khẩu, đơn vị kinh doanh phải tiến hành các khâu công việc sau đây: Xin giấy phép nhập khẩu, mở L/C (nếu hợp đồng quy định thanh toán bằng L/C), thuê tàu hoặc lưu cước, mua bảo hiểm, làm thủ tục hải quan, nhận hàng chở từ tàu chở hàng, kiểm tra hàng hoá (kiểm dịch và giám định), giao hàng cho đơn vị đặt hàng nhập khẩu, làm thủ tục thanh toán, khiếu nại (nếu có) về hàng hoá bị thiếu hụt hoặc tổn thất.Như vậy, nói chung trong quá trình thực hiện hợp đồng mua bán ngoại thương, đơn vị kinh doanh XNK phải tiến hành các công việc dưới đây:* Chuẩn bị hàng xuất khẩu.Thực hiện cam kết trong hợp đồng xuất khẩu, chủ hàng xuất khẩu phải tiến hành chuẩn bị hàng xuất khẩu. Căn cứ để chuẩn bị hàng xuất khẩu là hợp đồng đã ký với nước ngoài và/hoặc L/C (nếu hợp đồng quy định thanh toán bằng L/C).Công việc chuẩn bị hàng xuất khẩu bao gồm 3 khâu chủ yếu: thu gom tập trung làm thành lô hàng xuất khẩu, đóng gói bao bì và kẻ ký mã hiệu hàng xuất khẩu.Thực hiện cam kết trong hợp đồng xuất khẩu, chủ hàng xuất khẩu phải tiến hành chuẩn bị hàng xuất khẩu. Căn cứ để chuẩn bị hàng xuất khẩu là hợp đồng đã ký với nước ngoài và/hoặc L/C (nếu hợp đồng quy định thanh toán bằng L/C).Công việc chuẩn bị hàng xuất khẩu bao gồm 3 khâu chủ yếu: thu gom tập trung làm thành lô hàng xuất khẩu, đóng gói bao bì và kẻ ký mã hiệu hàng xuất khẩu. Việc mua bán ngoại thương thường tiến hành trên cơ sở số lượng lớn trong khi đó sản xuất hàng xuất khẩu ở nước ta, về cơ bản, là một nền sản xuất manh mún, phân tán, vì vậy, trong rất nhiều trường hợp, muốn làm thành lô hàng xuất khẩu, chủ hàng xuất nhập khẩu phải tiến hành thu gom tập trung từ nhiều chân hàng (cơ sở sản xuất - thu mua). Cơ sở pháp lý để làm việc đó là ký kết hợp đồng kinh tế giữa chủ hàng xuất nhập khẩu với các chân hàng.Hợp đồng kinh tế về việc huy động hàng xuất khẩu có thể là hợp đồng mua bán hàng xuất khẩu, hợp đồng gia công, hợp đồng đổi hàng, hợp đồng uỷ thác thu mua hàng xuất khẩu, hợp đồng nhận uỷ thác xuất khẩu, hợp đồng liên doanh liên kết xuất khẩu… Hợp đồng được ký kết theo một số quy tắc chung. Những Nguyên tắc Hợp đồng Thương mạiluận văn - báo cáo - tiểu luận chuyên ngành Thương mại Quốc tếTrong buôn bán quốc tế, tuy không ít mặt hàng để trần hoặc để rời, nhưng đại bộ phận hàng hoá đòi hỏi phải được đóng gói bao bì trong quá trình vận chuyển và bảo quản. Vì vậy, tổ chức đóng gói, bao bì, kẻ mã hiệu là khâu quan trọng của việc chuẩn bị hàng hoá. Muốn làm tốt được công việc bao bì đóng gói, một mặt cần phải nắm vững loại bao bì đóng gói mà hợp đồng quy định, mặt khác cần nắm được những yêu cầu cụ thể của việc bao gói để lựa chọn cách bao gói thích hợp.* Loại bao bì.Trong buôn bán quốc tế, người ta dùng rất nhiều loại bao bì. Các loại thông thường là:- Hòm (case, box): Tất cả những hàng có giá trị tương đối cao, hoặc dễ hỏng đều được đóng vào hòm. Người ta thường dùng các loại hòm gỗ thường (wooden case), hòm gỗ dán (plywood case), hòm kép (double case), và hòm gỗ dác kim khí (Metallized case) và hòm gỗ ghép (fiberboard case).- Bao (bag) : Một số sản phẩm nông nghiệp và nguyên liệu hoá chất thường được đóng vào bao bì. Các loại bao bì thường dùng là: bao tải (gunny bag), bao vải bông (Cottonbag), bao giấy (Paper bag) và bao cao su (Rubber bag).- Kiện hay bì (bale): Tất cả các loại hàng hoá có thể ép gọn lại mà phẩm chất không bị hỏng thì đều đóng thành kiện hoặc bì, bên ngoài thường buộc bằng dây thép.- Thùng (barrel, drum): Các loại hàng lỏng, chất bột và nhiều loại hàng khác nữa phải đóng trong thùng. Thùng có loại bằng gỗ (wooden barrel), gỗ dán (plywood barrel), thùng tròn bằng thép (steel drum), thùng tròn bằng nhôm (aluminium drum) và thùng tròn gỗ ghép (fiberboard drum).Ngoài mấy loại bao bì thường dùng trên đây, còn có sọt (crate), (bundle), cuộn (roll), chai lọ (bottle), bình (carboy), chum (jar)…Các loại bao bì trên đây là bao bì bên ngoài (outer packing). Ngoài ra còn có bao bì bên trong (inner packing) và bao bì trực tiếp (mimediate packing).Vật liệu dùng để bao gói bên trong là giấy bìa bồi (cardboard), vải bông, vải bạt (tarpauline), vải đay (gunny), giấy thiếc (foil), dầu (oil) và mỡ (grease). Trong bao gói có khi còn phải lót thêm một số vật liệu, thí dụ: Phoi bào (excelsior, wood shaving), giấy phế liệu, (paper waste), nhựa xốp (stiropore)… có khi vải bông cũng được dùng để lót trong.Trong mấy thập kỷ gần đây, người ta dùng chất tổng hợp để chế ra vật liệu bao gói như các màng mỏng PE, PVC, PP hay PS.Ngoài ra người ta còn phát triển việc chuyên trở bằng con-tê-nơ (container), cá bản (palette), thùng lều (thiết bị đóng gộp hàng máy bay - igloo) vừa tiết kiệm bao gói, vừa thuận tiện cho việc bốc dỡ và xếp đặt hàng trên phương tiện vận tải.* Những nhân tố cần được xét đến khi đóng gói.Yêu cầu chung về bao bì đóng gói hàng hoá ngoại thương là “an toàn, rẻ tiền và thẩm mỹ”. ÿiều này có nghĩa là: Bao bì phải đảm bảo tự nguyên vẹn về chất lượng và số lượng hàng hoá từ nơi sản xuất đến tay người tiêu dùng, phải bảo đảm hạ giá thành sản phẩm nhưng đồng thời phải bảo đảm thu hút sự chú ý của người tiêu thụ. Khi lựa chọn loại bao bì, loại vật liệu làm bao bì và phương pháp bao bì, chủ hàng xuất nhập khẩu phải xét đến những điều đã thoả thuận trong hợp đồng, thứ đến phải xét đến tính chất của hàng hoá (như lý tính, hoá tính, hình dạng bên ngoài, màu sắc, trạng thái của hàng hoá) đối với những sự tác động của môi trườngluận văn - báo cáo - tiểu luận - tài liệu chuyên ngành Môi Trường và của điều kiện bốc xếp hàng… Ngoài ra, cần xét đến những nhân tố dưới đây:+ Điều kiện vận tải: Khi lựa chọn bao bì, người ta phải xét đến đoạn đường dài, phương pháp và thời gian của việc vận chuyển, khả năng phải chuyển tải ở dọc đường, sự chung đụng với hàng hoá khác trong quá trình chuyên chở…+ Điều kiện khí hậu: ÿối với những hàng hoá giao cho các nước có độ ẩm không khí cao (tới 90%) và nhiệt độ trung bình tới 30-400C, hoặc hàng hoá đi qua những nước có khí hậu như vậy, bao bì phải là những loại đặc biệt bền vững. Thường thường, đó là những hòm gỗ hoặc bằng kim khí được hàn hoặc gắn kín. Bên trong bao bì là lớp giấy không thấm nước và/hoặc màng mỏng PE. Những bộ phận chế bằng kim loại, dễ bị han rỉ, cần bôi thêm dầu mỡ ở mặt ngoài.+ Điều kiện về luật pháp và thuế luận văn - báo cáo - tiểu luận - tài liệu chuyên ngành Tài Chính Thuế quanỞ một số nước, luật pháp cấm nhập khẩu những hàng hoá có bao bì làm làm từ những loại nguyên liệu nhất định.Ví dụ: ở Mỹ và Tân-Tây- Lan, người ta cấm dùng bao bì bằng cỏ khô, rơm, gianh, rạ v.v một vài nước khác lại cho phép nhập khẩu loại 1 như vậy nếu chủ hàng xuất trình giấy tờ chứng nhận rằng các nguyên liệu bao bì đẫ được khử trùng. Ngoài ra, phương pháp [...]... của chúng, các chứng từ được chia thành các loại: Chứng từ hàng hoá , chứng từ vận tải, chứng từ bảo hiểm, chứng từ kho hàng và chứng từ hải quan Ngoài ra trong quá trình thực hiện hợp đồng, các bên luôn tiếp xúc với các phương tiện tín dụng như Hối Phiếu, séc v.v… Chứng từ hàng hoá có tác dụng nói rõ đặc điểm về giá trị, chất lượng và số lượng của hàng hoá Những chứng từ này do người xuất trình và... các chứng từ khác như chứng từ bảo hiểm, hoá đơn Chứng từ bảo hiểm ( insurance policy/ insurance certificate) - Kiểm tra loại chứng từ bảo hiểm được xuất trình có đúng quy định hay không: chứng thư bảo hiểm ( Insurance Policy) hay chứng nhận bảo hiểm (Insurance Certificate) - Kiểm tra số lượng bản chính được xuất trình theo quy định của L/C - Kiểm tra tính xác thực của chứng từ bảo hiểm: Chứng từ bảo... nước nhà nhập khẩu - Mua bảo hiểm cho hàng hoá - Trong hợp đồng nên ràng buộc trách nhiệm của nhà xuất khẩu trong vấn đề xếp hàng lên tàu như nhập khẩu theo điều kiện FOB stowed, CFR stowed, CIF stowed Cách giải quyết các sai sót thông thường trong bộ chứng từ khi thanh toán bằng phương thức LC Khi có sai sót trong bộ chứng từ thanh toán trong phương thức L/C, có thể giải quyết theo một trong những... tắc đã nêu ở trên, trong đó có các chứng từ sau: - Giấy chứng nhận kiểm nghiệm, Giấy chứng nhận hun trùng/ Giấy chứng nhận kiểm dịch phải được lập hoặc có xác nhận ngày tiến hành kiểm nghiệm/ kiểm dịch là trước ngày giao hàng - Hoá đơn bưu điện gửi chứng từ ( Courier receipt) ngày nhận chứng từ phải nằm trong thời hạn của L/C, kèm theo xác nhận của người nhận chuyển bộ chứng từ - Giấy chứng nhận chất... giao hàng cộng với thời gian lập và kiểm tra chứng từ của người bán, cộng với thời gian lưu giữ và chuyển chứng từ từ ngân hàng người bán qua ngân hàng mở L/C Hiện nay tại các công ty xuất nhập khẩu tại Tp Hồ Chí Minh, thời gian lập bộ chứng từ trung bình khoảng 3-4 ngày Thời gian lưu giữ chứng từ tại Vietcombank HCM là 2 ngày Số ngày chuyển chứng từ bằng DHL từ Việt Nam: + đi Nhật Bản, Triều Tiên, Singapore,... Khi bộ chứng từ gốc từ nước ngoài về đến ngân hàng ngoại thương đơn vị kinh doanh nhập khẩu phải kiểm tra chứng từ và nếu chứng từ hợp lệ, trả tiền cho ngân hàng Có như vậy, đơn vị kinh doanh nhập khẩu mới nhận được chứng từ để đi nhận hàng - Thanh toán bằng phương thức nhờ thu Nếu hợp đồng xuất khẩu quy định thanh toán tiền hàng bằng phương thức nhờ thu thì ngay sau khi giao hàng, đơn vị kinh doanh xuất. .. việc lập chứng từxuất trình cho ngân hàng để uỷ thác cho ngân hàng việc thu đòi tiền Chứng từ thanh toán cần được lập hợp lệ, chính xác và được nhanh chóng giao cho ngân hàng nhằm nhanh chóng thu hồi vốn Nếu hợp đồng nhập khẩu quy định thanh toán tiền hàng bằng phương thức nhờ thu thì sau khi nhận hàng chứng từ ở ngân hàng ngoại thương, đơn vị kinh doanh nhập khẩu được kiểm tra chứng từ trong một... lập chứng từ giao hàng Nếu Quý khách đã chấp nhận L/C nhận được, Quý khách phải chuẩn bị hàng hóa và phải giao hàng đúng thời gian quy định, đồng thời phải có được tất cả các chứng từ đã yêu cầu trong L/C Quý khách cần kiểm tra kỹ các chứng từ giao hàng trước khi xuất trình tại ngân hàng Những rủi ro nhà nhập khẩu thường gặp trong thanh toán theo phương thức L/C và cách phòng chống 1 Rủi ro do người xuất. .. bảo quyền lợi nhà nhập khẩu 2 Rủi ro do thanh toán dựa trên chứng từ giả, chứng từ không trung thực, mâu thuẫn giữa hàng hoá và chứng từ Biện pháp: - Yêu cầu về nội dung và hình thức chứng từ phải rất chặt chẽ, không yêu cầu chung chung - Chứng từ phải do những cơ quan đáng tin cậy cấp - Vận đơn do hãng tàu đích danh lập Khi xếp hàng hoá phải có sự giám sát của đại diện phía nhà nhập khẩu để kịp thời... dịch, hàng trao đổi tiểu ngạch biên giới hàng tạm nhập tái xuất ), tên hàng, số, khối lượng, giá trị hàng, tên công cụ vận tải, xuất khẩu hoặc nhập khẩu với nước nào… tờ khai hải quan phải được xuất trình kèm theo một số chứng từ khác, mà chủ yếu là: giấy phép xuất nhập khẩu, hoá đơn phiếu đóng gói, bảng kê chi tiết - Xuất trình hàng hoá Hàng hoá xuất nhập khẩu phải được xắp xếp trật tự thuận tiện cho . chúng, các chứng từ được chia thành các loại: Chứng từ hàng hoá , chứng từ vận tải, chứng từ bảo hiểm, chứng từ kho hàng và chứng từ hải quan. Ngoài ra trong. việc mở L/C.Khi bộ chứng từ gốc từ nước ngoài về đến ngân hàng ngoại thương đơn vị kinh doanh nhập khẩu phải kiểm tra chứng từ và nếu chứng từ hợp lệ, trả

Ngày đăng: 27/10/2012, 16:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan