TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA CÔNG TY SỨ KỸ THUẬT HOÀNG LIÊN SƠN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

22 1.1K 3
TÌNH HÌNH CƠ BẢN  CỦA CÔNG TY SỨ KỸ THUẬT HOÀNG LIÊN SƠN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA CƠNG TY SỨ KỸ THUẬT HOÀNG LIÊN SƠN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA CƠNG TY SỨ KỸ THUẬT HỒNG LIÊN SƠN 2.1.1 Q trình hình thành phát triển Cơng ty Sứ kỹ thuật Hồng Liên Sơn Cơng ty Sứ kỹ thuật Hồng Liên Sơn đơn vị sản xuất kinh doanh chuyên sản xuất sứ cách điện sứ dân dụng phục vụ nhân dân tỉnh chương trình phát triển điện lưới quốc gia theo kế hoạch tập trung Nhà nước giao Cơng ty Sứ kỹ thuật Hồng Liên Sơn thành lập theo định số 358/ TTG ngày 13 tháng năm 1981 Thủ tướng phủ (tiền thân công ty Sứ Lào Cai, năm 1979 chiến tranh biên giới phía bắc xảy ra, xí nghiệp chuyển thị xã Yên Bái) Dây chuyền công nghệ thiết kế đạt 720 tấn/ năm bao gồm 370 sứ dân dụng 350 sứ cách điện loại Năm 1984 nhà máy bắt đầu sản xuất sản lượng đạt 250 sứ/ năm Trong sản phẩm loại A đạt 50 % Tổng số cán bộ, công nhân viên thời điểm 400 người, mức thu nhập bình quân đạt 40.000 đ/ tháng (cơ chế bao cấp đội ngũ kỹ thuật chưa đào tạo, chủ yếu trưởng thành lên từ kinh nghiệm thực tế, máy móc thiết bị lạc hậu nên chất lượng sản phẩm kém) Năm 1990 đất nước chuyển đổi chế từ bao cấp sang kinh tế thị trường nhà máy gặp nhiều khó khăn việc sản xuất kinh doanh khâu tiêu thụ sản phẩm (Công tác quảng cáo mặt hàng, chất lượng sản phẩm giá thành, suất lao động) nhà máy gặp nhiều khó khăn dẫn đến đời sống cơng nhân sa sút nghiêm trọng Năm 1991 tháng đầu năm 1992 nhà máy làm ăn thua lỗ, công nhân thiếu việc làm, phải giải nghỉ việc theo chế độ 176 185 người, nhà máy tìm biện pháp nhằm xố bỏ tồn khơng cịn phù hợp với yêu cầu quản lý mới, xây dựng phương án tổ chức lại sản xuất hoạch toán kinh doanh UBND tỉnh chấp nhận cho phép đổi công nghệ sản xuất Năm 1992 nhà nước thực sách xếp lại doanh nghiệp theo Nghị định 388/ HĐBT Nhà máy Sứ kỹ thuật Hoàng Liên Sơn thành lập theo giấy phép thành lập doanh nghiệp số 220/QĐ-UB ngày 29 tháng 12 năm 1992 UBND tỉnh Yên Bái Sau thành lập lại Cơng ty tích cực đổi chế quản lý nội bộ, bước ổn định phát triển sản xuất Năm 1993 với việc nâng cao cơng tác hoạch tốn từ phân xưởng đến tồn Công ty, Công ty mạnh dạn đầu tư thiết bị lò nung thiết bị chuyên dùng trị giá 15 tỷ đồng, thiết bị đại CHLB Đức có cơng suất lớn làm suất chất lượng sản phẩm tăng lên cách đáng kể Cuối năm 1993 bắt đầu phục hồi Công ty sản xuất 291 sứ cách điện với 10 loại sản phẩm Sự hoạt động đồng biện pháp hữu hiệu phát huy tiềm Công ty với tạo hướng phát triển lên Thành công chưa nhiều đem lại lợi nhuận cho Công ty Hiện sản phẩm sứ Công ty chủ yếu chiếm thị trường nước xuất sang nước Đời sống công nhân cải thiện, tạo công việc cho hàng loạt lao động khác như: khai thác nguyên vật liệu Đây thành tựu đáng kể bước đường phát triển Công ty với khối lượng sản phẩm sản xuất hàng năm lớn nên vấn đề tiêu thụ sản phẩm tìm mở rộng thị trường vấn đề quan tâm Mặt hàng công ty đẫ xuất sang nước: Lào, Campuchia, Đài Loan, Nhật Bản, Singapo Công ty mở số văn phòng đại diện để giao dịch: -Văn phịng Hà Nội (20-Hồng Quốc Việt – Hà Nội) có trách nhiệm giao dịch với khách hàng miền Bắc, cửa Hải Phòng -Văn phòng Nghệ An (349 đường Hà Huy Tập – thành phố Vinh) có trách nhiệm giao dịch với khách hàng khu vực miền Trung -Văn phòng Đà Nẵng (52 đường Hải Phòng – thành phố Đà Nẵng) giao dịch khách hàng miền Trung, cảng Đà Nẵng -Văn phịng miền Nam (182 quận Tân Bình – thành phố Hồ Chí Minh) giao dịch khách hàng miền Nam 2.1.2 Đặc điểm tổ chức quản lý quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm Cơng ty 2.1.2.1 Đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất công ty Bộ máy tổ chức quản lý sản xuất Công ty biên chế gọn nhẹ tổ chức theo hai cấp (kiểu trực tuyến) Biểu tập trung thống Công ty quán triệt nguyên tắc tuân thủ điều lệ: nhân viên có thủ trưởng, cấp có cấp trực tiếp Hệ thống thị, mệnh lệnh, báo cáo thực phù hợp với nguyên tắc Trong sản xuất kinh doanh giám đốc định sở tham mưu giúp việc hai phó giám đốc, kế tốn trưởng, phòng ban chức SƠ ĐỒ 03: TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT CƠNG TY SỨ KỸ THUẬT HỒNG LIÊN SƠN GIÁ M ĐỐC CƠNG TY PHĨ GIÁ M ĐỐC KINH DOANH Phịng kinh doanh Phịng kế tốn PHĨ GIÁ M ĐỐC KỸ THUẬT Phịng tc-hc GIÁ M ĐỐC XÍ NGHIỆP SỨ PHĨ GIÁ M ĐỐC XÍ NGHIỆP Phịng Đb chất lượng Phòng kỹ thuật Kcs Chức nhiệm vụ phịng ban sau: - Giám đốc Cơng ty Là người vừa đại diện cho nhà nước vừa đại diện cho Công ty chịu trách nhiệm trước sở Công nghiệp quan chủ quản khác hoạt động Cơng ty Giám đốc có tồn quyền định điều hành hoạt động CÍC TỔ KIỂM TRA KẾ TỐ N XÍCơng ty theo luật pháp kế hoạch cấp giao Nghị Đại hội công nhân NGHIỆP SẢN XUẤT KCS viên tình hình thực tế quản lý sản xuất kinh doanh đơn vị - Hai phó giám đốc Tham gia lãnh đạo Công ty giúp giám đốc việc mà giám đốc yêu cầu lĩnh vực công tác cụ thể - Phịng kinh doanh Chịu trách nhiệm trước phó giám đốc kinh doanh, tổ chức điều hành hoạt động có hiệu phịng kinh doanh việc lập kế hoạch sản xuất tiêu thụ Từ trú trọng khâu quảng cáo tuyên truyền bán sản phẩm tổ chức mua sắm cung ứng vật tư phục vụ cho sản xuất, quản lý thiết bị vận tải, kho bãi, sản phẩm vật tư - Phòng tổ chức hành Tổ chức hoạt động phịng việc lập kế hoạch đào tạo cán bộ, nâng lương giải chế độ với người lao động, quản lý nhân tuyển hợp đồng lao động, tổng hợp, báo cáo thi đua khen thưởng kỷ luật, quản lý trị an quan , quản lý hồ sơ lưu trữ văn thư, quản lý việc chăm sóc sức khoẻ cho cán công nhân viên, quản lý thiết bị tài sản dụng cụ văn phòng phục vụ việc giao dịch giám đốc phận - Phịng kế tốn Chịu trách nhiệm trước giám đốc Cơng ty việc tổ chức điều hành hoạt động có hiệu quả, có nhiệm vụ chép thu nhận xử lý thơng tin tình hình tài Cơng ty để tìm phương hướng giải quyết, chịu trách nhiệm tài chính, lợi nhuận Cơng ty, thực trả lương cho cán bộ, công nhân viên Công ty đồng thời thực chế độ Nhà nước có liên quan đến tài - Phịng đảm bảo chất lượng Chịu trách nhiệm trước giám đốc sản phẩm từ khâu đầu vào khâu kết thúc qúa trình sản xuất, đóng dấu tiêu chuẩn chất lượng bảo đảm chất lượng Công ty xuất thị trường tiêu thụ - Phòng kỹ thuật KCS Chịu trách nhiệm trước phó giám đốc kỹ thuật tổ chức điều hành hoạt động có hiệu phòng kỹ thuật –KCS việc thiết kế mẫu mã sản phẩm, lập đăng ký chất lượng sản phẩm, xây dựng tiêu chuẩn nghiệm thu sản phẩm, kiểm tra chất lượng từ nguyên vật liệu đến nghiệm thu sản phẩm, tổ chức biên chế tổ chức kiểm nghiệm - Giám đốc xí nghiệp Chịu trách nhiệm trước giám đốc Cơng ty tình hình sản xuất sản phẩm xí nghiệp - Kế tốn xí nghiệp Chịu trách nhiệm trước giám đốc xí nghiệp phịng kế tốn Cơng ty tồn tình hình tài xí nghiệp - Các tổ sản xuất Nhiệm vụ Công ty xây dựng thực kế hoạch sản xuất kinh doanh theo ngành nghề đăng ký, bảo tồn phát triển vốn, đào tạo đội ngũ cơng nhân vững mạnh, làm trịn nghĩa vụ đóng góp với ngân sách Nhà nước - Ban kiểm tra KCS Xí nghiệp Thực việc kiểm tra giám sát chất lượng sản phẩm giai đoạn 2.1.2.2.Đặc điểm quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm Dây chuyền sản xuất sứ cách điện Công ty mang tính phức tạp kiểu liên tục loại hình sản xuất khối lượng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn, quy trình cơng nghệ chia làm giai đoạn sản phẩm theo yêu cầu: Giai đoạn : Gia cơng ngun liệu Giai đoạn 2: Tạo hình sản phẩm Giai đoạn 3: Nung hoàn thiện sản phẩm Sản phẩm chế biến bước, kết giai đoạn trước đối tượng chế biến giai đoạn sau: Sơ đồ 04: SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ Ngun Liệu Thơ Gia cơng N.liệu Phơi ủ Tạo hình Lị nung Sản phẩm Thơ - Giai đoạn I: Gia công nguyên liệu *Nguyên liệu nhân gia công bao gồm: +Nguyên liệu gầy: Trường thạch, Hoạt thạch, thạch anh, Đơ lơ mít số Axít tạo màu +Nguyên liệu dẻo: Cao lanh đất sét Công đoạn gia cơng chế biến có nhiệm vụ chế biến ngun liệu từ dạng thô sang bột trải qua bước công việc Sơ đồ 05: SƠ ĐỒ CHẾ BIẾN NGUYÊN LIỆU THÔ Đập Tuyển *Nghiền ép : Sàng Nghiền Đóng bao Nhận ngun liệu cơng đoạn trước tiếp tục chế biến thành nguyên liệu dạng tinh bột Cụ thể trải qua bước công việc sau: Sơ đồ 06: SƠ ĐỒ CHẾ BIẾN NGUYÊN VẬT LIỆU DẠNG TINH BỘT Sàng Nghiền Khuấy Khử ướt sắt Kết giai đoạn phôi – nhập kho Ép Phôi Phôi sau ủ thời gian từ đến ngày tiếp tục chuyển sang giai đoạn II - Giai đoạn II: Tạo hình sản phẩm Nhận nguyên liệu ( đầu vào ) sản phẩm giai đoạn trước (phôi) nhiệm vụ giai đoạn sau: Sơ đồ 07: SƠ ĐỒ TẠO HÌNH SẢN PHẨM Sửa In (ướt Sấy Thử ) Sửa khơ Đán h bóng Tráng Sp’ men mộc Tiếp sản phẩm mộc kết giai đoạn chuyển sang giai đoạn sau: - Giai đoạn III: Nung hoàn thiện sản phẩm +Nhận sản phẩm mộc từ giai đoạn tạo hình tiếp tục cơng việc (nung) thể sau: Sơ đồ 08: SƠ ĐỒ NUNG Vào lò Đốt lò Ra lò Sản phẩm +Kiểm nghiệm KCS: +Nhận sản phẩm công đoạn nung chuyển sang +Có nhiệm vụ hồn thiện, kiểm tra chất lượng sản phẩm +Loại bỏ sản phẩm không đủ tiêu chuẩn chất lượng Các bước công việc: Sơ đồ 09: HOÀN THIỆN SẢN PHẨM, KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM Thử điện Đỗ ty S.phẩm hoàn thành nhập kho *Đặc điểm tổ chức máy sản xuất : Tổ chức máy Công ty Sứ kỹ thuật Hồng Liên Sơn dự kiến chia thành Xí nghiệp thành viên là: Xí nghiệp cách điện Xí nghiệp điện Nhưng đến yêu cầu sản xuất thực Xí nghiệp Xí nghiệp sứ cách điện sản xuất sản phẩm sứ cách điện chia thành tổ sản xuất sau: -Tổ tuyển chọn - Tổ nghiền ép - Tổ chân khơng - Tổ tạo hình - Tổ tráng men - Tổ lị nung 2.1.3.Tình hình tổ chức lao động Công ty Lao động yếu tố quan trọng sản xuất kinh doanh loại hình doanh nghiệp Đặc biệt góp phần vào việc tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm Khi nói đến lao động có mặt: Số lượng chất lượng lao động cao hay thấp trực tiếp định đến kết sản xuất Công ty nghiên cứu đến tình hình lao động để hiểu rõ biến động số lượng chất lượng nguyên nhân từ đâu, biến động ảnh hưởng đến kết sản xuất kinh doanh để tìm khuyết điểm ưu điểm nhằm khắc phục hồn thiện cơng tác quản lý lao động Sự biến động số lượng chất lượng lao động Công ty qua hai năm 2001 2002 thể qua biểu 01 Biểu 01: Tình hình lao động Cơng ty Sứ kỹ thuật Qua năm ( 2001 – 2002) 2001 CHỈ TIÊU -Tổng số lao động ĐVT Người Số lượn g 480 Tỷ lệ % 100 2002 Số lượn g 485 Mức tăng 2002/2001 Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % 100 1,04 + Lao động trực tiếp Người 437 91,04 441 90,93 0,91 + Lao động gián tiếp Người 43 8,96 44 9,07 2,3 + Đại học, Cao đẳng Người 35 7,29 36 7,4 2,85 + Trung cấp Người 27 5,6 6,18 11,1 -Trình độ 30 Nguồn số liệu: Phịng tổ chức hành Cơng ty Qua biểu cho ta thấy tổng số lao động năm 2002 tăng người tương ứng 1,04% so với năm 2001 Lao động trực tiếp năm 2002 tăng người, tương ứng 0,91% so với năm 2001 Số lao động công ty năm 2002 tăng tương ứng 2,3% Số lao động công ty năm 2002 tăng lên số lượng công ty không mở rộng thêm quy mô hạn chế đất sử dụng Về trình độ lao động: Trong năm gần yêu cầu trình độ ngày cao kinh tế thị trường yêu cầu chất lượng lao động ngày cao điều tất yếu, yêu cầu chung tất doanh nghiệp yêu cầu riêng công ty Trong năm gần số người có trình độ ngày tăng Đặc biệt năm 2001 2002 công ty dã trọng việc nâng cao trình độ quản lý cho cán nhằm đáp ứng ngày tốt yêu cầu công tác quản lý Mặt khác để đảm bảo cho sản phẩm sản xuất có chất lượng cao suất lao động tăng Công ty không trọng đến đội ngũ cán mà trọng đến việc nâng cao tay nghề cho công nhân đời sống họ Để nâng cao trình độ quản lý tay nghề cho cán công nhân viên hàng năm Công ty mời số giảng viên giỏi tập huấn cho cán công nhân viên Công ty Đồng thời Công ty gửi số cán học lớp chức với sách ưu đãi thích hợp nhằm đảm bảo cơng việc học tập Kết năm 2002 so với năm 2001 số người có trình độ đại học, cao đẳng tăng người tương ứng tăng 2,85% nhận công tác Số người có trình độ trung cấp tăng người tương ứng tăng 11,1% đào tạo chức 2.1.4.Cơ sở vật chất kỹ thuật Công ty Cơ sở vật chất kỹ thuật có vai trị quan trọng sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Cơ sở vật chất phù hợp với điều kiện sản xuất tiết kiệm hao phí khơng cần thiết là điều kiện tăng suất lao động sản lượng sản phẩm sản xuất ra, hạ giá thành tiêu thụ Kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phụ thuộc nhiều vào việc đầu tư cho sở vật chất kỹ thuật mức độ sử dụng đến đâu đầu tư thêm Cơ sở vật chất kỹ thuật Công ty thể qua biểu 02: Biểu 02:TÌNH HÌNH TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA CƠNG TY QUA NĂM 2001 – 2002 2001 LOẠI 2002 Cơ Giá trị (đ) cấu (%) Máy móc thiết bị 75.707.632.320 81,87 Nhà cửa vật kiến trúc 13.707.340.000 14,82 Phương tiện vận tải 2.138.762.000 2,31 Thiết bị dụng cụ quản lý 915.609.154 Tổng cộng 92.469.343.4 100 74 Cơ Giá trị (đ) cấu (%) 83.969.256.000 81, 15.267.634.000 14,73 3.394.827.350 3,27 1.051.957.780 103.683.675 100 130 Mức tăng 2002 - 2001 Cơ Giá trị (đ) cấu 8.261.623.680 1.560.294.000 1.256.065.350 136.348.626 11.214.331 (%) 10,91 11,38 58,73 14,9 12,13 656 (Nguồn số liệu: Phòng kế tốn tài chính) Sang năm 2002 để nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng suất lao động, cải tiến quy trình cơng nghệ sản xuất, Cơng ty đầu tư thêm vốn vào việc xây dựng nhà xưởng, nâng cấp số thiết bị máy móc mua thêm thiết bị phục vụ cho sản xuất Cụ thể tổng giá trị đầu tư thêm cho năm 2002 tăng 11.214.331.656 đ (Tương ứng12,13%) Trong máy móc thiết bị tăng 8.261.623.680 (Tương ứng 10,91%) Nhà cửa vật kiến trúc tăng 1.560.294.000đ (Tương ứng 11,38%) Phương tiện vận tải tăng 1.256.065.350đ (Tương ứng 58,73%) Cùng với việc đầu tư cho máy móc, thiết bị, nhà cửa vật kiến trúc (nhà kho, nhà xưởng…) phương tiện vận tải, Công ty Sứ kỹ thuật Hồng Liên Sơn tăng cơng cụ dụng cụ để phục vụ cho công tác quản lý với mức tăng 136.348.626 tương ứng 14,9% so với năm 2001 2.1.5.Tình hình nguồn vốn Cơng ty Vốn điều kiện tiền đề sản xuất, khơng có vốn khơng có sở sản xuất kinh doanh Do vậy, kinh tế thị trường vốn dạng tiền tệ mà bao gồm nguồn lực tài có khả trở thành vốn,vốn sản xuất kinh doanh gồm vốn tiền vốn dạng tiềm Vốn biểu giá trị tiền đại diện cho lượng hàng hóa để sản xuất lượng hàng hóa khác phạm vi doanh nghiệp, vốn sản xuất doanh nghiệp chia thành hai phận: Một phận dùng sản xuất kinh doanh doanh nghiệp gọi vốn sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, phận khác doanh nghiệp dùng để đầu tư hình thức liên doanh, liên kết với doanh nghiệp khác, nhằm mục đích kiếm lợi nhuận.Vốn sản xuất kinh doanh doanh nghiệp gồm vốn cố định vốn lưu động, tỷ trọng loại vốn tuỳ thuộc vào độ dài chu kỳ sản xuất, trình độ trang thiết bị, kỹ thuật, trình độ quản lý doanh nghiệp Qua nghiên cứu thực tế Công ty thấy để đảm bảo có đủ tài sản cho hoạt động sản xuất Cơng ty có nhiều biện pháp huy động vốn từ nguồn như: Ngân sách cấp, tự có, sau hình thành từ vốn vay nợ hợp pháp vay ngắn hạn, nợ người cung cấp … Nguồn vốn sản xuất Công ty qua hai năm 2001 – 2002 thể qua biểu 03 Biểu 03: TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN CỦA CÔNG TY SỨ KỸ THUẬT QUA NĂM 2001 - 2002 2001 NGUỒN VỐN A- Nợ phải trả I- Nợ ngắn hạn 1- Vay ngắn hạn 2- Nợ dài hạn đến hạn trả 3- Phải trả cho người bán 4- Người mua trả tiền trước 5- Thuế khoản phải nộp Nhà nước 6- Phải trả công nhân viên 7- Các khoản phải trả, phải nộp khác Số lượng (đ) 8.938.134.07 8.938.134.071 0 7.000.000.000 17.326.430 2002 Cơ cấu (%) 7,8 Số lượng (đ) 7.961.558.83 7.961.558.832 0 5.987.630.285 9.628.400 30.807.641 27.090.827 1.600.000.000 290.000.000 1.627.209.320 310.000.000 Cơ cấu (%) 7,5 So sánh 2002 - 2001 Cơ Số lượng (đ) cấu (%) (976.575.23 (10,9 9) 2) II- Nợ dài hạn 1- Vay dài hạn 2- Nợ dài hạn III- Nợ khác 1- Chi phí phải trả 2- Tài sản thừa chờ xử lý 3- Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn B- Nguồn vốn CSH I- Nguồn vốn quỹ 1- Nguồn vốn kinh doanh 2- Chênh lệch đánh giá lại TS 3- Chênh lệch tỷ giá 4- Quỹ đầu tư phát triển 5- Vốn cố định 6- Vốn lưu động 7- Lợi nhuận chưa phân phối 8- Nguồn kinh phí 9- Nguồn vốn đầu tư XDCB Tổng 0 0 0 0 0 105.593.812 92,2 573 105.593.812.5 73 6.000.000.000 98.017.239.0 92,5 93 98.017.239.09 8.300.000.000 0 600.676.800 40.500.943.07 28.812.527.30 27.279.635.06 1.500.030.320 900.000.000 618.873.100 30.709.960.00 27.632.529.30 27.636.559.85 2.183.316.000 936.000.834 114.531.946 644 100 105.978.797 925 100 (7.576.573.4 80) (7,17 ) (8.553.148.7 19) (7,46 ) Nguồn số liệu : Phịng kế tốn tài Qua biểu 03 cho thấy tổng nguồn vốn năm 2002 giảm so với năm 2001 8.553.148.719đ tương ứng giảm 7,46% Nguồn vốn giảm : Nguồn nợ ngắn hạn giảm thể rõ phải trả cho người bán, người mua trả tiền trước, thuế khoản phải nộp Nhà nước giảm cách rõ rệt Bên cạnh khoản phải trả công nhân viên, khoản phải trả phải nộp khác lại tăng lên Thực tế cho ta thấy so sánh 2002 với 2001 khoản nợ phải trả giảm cụ thể 976.575.239 đ tương ứng giảm 10,92% nguồn vốn chủ sở hữu giảm 7.576.573.480 đ tương ứng giảm 7,17% Sở dĩ khoản giảm phần sản xuất kinh doanh Công ty không ổn định, phần lớn tồn năm trước chuyển đổi chế Công ty làm ăn thua lỗ, phần bị giảm uy tín thị trường nên tận dụng nguồn vốn vay dài hạn, nợ dài hạn, nợ dài hạn đến hạn trả Công ty vào sản xuất khó thực nên hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty sử dụng nguồn vốn chủ yếu Ngân sách cấp Trong năm 2003 yêu cầu công tác sản xuất kinh doanh nên kinh tế thị trường, Cơng ty có số hướng đắn đầu tư vào sản phẩm Sứ đạt chất lượng cao, lấy lại lòng tin khách hàng thị trường việc tận dụng sử dụng nguồn vốn trước tạo điều kiện cho Công ty Sứ kỹ thuật Hoàng Liên Sơn mạnh tiềm lực nguồn vốn 2.1.6.Đặc điểm tình hình tổ chức máy kế tốn sản xuất Cơng ty Là Cơng ty có quy mơ sản xuất tập trung lớn, địa bàn hoạt động kinh doanh rộng ( Hà Nội - Miền trung - Miền nam ) với quy trình cơng nghệ sản xuất, quản lý riêng, Công ty Sứ kỹ thuật Hồng Liên Sơn áp dụng hình thức kế tốn tập trung, tồn cơng tác kế tốn Cơng ty tập trung phịng kế tốn Cơng ty, tồn cơng việc kế tốn thể sau: Sơ đồ 10: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TỐN CỦA CƠNG TY SỨ KỸ THUẬT HỒNG LIÊN SƠN : KẾ TỐN TRƯỞNG - Phó phịng kế tốn kiêm + KT tập hợp chi phí giá thành + KT tổng hợp + KT XĐKQ kinh doanh -KT TGNH, KT TSCĐ + KT khoản vay ngắn hạn, dài hạn + KT TSCĐ, KH TSCĐ + KT theo dõi TS khối văn phịng -K.T tốn -KT vật liệu - Kế toán DT, tiêu thụ +K.T tiền mặt +KT chi tiết V.liệu +KT kho thành phẩm + KT lương, BHXH +KT tốn cơng nợ phải trả + KT toán + KT T toán nội +KT chi tiết cơng cụ dụng cụ +T tốn cơng nợ phải thu + KT thống kê + KT toán khác Kế tốn Xí nghiệp 2.2.6.1 Nhiệm vụ hoạt động kế tốn Kế tốn Cơng ty sử dụng tài khoản gắn liền với nhiệm vụ kế toán viên, kế toán viên sử dụng thực nhiệm vụ đạo quản lý thống kế toán trưởng * Kế toán trưởng phụ trách quản lý chung (Trưởng phịng) * Phó phịng kế tốn có nhiệm vụ : kế tốn tổng hợp, kỹ tập hợp chi phí, tính giá thành, kế tốn xác định kết sản xuất kinh doanh *Kế toán toán, kế toán khoản vốn tiền - Kế toán tiền lương, trích Bảo hiểm xã hội - Kế tốn tiền mặt Cập nhật thu cho phát sinh hàng ngày ( có đối chiếu với thủ quỹ) lập chứng từ, bảng kê tốn với cán cơng nhân viên chức nội Cơng ty - Kế tốn tốn khác: Chi tiết cơng nợ phải thu, phải trả, tạm ứng (TK 141, 138, 338) kiểm soát hoạch tốn khoản chi phí khơng tiền mặt *Kế toán Ngân hàng, kế toán tài sản cố định - kế toán tiền gửi Ngân hàng, khoản vay ngắn hạn, dài hạn Ngân hàng ( theo dõi số phát sinh tăng, giảm số dư hàng ngày tài khoản Ngân hàng ) - Kế toán tài sản cố định, khấu hao TSCĐ cập nhật số phát sinh TSCĐ tăng, giảm tháng vào sổ chi tiết, lên chứng từ Đồng thời kế toán theo dõi chi tiết vật tư tàn sản khối văn phòng giao cho hành quản lý *Kế tốn vật liệu: - Kế tốn theo dõi chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ, ngày theo dõi vào sổ nhập, xuất, tồn vật liệuvà công cụ, kiểm tra giám sát giá trướckhi tiến hành nhập vật tư, xuất vật tư, cuối tháng đổi chiếu thẻ kho với thủ kho - Kế tốn cơng nợ phải trả ( TK 331) *Kế toán doanh thu tiêu thụ - Kế toán kho thành phẩm nhập kho đảm bảo chất lượng qua KCS, phiếu nhập kho có xác nhận KCS, thủ kho kế toán tiêu thụ, xuất kho áp dụng phương thức: +Xuất ký gửi văn phòng +Xuất trực tiếp +Xuất bán lẻ (Theo chế độ quy định việc sử dụng hóa đơn bán hàng ) +Theo dõi nhập, xuất, tồn kho sản phẩm Công ty +Kiểm tra theo dõi nhập, xuất, tồn kho hàng ký gửi đối chiếu song song với kho ký gửi văn phòng đại diện Lập báo cáo doanh thu bán hàng theo tháng - Kế tốn cơng nợ phải thu *Ngồi Ban kế tốn Xí nghiệp cịn có người - Trưởng ban : Tập hợp chi phí thực tế tính giá thành cơng xưởng vào báo cáo vật tư nguyên liệu, tiền lương… Và chứng từ khác có liên quan phát sinh kỳ So sánh với đơn giá định mức giao khốn để tính lãi lỗ hoạt động sản xuất tháng - Kế toán viên: Theo dõi vào sổ vật tư hàng hóa, nhập xuất vật tư nguyên liệu cho sản xuất Thu nhập, kiểm tra bảng nghiệm thu, tính tốn lương cho cơng nhân, nhân viên quản lý theo đơn giá giao khoán Cuối tháng lập báo cáo sử dụng vật tư ( nhập, xuất, tồn) lập bảng tốn lương Cơng ty áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ để phản ánh nghiệp cụ kinh tế phát sinh 2.1.6.2.Hình thức kế tốn áp dụng Cơng ty Sứ kỹ thuật Hồng Liên Sơn Từ ngày 01/01/1995 Công ty đơn vị thí điểm áp dụng “ Hệ thống tài khoản mới” theo định 120/TC/CĐKT ngày 14/12/1994 Bộ trưởng Bộ Tài Từ ngày 01/01/1996 Cơng ty chuyển sang áp dụng hệ thống tài khoản kế toán áp dụng cho doanh nghiệp ban hành theo định số 1141/TC/ QĐ-CĐKT ngày 01/11/1995 Bộ trưởng Bộ tài Cơng ty áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ để phản ánh nghiệp vụ kinh tế phát sinh Hình thức kế tốn mà cơng ty sử dụng phản ánh qua sơ đồ 11 Sơ đồ 11: SƠ ĐỒ HẠCH TỐN CHỨNG TỪ GHI SỔ CỦA CƠNG TY SỨ KỸ THUẬT HOÀNG LIÊN SƠN Chứng từ gốc Sổ quỹ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Bảng tổng hợp chứng từ gốc Số thẻ kế toán chi tiết Chứng từ ghi sổ Sổ Bảng cân đối số phát sinh Bảng tổng hợp chi tiết Báo biểu kế toán Ghi : Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu Hàng ngày chứng từ gốc kiểm tra lập bảng tổng hợp chứng từ gốc từ bảng ghi vào chứng từ ghi sổ Chứng từ gốc sau lập chứng từ ghi sổ bảng tổng hợp chứng từ gốc Thì chuyển đến kế toán chi tiết, ghi vào sổ thẻ kế toán chi tiết Cuối tháng lập bảng tổng hợp chi tiết, phía chứng từ ghi sổ hàng ngày ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ sổ Cuối tháng tổng cộng tài khoản sổ rút số dư tài khoản, đồng thời tổng cộng số liệu sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Sau đối chiếu khớp số liệu tài khoản sổ với bảng tổng hợp chi tiết, sổ quỹ lập bảng cân đối phát sinh Sau đối chiếu số liệu bảng cân đối số phát sinh với sổ đăng ký chứng từ ghi sổ số khớp Thì số liệu sổ cái, bảng cân đối số phát sinh, bảng tổng hợp chi tiết sổ chi tiết liên quan sở để lập báo biểu kế toán 2.2.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1.Phương pháp vật biện chứng Phương pháp yêu cầu xem xét tượng cách không cô lập mà phải xem xét mối quan hệ khơng phải trạng thái tĩnh mà làm phát triển chuyển biến từ lượng sang chất đấu tranh mặt đối lập cũ mới, lạc hậu với tiến đồng thời nghiên cứu mối quan hệ lý luận thực tiễn 2.2.2.Phương pháp thu thập thông tin Khi vào nghiên cứu doanh nghiệp phải tìm hiểu nghiên cứu thời gian thực tập làm quan với thực tế công việc lựa chọn thông tin cần thiết Việc lựa chọn thu nhập thơng tin xác khoa học phục vụ tốt đảm bảo yêu cầu mục đích nghiên cứu Để làm đề tài thu thập thông tin sau: - Điều tra thống kê: Giúp ta nắm hình thức ghi chép, hiểu phương pháp hoạch tốn chi phí doanh nghiệp Mặt khác qua tài liệu cung cấp báo cáo kế toán quý, năm có thơng tin tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nói chung tình hình giá thành doanh nghiệp qua thời gian nói riêng -Phỏng vấn tham khảo ý kiến cán quản lý giúp ta rút ngắn thời gian thu thập thông tin thơng tin mang tính kinh nghiệm ngồi vấn tham khảo ý kiến cịn giúp ta có nhận xét đánh giá nhiều vấn đề góc độ nhìn nhận khác từ lựa chọn ý kiến khoa học vấn đề cần nghiên cứu 2.2.3.Phương pháp hoạch toán kế toán Bao gồm phương pháp chứng từ kế toán, tài khoản kế toán, hệ thống sổ sách kế tốn báo cáo tài 2.2.4.Phương pháp phân tích Phân tích việc chia nhỏ vấn đề nghiên cứu từ nhận xét yếu tố, nguyên nhân ảnh hưởng đến việc đánh giá chi phí sản xuất cấu thành nên giá thành như: Chi phí ngun vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng chi phí sản xuất chung Thực phân tích nhân tố tồn làm ảnh hưởng tới việc tính giá thành Cơng ty Sứ kỹ thuật Hồng Liên Sơn Trong sử dụng phương pháp so sánh phân tích để xác định xu hướng mức độ biến động tiêu phân tích, để áp dụng phương pháp cần phải đảm bảo điều kiện so sánh tiêu (Thống nội dung, phương pháp, thời gian đơn vị tính tốn tiêu so sánh) tuỳ ý lựa chọn theo mục đích phân tích để xác định gốc so sánh gọi kỳ gốc, kỳ chọn để phân tích gọi kỳ phân tích Để phục vụ cho mục đích cụ thể phân tích người ta thường tiến hành cách cụ thể : So sánh số tuyệt đối T = Y1 – Y0 ( Y1 – Giá trị phân tích Y0 – Giá trị kỳ kế hoạch T- Chênh lệch kỳ phân tích kế hoạch ) Việc so sánh cho biết khối lượng quy mô mà doanh nghiệp đạt vượt (+) hay hao hụt (-) tiêu kỳ phân tích kỳ gốc biểu tiền, vật hay công X = So sánh tương đối X x100 Yo Phản ánh kết cấu, mối quan hệ kết cấu, tốc độ phát triển mức dộ phổ biến tiêu thường biểu giá trị hay cấu (%) ... thuộc nhiều vào việc đầu tư cho sở vật chất kỹ thuật mức độ sử dụng đến đâu đầu tư thêm Cơ sở vật chất kỹ thuật Cơng ty thể qua biểu 02: Biểu 02:TÌNH HÌNH TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA CƠNG TY QUA NĂM 2001... nghệ sản xuất, quản lý riêng, Công ty Sứ kỹ thuật Hồng Liên Sơn áp dụng hình thức kế tốn tập trung, tồn cơng tác kế tốn Cơng ty tập trung phịng kế tốn Cơng ty, tồn cơng việc kế tốn thể sau: Sơ... lập bảng tốn lương Cơng ty áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ để phản ánh nghiệp cụ kinh tế phát sinh 2.1.6.2 .Hình thức kế tốn áp dụng Cơng ty Sứ kỹ thuật Hồng Liên Sơn Từ ngày 01/01/1995 Cơng ty

Ngày đăng: 08/10/2013, 11:20

Hình ảnh liên quan

- Giai đoạn II: Tạo hình sản phẩm. - TÌNH HÌNH CƠ BẢN  CỦA CÔNG TY SỨ KỸ THUẬT HOÀNG LIÊN SƠN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

iai.

đoạn II: Tạo hình sản phẩm Xem tại trang 7 của tài liệu.
2.1.3.Tình hình tổ chức lao động của Công ty. - TÌNH HÌNH CƠ BẢN  CỦA CÔNG TY SỨ KỸ THUẬT HOÀNG LIÊN SƠN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

2.1.3..

Tình hình tổ chức lao động của Công ty Xem tại trang 9 của tài liệu.
Biểu 03: TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN CỦA CÔNG TY SỨ KỸ THUẬT QUA 2 NĂM 200 1- 2002. - TÌNH HÌNH CƠ BẢN  CỦA CÔNG TY SỨ KỸ THUẬT HOÀNG LIÊN SƠN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

i.

ểu 03: TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN CỦA CÔNG TY SỨ KỸ THUẬT QUA 2 NĂM 200 1- 2002 Xem tại trang 13 của tài liệu.
Công ty áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh - TÌNH HÌNH CƠ BẢN  CỦA CÔNG TY SỨ KỸ THUẬT HOÀNG LIÊN SƠN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

ng.

ty áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh Xem tại trang 19 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan