Vi phạm về quyền sở hữu công nghiệp và biện pháp xử phạt ở Việt Nam.DOC

38 1.3K 4
Vi phạm về quyền sở hữu công nghiệp và biện pháp xử phạt ở Việt Nam.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vi phạm về quyền sở hữu công nghiệp và biện pháp xử phạt ở Việt Nam

LỜI MỞ ĐẦU Trí tuệ người có sức sáng tạo vơ tận giúp người nhận thức phát triển không ngừng giới khách quan Trí tuệ tài sản vật chất mang đặc thù riêng.Nếu tài sản hữu hình bị bào mịn theo năm tháng, tài sản trí tuệ dường tích tụ nâng lên phát huy mạnh mẽ đem sử dụng Do quốc gia cần có trách nhiệm bảo hộ phát huy tài sản trí tuệ lồi người.Sở hữu trí tuệ khái niệm lâu đời quan tâm Việt Nam thời gian gần đây.Sở hữu công nghiệp hai phận quan trọng sở hữu trí tuệ Quyền sở hữu cơng nghiệp loại tài sản vơ hình gắn liền với uy tín sở sản xuất kinh doanh, thông qua việc bảo hộ đối tượng có chức nhận dạng như: nhãn hiệu hàng hóa, tên thương mại Người sản xuất, người tiêu dùng nhận biết hàng hóa sở sản xuất chủ yếu vào dấu hiệu phân biệt kiểu dáng sản phẩm, nhãn hiệu, tên gọi gắn hàng hóa Việc bảo hộ nhãn hiệu, tên thương mại, tên gọi xuất xứ hàng hóa, dẫn địa lý, kiểu dáng công nghiệp giúp cho việc bảo vệ uy tín sản phẩm, chống lại hành vi giả mạo cạnh tranh không lành mạnh khác.Trên sở bảo vệ quyền sở hữu thúc đẩy phát triển kinh tế, khuyến khích phát minh kỹ thuật thu hút đầu tư để tạo công ăn việc làm hội cho công dân nước Kể từ gia nhập WTO,Việt Nam có nhiều hội điều kiện thuận lợi hội nhập kinh tế giới thách thức việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ nói chung sở hữu cơng nghiệp nói riêng pháp luật nhằm tạo mơi trường cạnh tranh lành mạnh, công để nhà đầu tư yên tâm làm ăn lâu dài Việt Nam, không sợ bị xâm hại hành vi vi phạm quyền sở hữu trí tuệ Mở cửa thị trường nước tạo điều kiện cho hàng hoá từ nơi nhanh chóng thâm nhập nước ta, đồng nghĩa với việc doanh nghiệp Việt Nam không cạnh tranh với mà cịn với vơ số nhà sản xuất nước Do vậy, trước muốn đưa hàng hoá vào thị trường nào, việc doanh nghiệp phải làm đăng ký bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp.Chính vấn đề bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp,hạn chế hành vi vi phạm yêu cầu cấp bách nay.Và nhiệm vụ quan chức phải phối hợp chặt chẽ với việc xử phạt giải vụ việc vi phạm,và có biện pháp răn đe,phòng chống hành vi vi pham quyền sở hữu Đề tài “ Vi phạm quyền sở hữu công nghiệp biện pháp xử phạt Việt Nam” mà em trình bày nghiên cứu ba phần : Phần : Quyền sở hữu công nghiệp xử phạt vi phạm sở hữu công nghiệp Phần : Thực trạng vi phạm quyền sở hữu công nghiệp việc xử phạt Việt Nam Phần : Một số biện pháp hạn chế vi phạm quyền sở hữu công nghiệp nâng cao hiệu việc xử phạt PHẦN : QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP VÀ XỬ PHẠT VI PHẠM VỀ SỞ HỮU CƠNG NGHIỆP A Quyền sở hữu trí tuệ Khái niệm Trí tuệ khả nhận thức lí tính đạt đến trình độ định.Quyền sở hữu trí tuệ bao gồm quyền sở hữu sản phẩm hoạt động trí tuệ tinh thần tác phẩm văn học, nghệ thuật, tác phẩm khoa học, sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, bí mật kinh doanh, dẫn địa lý giống trồng.Tóm lại quyền sở hữu trí tuệ quyền chủ thể sản phẩm trí tuệ sáng tạo và/ sở hữu pháp luật thừa nhận bảo vệ.Khái niệm đề cập đến yếu tố 1.Đối tượng quyền sở hữu trí tuệ sản phẩm trí tuệ,được tạo trực tiếp tư duy,sáng tạo hoạt động trí óc người thể hình thái vật chất định Chủ thể quyền sở hữu trí tuệ cá nhân, tổ chức tập thể người sáng tạo / sở hữu sản phẩm trí tuệ Quyền chủ thể sở hữu trí tuệ phải quyền pháp luật thừ nhận, tức quyền mà tác giả , chủ sở hữu người sử dụng có đối vởi sản phấm trí tuệ phải pháp luật thừa nhận Đặc điểm quyền sở hữu trí tuệ Đặc điểm quyền sở hữu trí tuệ có giới hạn thời gian, khơng gian nội dung quyền mà quyền sở hữu trí tuệ bảo vệ Xét khía cạnh thời gian : thời điểm phát sinh quyền sở hữu trí tuệ thời hạn mà quyền sở hữu trí tuệ bảo vệ phải pháp luật thừa nhận quy định Tuỳ theo đối tượng quyền sở hữu trí tuệ ,loại hình quyền sở hữu trí tuệ ,nội dung quyền sở hữu trí tuệ mà thời điểm phát sinh thời hạn bảo vệ quyền sở hữu đối tượng sở hữu trí tuệ khác Ví dụ quyền tác giả tác phẩm nghệ thuật phát sinh tác phẩm nghệ thuật hình thành mà khơng cần đăng kí quyền tác giả ,cịn quyền sở hữu kiểu dáng cơng nghiệp phát sinh đăng kí quyền sở hữu quan nhà nước có thẩm quyền quan nhà nước có thẩm quyền cơng nhận Xét khía cạnh khơng gian : quyền sở hữu trí tuệ bảo vệ phạm vi không gian định , lãnh thổ quốc gia khu vực ,thậm trí phạm vi tồn cầu ,tuỳ thuộc vào việc xác lập quyền sở hữu trí tuệ Ví dụ nhãn hiệu Nike bảo vệ phạm vi tồn cầu, cịn giầy Thượng Đình bảo vệ phạm vi toàn quốc Nội dung quyền : quyền sở hữu trí tuệ chủ thể đối tượng quyền giới hạn theo quy định pháp luật Phân loại quyền sở hữu trí tuệ Quyền sở hữu trí tuệ phân thành nhánh quyền tác giả quyền sở hữu công nghiệp a Quyền tác giả Quyền tác giả quyền tác giả chủ sở hữu đối tượng tác phẩm văn học ,nghệ thuật ,khoa học Quyền tác giả bao gồm quyền người biểu diễn hình tượng biểu diễn mình,quyền tổ chức phát thanh,truyền hình chương trình phát ,truyền hình , quyền nhà sản xuất đĩa ,băng hình ảnh,âm đĩa băng,hình ảnh ,âm sản xuất b Quyền sở hữu cơng nghiệp Quyền sở hữu công nghiệp quyền sở hữu cá nhân ,pháp nhân sáng chế, giải pháp hữu ích ,kiểu dáng cơng nghiệp ,nhãn hiệu hàng hố, quyền sở hữu đối tượng khác pháp luật quy định Mục B tìm hiểu rõ quyền sở hữu cơng nghiệp ,các đối tượng quyền sở hữu công nghiệp B Quyền sở hữu công nghiệp Khái niệm Quyền sở hữu công nghiệp quyền sở hữu cá nhân, pháp nhân sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu, quyền sử dụng tên gọi xuất xứ hàng hoá quyền sở hữu đối tượng khác pháp luật quy định Đối tượng quyền sở hữu công nghiệp Dựa vào sở phát sinh quyền ,đối tượng quyền sở hữu công nghiệp chia thành loại: (i) Các đối tượng sở hữu công nghiệp mà quyền sở hữu công nghiệp phát sinh tồn hội đủ điều kiện định mà không cần thông qua văn bảo hộ sở hữu công nghiệp bao gồm : - Chỉ dẫn địa lý - Bí mật thương mại - Quyền chống cạnh tranh không lành mạnh Chỉ dẫn địa lý thông tin nguồn gốc hàng hố: từ ngữ; dấu hiệu; biểu tượng; hình ảnh để chỉ: quốc gia, vùng lãnh thổ, địa phương mà hàng hoá sản xuất từ Chất lượng, uy tín, danh tiếng hàng hố nguồn gốc địa lý tạo nên Ví dụ "Made in Japan" (điện tử), "Vạn Phúc" (lụa tơ tằm); "Bát Tràng" (gốm, sứ)…Một dạng dẫn địa lý đặc biệt "Tên gọi xuất xứ hàng hoá" Nếu dẫn địa lý tên gọi (địa danh) uy tín, danh tiếng sản phẩm đạt đến mức đặc thù gắn liền với vùng địa lý dẫn nhưư đưược gọi "Tên gọi xuất xứ hàng hố Bí mật thương mại thơng tin bí mật mang lại lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp đáp ứng tiêu chuẩn.Bí mật thương mại liên quan đến loại thơng tin khác nhau: + Kỹ thuật khoa học + Thương mại + Tài + Thơng tin phủ định Quyền chống cạnh tranh không lành mạnh coi đối tượng quyền sở hữu cơng nghiệp Có quy định đối tượng sở hữu công nghiệp yếu tổ thể lợi cạnh tranh thương mại, nên có khơng doanh nghiệp thực hành vi cạnh tranh không lành mạnh làm xâm hại đến đối tượng sở hữu công nghiệp đối thủ để thu lợi bất kinh doanh Ngồi ra, tính độc quyền quyền sở hữu cơng nghiệp bị doanh nghiệp sở hữu quyền lạm dụng để cản trở thương mại Do vậy, pháp luật phải thừa nhận cho chủ thể kinh doanh quyền chống cạnh tranh không lành mạnh nội dung quyền sở hữu cơng nghiệp để đối phó với loại hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh gặp phải Hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan tới sở hữu công nghiệp, bao gồm: Sử dụng dẫn thương mại để làm sai lệch nhận thức thông tin chủ thể kinh doanh, sở kinh doanh, hoạt động kinh doanh, hàng hoá, dịch vụ (ii) Các đối tượng sở hữu công nghiệp mà quyền sở hữu công nghiệp phát sinh sở văn bảo hộ sở hữu công nghiệp bao gồm : - Sáng chế - Giải pháp hữu ích - Kiểu dáng công nghiệp - Nhãn hiệu - Tên gọi xuất xứ hàng hoá -Các đối tượng khác pháp luật quy định Sáng chế giải pháp kỹ thuật so với trình độ kỹ thuật giới, có trình độ sáng tạo, có khả áp dụng lĩnh vực kinh tếxã hội Giải pháp hữu ích giải pháp kỹ thuật so với trình độ kỹ thuật giới, có khả áp dụng lĩnh vực kinh tế - xã hội Nhà nước khuyến khích hoạt động sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất Kiểu dáng cơng nghiệp hình dáng bên ngồi sản phẩm, thể đường nét, hình khối, màu sắc kết hợp yếu tố đó, có tính giới dùng làm mẫu để chế tạo sản phẩm công nghiệp thủ cơng nghiệp Nhãn hiệu hàng hố dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ loại sở sản xuất, kinh doanh khác nhãn hiệu từ ngữ, hình ảnh kết hợp yếu tố thể nhiều mầu sắc Tên gọi xuất xứ hàng hoá tên địa lý nước, địa phương dùng để xuất xứ mặt hàng từ nước, địa phương với điều kiện mặt hàng có tính chất, chất lượng đặc thù dựa điều kiện địa lý độc đáo ưu việt, bao gồm yếu tố tự nhiên, người kết hợp hai yếu tố Các đối tượng sở hữu công nghiệp không Nhà nước bảo hộ: Nhà nước không bảo hộ đối tượng sở hữu công nghiệp trái với lợi ích xã hội, trật tự cơng cộng, nguyên tắc nhân đạo đối tượng khác mà pháp luật sở hữu công nghiệp quy định không bảo hộ C Vi phạm quyền sở hữu công nghiệp xử phạt vi phạm Vi phạm quyền sở hữu công nghiệp Trước hết ta cần phân biệt rõ khác vi phạm xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp Vi phạm đề cập vi phạm quy định quản lý nhà nước sở hữu công nghiệp Để quản lý lĩnh vực sở hữu công nghiệp, Nhà nước đề biện pháp quản lý quy định việc xác lập quyền sở hữu công nghiệp, quyền tác giả, hoạt động dịch vụ việc thực quyền, nghĩa vụ bên lĩnh vực sở hữu công nghiệp Các quy định quản lý nhằm đảm bảo ổn định, thống quản lý nhà nước Vì vậy, cá nhân, tổ chức vi phạm bị xử lý theo quy định mức độ hành hay hình Xâm phạm quyền hiểu xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp chủ thể quyền sở hữu cơng nghiệp Chủ thể quyền sở hữu cơng nghiệp có quyền định pháp luật quy định Cá nhân, tổ chức sử dụng quyền mà không chủ thể quyền cho phép xâm phạm quyền họ Ngoài ta cần hiểu rõ thuật ngữ thường sử dụng việc xác định vi phạm xử phạt vi phạm bao gồm : • "Đối tượng sở hữu công nghiệp" hiểu là: sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp, nhãn hiệu hàng hoá (bao gồm nhãn hiệu dịch vụ), tên gọi xuất xứ hàng hố • "Chủ sở hữu công nghiệp" hiểu là: chủ văn bảo hộ, chủ sở hữu đăng ký quốc tế nhãn hiệu hàng hoá, người chuyển giao hợp pháp quyền sở hữu công nghiệp đối tượng sở hữu cơng nghiệp bảo hộ • "Văn bảo hộ" hiểu là: Bằng độc quyền sáng chế, Bằng độc quyền giải pháp hữu ích, Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp, Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hoá, Giấy chứng nhận quyền sử dụng tên gọi xuất xứ hàng hố • “Yếu tố vi phạm” hiểu là: - Dấu hiệu trùng tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu hàng hoá, tên gọi xuất xứ hàng hoá bảo hộ; - Dấu hiệu, dẫn vi phạm quy định dẫn bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, nghĩa vụ sở hữu công nghiệp; - Bộ phận sản phẩm, sản phẩm quy trình sản xuất sản phẩm đồng với phận sản phẩm, sản phẩm quy trình sản xuất bảo hộ sáng chế, giải pháp hữu ích; - Bộ phận sản phẩm, sản phẩm có hình dáng bên ngồi kiểu dáng cơng nghiệp có chứa phận thành phần tạo dáng kiểu dáng công nghiệp bảo hộ Yếu tố vi phạm đối tượng quyền sở hữu công nghiệp thể cụ thể kết hành vi xâm phạm quyền sáng chế,giải pháp hữu ích,kiểu dáng cơng nghiệp,nhãn hiệu thương mại,tên gọi xuất xứ hàng hố.Chính yếu tố để khẳng định hành vi xâm phạm quyền.Các yếu tố vi phạm quyền thể đa dạng phụ thuộc vào đối tượng quyền sở hữu công nghiệp.Trong thực tế,các yếu tố vi phạm quyền sở hữu cơng nghiệp thể hình thức sau: 1.1 Yếu tố vi phạm sáng chế ,giải pháp hữu ích Yếu tố vi phạm sáng chế ,giải pháp hữu ích sản phẩm phận sản phẩm đồng với sản phẩm bảo hộ sáng chế ,giải pháp hữu ích ,quy trình phận quy trình đồng với quy trình bảo hộ sáng chế , giải pháp hữư ích ,sản phẩm hay phạn sản phẩm sản xuất theo quy trình đồng với quy trình bảo hộ sáng chế,giải pháp hữu ích Căn để xác định yếu tố vi phạm vi phạm bảo hộ sáng chế giải pháp hữu ích đươc xác định theo thời điểm yêu cầu bảo hộ Bằng độc quyền sáng chế Bằng độc quyền giải pháp hữu ích.Để xác định có hay khơng có đồng ,cần so sánh tất dấu hiệu thuộc điểm yêu cầu bảo hộ với dấu hiệu sản phẩm ,bộ phận sản phẩm,quy trình,bộ phận quy trình bị nghi ngờ vi phạm Chỉ khẳng định có đồng tất dấu hiệu thuộc điểm yêu cầu bảo hộ có mặt sản phẩm ,bộ phân sản phẩm;trong quy trình ,hoặc phận quy trình bị nghi ngờ vi phạm có chất ,cùng mục đích sử dụng ,cùng mối quan hệ với dấu hiệu khác biết đến lĩnh vực kĩ thuật tương ứng 10 tác động xấu đến môi trường cạnh tranh, đầu tư nước quyền lợi hợp pháp nhà sản xuất, kinh doanh, thiệt hại lợi ích người tiêu dùng Nếu năm từ 1999 -2001, lực lượng quản lý thị trường nước kiểm tra phát xử lý 9307 vụ sản xuất bn bán hàng giả, gần 60% số vụ có liên quan đến SHCN, tính riêng năm 2002, quan quản lý thị trường phối hợp với công an kinh tế xử lý hành 3000 vụ vi phạm quyền SHCN; Ngành tồ án xử lý hình hàng trăm vụ làm hàng giả, tra khoa học công nghệ Bộ Khoa học Công nghệ xử lý hàng trăm đơn vị vi phạm, xử phạt hàng trăm triệu đồng tiến hành huỷ bỏ yếu tố vi phạm Tuy vậy, việc xử lý vi phạm bảo vệ quyền SHCN, SHTT nước ta thách thức lớn không với quan chức nhà nước mà với tất doanh nghiệp cá nhân chủ SHCN Riêng lĩnh vực sở hữu công nghiệp hành vi xâm phạm chủ yếu nhái nhãn hiệu kiểu dáng công nghiệp tập trung chủ yếu thành phố lớn Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh, Hải Phịng Tại TP.Hồ Chí Minh lực lượng Quản lý thị trường xử lý 512 vụ liên quan đến hàng giả hàng nhái không rõ nguồn gốc xuất xứ Tại Đồng Nai, Thanh tra Sở KH&CN kiểm tra 100 đơn vị phát tới 58 đơn vị vi phạm pháp luật sở hữu trí tuệ Theo thống kê chưa đầy đủ tháng đầu năm 2009, lực lượng tra chuyên ngành KH&CN tiến hành tra 2.650 sở chủ yếu sản xuất hàng hóa thiết yếu xăng dầu, phân bón, thức ăn chăn nuôi xử lý 437 đối tượng vi phạm Theo ông Nguyễn Hùng Dũng Cục trưởng Cục Quản lý thị trường vụ xâm phạm tập trung loại hàng hóa rượu, nước giải khát, mỹ phẩm - mặt hàng tiêu thụ nhiều Hiện doanh nghiệp chưa thật quan tâm đến việc xác lập quyền sở hữu công nghiệp nói riêng sở hữu trí tuệ nói chung, có 10% doanh nghiệp có ý thức tự bảo vệ sản phẩm, có 25% doanh nghiệp đăng ký 24 nhãn hiệu hàng hóa Nhiều doanh nghiệp chưa có ý thức chủ động việc phát ngăn chặn việc làm giả sản phẩm, chưa chủ động phối hợp với quan chức để bảo vệ quyền lợi Có doanh nghiệp đăng ký xác lập quyền sở hữu công nghiệp so với tổng số doanh nghiệp hoạt động Số doanh nghiệp nộp đơn đăng ký cấp văn bảo hộ sở hữu công nghiệp không cao so với doanh nghiệp nước Ðến năm 2005, số đơn xin cấp văn bảo hộ sáng chế chiếm 4,5%, giải pháp hữu ích 60%, kiểu dáng cơng nghiệp 86,39% so với doanh nghiệp nước Nền kinh tế Việt Nam có bước tiến bản, số mặt hàng chiếm lĩnh thị trường nước vươn thị trường nước sữa Vinamilk, giầy dép Biti”s, bánh Kinh Đô, cà phê Trung Nguyên, Bóng Động Lực, gạch Đồng Tâm Song thời gian qua, nhiều doanh nghiệp Việt Nam lao đao bị thương hiệu nước ngồi vụ kiện cáo thương hiệu nước xảy Đặc biệt, trình Việt Nam nỗ lực để chuẩn bị gia nhập WTO thực điều khoản hiệp định thương mại Việt - Mỹ vấn đề đăng ký bảo hộ quyền SHCN trở nên xúc, nguy doanh nghiệp bị”nốc ao” thị trường nội địa cịn lớn nhiều Hàng hố từ nơi nhanh chóng thâm nhập nước ta, đồng nghĩa với việc doanh nghiệp Việt Nam không cạnh tranh với mà cịn với vơ số nhà sản xuất nước Do vậy, trước muốn đưa hàng hoá vào thị trường nào, việc doanh nghiệp phải làm đăng ký bảo hộ quyền SHCN Theo chuyên gia SHCN học đắt giá cho doanh nghiệp Việt Nam sau hàng loạt hàng hố có tiếng Việt Nam bị thị trường nước ngồi khơng đăng ký bảo hộ quyền SHCN Cịn nước có nhiều vụ kiện, tranh chấp sở hữu thương hiệu doanh nghiệp Thực tế, thương hiệu bị xâm phạm, có nguy bị xâm 25 phạm hay bị thị trường doanh nghiệp tính đến việc làm thủ tục đăng ký Hai doanh nghiệp Biti’s Trung Nguyên đánh giá hai đơn vị tiên phong đầu tư xây dựng thương hiệu nước nhờ chất lượng phong cách phục vụ độc đáo mắc phải sai lầm đưa sản phẩm vào thị trường nước Sản phẩm Biti’s vào thị trường quốc tế từ năm 1995, hình thành hệ thống phân phối sản phẩm, Biti’s đăng ký nhãn hiệu hàng hoá để đảm bảo yêu cầu pháp lý Khi đó, thương hiệu khác phát âm gần giống Biti’s đăng ký bảo hộ trước Còn với cà phê Trung Nguyên, việc đăng ký thương hiệu tiến hành sau xuất sản phẩm nhượng quyền kinh doanh thương hiệu thị trường Nhật, Mỹ làm thiệt hại hàng triệu la cho Trung Ngun đối tác Cơng ty đăng ký trước Nhìn chung, doanh nghiệp yếu nhận thức pháp luật, nhà sản xuất lo đến việc làm sản phẩm có khả cạnh tranh tìm thị trường xuất khẩu, họ không hiểu để tiến hành đăng ký bảo hộ quyền SHCN cho sản phẩm phải trước tháng đến năm muốn đưa sản phẩm doanh nghiệp vào thị trường nước Doanh nghiệp thường tiến hành đăng ký bảo hộ có sản phẩm, có thị trường xuất q muộn Ngồi ra, nhiều thương hiệu doanh nghiệp Việt Nam bị xâm phạm đối tác nước lợi dụng yếu kém, thiếu hiểu biết, thiếu kinh nghiệm pháp luật, nhẹ tin để “nẫng”tay 26 PHẦN MỘT SỐ BIỆN PHÁP HẠN CHẾ VI PHAM VỀ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA VIỆC XỬ PHẠT VI PHẠM A Một số biện pháp hạn chế vi phạm quyền sở hữu công nghiệp,naang cao hiệu xử phạt Việt Nam xem quốc gia có tỷ lệ vi phạm quyền sở hữu công nghiệp vào loại cao giới Các cơng trình phải nhiều thời gian, sức lực, kinh phí sản phẩm người sáng chế vừa làm bị chép làm nhái Tình trạng đẩy khơng nhà sáng tạo vào tình “dở khóc, dở cười”, khơng cịn muốn cống hiến cho nghiên cứu sáng tạo Do đó, đẩy mạnh cơng tác ngăn chặn trở nên cấp thiết hết.Dưới số biện pháp hạn chế nâng cao hiệu xử phạt vi phạm Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật sở hữu cơng nghiệp nói riêng sở hữu trí tuệ nói chung phương tiện thông tin đại chúng nhằm nâng cao hiểu biết xã hội,đặc biệt doanh nghiệp Sở hữu công nghiệp nước phát triển giới môt vấn đè quan tâm từ lâu rồi,tuy nhiên khái niệm đưa vào Việt Nam năm gần mẻ.Do việc hiểu biết nhận thức tầm quan trọng sở hữu công nghiệp việc thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh,phát triển kinh tế xã hội doanh nghiệp nói riêng tồn xã hội nói chung cịn hạn chế.Vì cần đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, giáo dục ,phổ biến pháp luật vế sở hữu công nghiệp đến đông đảo người để họ hiểu rõ tầm quan trọng Phải khơng ngừng nâng cao nhận thức toàn xã hội việc tạo bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp Nội dung tầm quan trọng bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp tuyên truyền, tập huấn đến tầng lớp 27 xã hội, từ nhà quản lý đến doanh nghiệp, người sáng tạo người tiêu dùng thông qua việc tổ chức hội thảo, lớp tập huấn đến tầng lớp xã hội, từ nhà quản lý đến doanh nghiệp, người sáng tạo người tiêu dùng thông qua việc tổ chức hội thảo, lớp tập huấn, triển lãm, chương trình tuyên truyền đài truyền hình, truyền thanh, báo viết Trên thị trường hàng hóa nay,các mặt hàng nội địa đa dạng, phong phú có cải tiến chưa đáp ứng nhu cầu cho người tiêu dùng, điều kiện thu nhập bình qn thấp, giá hàng hố sản phẩm phục vụ sinh hoạt cao tạo nên bất cân đối Vì vậy, nhiều người tiêu dùng ưa lựa chọn sản phẩm giả mẫu mã, kiểu dáng công nghiệp “như thật” mà lại có giá bán thấp Lợi dụng tình trạng này, khơng doanh nghiệp thiếu ý thức tơn trọng pháp luật thiếu tôn người tiêu dùng, mục tiêu lợi nhuận sẵn sàng làm giả, làm nhái sản phẩm có uy tín ,chất lượng,làm nhái kiểu dáng gây nhầm lẫn dối với người tiêu dùng Do người tiêu dùng mua sản phẩm phải cảnh giác,có hiểu biết quyền sở hữu bảo vệ lợi ích chinh đáng Trong vi phạm sở hữu cơng nghiêp, doanh nghiệp đối tượng hưởng lợi đối tượng bị xâm hại Để hạn chế vi phạm sở hữu công nghiệp,một nhân tố quan trọng định từ phía ban thân doanh nghiệp.Các doanh nghiệp giữ vai trò quan trọng việc ngăn chặn nạn làm hàng giả, bảo vệ quyền SHCN,hạn chế vi phạm quyền sở hữu công nghiệp Doanh nghiệp chủ sở hữu đối tượng SHCN cần hiểu nỗ lực quan chức năng, doanh nghiệp cần phải quan tâm tới công việc bảo hộ quyền SHCN Thường doanh nghiệp không nghĩ đăng ký bảo hộ quyền SHCN làm giấy khai sinh cho đứa trẻ đời, chờ đến trẻ đến tuổi học làm giấy khai sinh Những doanh nghiệp có tư tưởng lớn làm ăn lâu dài, trứơc tiên phải đăng ký thương hiệu thị trường có ý 28 định quảng bá sản phẩm Chỉ doanh nghiệp đăng ký quyền SHCN quan chức có sở để bảo vệ họ, lâu dài nhãn hiệu hàng hố, kiểu dáng cơng nghiệp đăng ký trở thành tài sản doanh nghiệp tương lai, chí có giá lớn cơng việc kinh doanh họ phát đạt Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần có ý thức hợp tác với quan chức việc xử lý chống xâm phạm Nhiều trường hợp, theo quan công an phản ánh phát vi phạm đến doanh nghiệp thơng báo họ lại ngần ngại không muốn bị lôi vào chuyện xử lý tâm lý sợ xử lý vi phạm hàng hố doanh nghiệp bị mang tiếng việc tiêu thụ khó khăn Như vậy, doanh nghiệp muốn làm ăn lớn, muốn có thị trường xuất việc đăng ký bảo hộ quyền SHCN phải trước bước chiến lược kinh doanh, điều có ý nghĩa quan trọng tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Tăng cường phối hợp bộ, ngành liên quan địa phương hoạt động thực thi quyền sở hữu công nghiệp Hiện nay, Việt Nam có tới quan thực thi quyền sở hữu trí tuệ gồm: cơng an, tồ án, quản lý thị trường, hải quan, tra chuyên ngành (khoa học cơng nghệ văn hóa - thơng tin), ngồi cịn có UBND địa phương Tuy có phân cơng chức năng, nhiệm vụ ngành tồn thực tế ngành chức hoạt động chưa thực hiệu quả, chồng chéo, giẫm chân lên nhau, gặp đâu làm đấy, dễ làm khó bỏ, phối hợp cịn hạn chế ,nhiều tầng nấc xử lý khiến hiệu lực thực thi bị phân tán, phức tạp.Mặt khác,hiện hoạt động vi phạm quyền sở hữu công nghiệp ngày phức tạp, đa dạng tinh vi phương thức thủ đoạn.Chính để nâng cao hiệu xử phạt nhằm hạn chế việc vi phạm sở hữu công nghiệp cần có phối hợp đồng quan có chức năng, có phân cơng cụ thể ,rõ ràng chức năng,thẩm quyền cá quan để tránh gây phiền hà cho doanh nghiệp dến giải 29 tranh chấp ,vi phạm Các lực lượng tra, hải quan, thị trường, biên phịng, cơng an phải phối hợp thực thi, đồng thời đào tạo kiến thức tuyên truyền pháp luật để nâng cao nhận thức, hiểu biết vấn đề sở hữu trí tuệ Việc tăng cường phối hợp, liên kết bộ, ngành giúp xử lý nhanh, gọn, tiến độ vụ việc vi phạm, đáp ứng địi hỏi q trình hội nhập kinh tế giới Bên cạnh cần phải xếp lại tăng cường lực quan thực thi Phân công lại chức năng, quyền hạn quan theo hướng bố trí quan làm đầu mối tiếp nhận, thụ lý đơn u cầu xử lý hành chính, từ đề xuất biện pháp xử lý Bổ sung, hoàn thiện khung pháp lý có đủ chế tài xử lý có hình phạt cao mức tiền xử lý tang vật, quy định cụ thể việc tước giấy phép kinh doanh Quy định trách nhiệm cho quan cấp giấy phép, quan phối hợp cưỡng chế sau có định xử phạt hành Doanh nghiệp cần chủ động phối hợp thường xuyên, kịp thời với quan chức việc đấu tranh chống tệ nạn Xây dựng hệ thống tịa án có khả giải khiếu nại, tố cáo vi phạm sở hữu trí tuệ Hải quan phải có quy định ghi tên nhãn hàng hóa nhập tờ khai, quan thuế có quy định ghi tên nhãn hàng hóa hóa đơn coi hóa đơn hợp lệ chi, hàng giả khó lưu thơng thị trường Bổ sung hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan để nâng cao hiệu xử lý, răn đe trấn áp, kể biện pháp hành phạt tiền xử lý hình Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng vi phạm quyền sở hữu cơng nghiệp ngày gia tăng nhiều quy định sở hữu công nghiệp hành vi xâm phạm sở hữu cơng nghiệp cịn chưa tập trung, mà rải rác nhiều văn bản, như: Hiến pháp năm 1992, Bộ luật Dân sự, Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành năm 1997 (sửa đổi bổ sung năm 2002, 2008), Bộ luật Hình năm 1999 (sửa đổi bổ sung năm 2001), Luật 30 Khoa học Công nghệ năm 2000, Pháp lệnh Giống trồng năm 2004, Bộ luật Tố tụng hình năm 2003, Luật Tố tụng dân năm 2005, Luật Hải quan năm 2002… nhiều văn hướng dẫn, thi hành luật, pháp lệnh nêu Trong đó, quy định sở hữu trí tuệ nói chung sở hữu cơng nghiệp nói riêng hành vi xâm phạm quyền sở hữu lại chưa thật đầy đủ, chưa đồng bộ, đặc biệt quy định biện pháp chế tài xử lý chủ yếu dừng hình thức xử lý hành chính, chưa phù hợp với tình hình thực tế, chưa đủ sức răn đe đối tượng vi phạm Chế tài hình áp dụng với cá nhân, nhóm tội sở hữu trí tuệ chủ yếu tổ chức thực hiện, vậy, khơng thể truy cứu trách nhiệm hình với pháp nhân Các quy định yếu tố cấu thành tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp, tội xâm phạm quyền tác giả, tội sản xuất, buôn bán hàng giả chưa cập nhật nội dung Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, chưa phù hợp với yêu cầu điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia, Hiệp định thương mại Việt -Mỹ hiệp định Tổ chức Thương mại giới (WTO) Do nhằm tạo niềm tin cho doanh nghiệp nâng cao hiệu việc xử phạt ,giải vi phạn liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp, tạo thơng thống mơi trường pháp lý,chúng ta cần phải ngày hoàn thiện văn quy phạm pháp luật, đặc biệt quy định xử lý hành vi xâm phạm quyền SHTT, hàng giả mạo; giải nội dung liên quan tên miền (thuộc quản lý Bộ Bưu chính-Viễn thơng) nhãn hiệu (thuộc quản lý Bộ Khoa học Công nghệ), cạnh tranh không lành mạnh (thuộc quản lý Bộ Thương mại) cạnh tranh không lành mạnh sở hữu công nghiệp (thuộc quản lý Bộ Khoa học Cơng.Trên cở sở dó đáp ứng yêu cầu cấp bách xã hội phù hợp với nước giới 31 Mặt khác,từ trước tới nay, vi phạm sở hữu trí tuệ Việt Nam chủ yếu xử lý hành Đáng theo luật, vấn đề cần phải kiện tồ nhiều năm có khơng q 10 trường hợp xử dân Tỷ lệ q ít, khơng cân đối, chưa đáp ứng với thông lệ quốc tế Do số vụ xử lý biện pháp hành chủ yếu, vụ kiện xử lý tồ dân q nên tính răn đe khả bồi hoàn thiệt hại thấp Nếu theo quy định xử phạt hành khung mức độ xử phạt đến 100 triệu đồng chưa có vụ vi phạm Việt Nam phạt đến ngưỡng mà dừng mức 30-40 triệu đồng Chính điều lý để tình trạng vi phạm sở hữu trí tuệ Việt Nam cao với mức độ nghiêm trọng Để khắc phục tình trạng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ, quy định đề cao trách nhiệm chủ thể quyền yêu cầu bên vi phạm chấm dứt khuyến khích đưa xét xử tịa dân Các chu trình đưa đến xử lý tồ dân rõ ràng hơn, chi ly cụ thể thiệt hại có quy chuẩn Mức phạt vi phạm sở hữu công nghiệp thay đổi nặng gấp đến lần tổng giá trị hàng hố vi phạm Tồ án đưa biện pháp tạm thời thu giữ đối tượng vi phạm Tịa án có vai trị quan trọng xử lý vi phạm quyền sở hữu trí tuệ Trước xử phạt hành có hoạt động hịa giải, thương lượng Nếu xử phạt vi phạm hành mà vi phạm đề nghị quan trọng tài Mặc dù với xử phạt hành theo Luật sở hữu trí tuệ có giải pháp đền bù thiệt hại gây nên cho chủ sở hữu người tiêu dùng Việt Nam nghiên cứu đến xử lý vi phạm quyền sở hữu trí tuệ biện pháp hình Việc xử lý dân hay hình phải đưa tịa án.Sự tham gia án việc giải quết tranh chấp ,vi phạm sở hữu cơng nghiệp giải dứt điểm cịn xử lý hành 32 giải pháp khác có tính chất ngăn chặn khơng dứt điểm.Trên sở có cị có tính chất răn đe,ngăn chặn cá hành vi vi phạm Đặc biệt Luật sở hữu trí tuệ, Nghị định 105,106 có hẳn Ban đạo sở hữu trí tuệ tầm quốc gia, liên thay trước có Ban 127 để chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn, quy định pháp luật cho đội ngũ làm công tác bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp Trong giai đoạn hành vi vi phạm thực nhiều phương thức, thủ đoạn áp dụng công nghệ cao, sử dụng thiết bị sản xuất hàng hoá làm cho người tiêu dùng quan quản lý thị trường khó phát thật /giả Các hành vi vi phạm ngày nguy hiểm tính chất vi phạm, có tổ chức chặt chẽ phạm vi lãnh thổ Việt Nam mà mở rộng tổ chức cá nhân nước ngồi Nhóm tội phạm thuộc lĩnh vực sở hữu trí tuệ có đặc điểm phức tạp chủ thể tội phạm hầu hết người có điều kiện kinh tế, trình độ chun mơn, kỹ thuật, tay nghề cao, am hiểu lĩnh vực quản lý, số người cịn có chức vụ, quyền hạn định Bên cạnh đó, bùng nổ khoa học, công nghệ tạo nhiều thiết bị, công cụ, phương tiện phạm tội ngày tinh vi nên khó phát Các tội xâm phạm sở hữu trí tuệ gây đe dọa đến thiệt hại kinh tế nước lĩnh vực, ngành, ảnh hưởng đến tài sản, sức khoẻ tính mạng người, tác động đến với cộng đồng, triệt tiêu sức sáng tạo khiến giới đầu tư e ngại Đội ngũ làm công tác bảo vệ sở hữu công nghiệp nhân viên hải quan, quản lý thị trường, công an kinh tế…Đội ngũ quan trọng bảo vệ tốt quyền sở hữu mà xử lý tốt trường hợp lợi dụng, mục đích khơng lành mạnh gây thiệt hại cho doanh nghiệp nước ngồi làm giảm uy tín hệ thống pháp luật nước ta.Tuy 33 nhiên trình độ chun mơn, nghiệp vụ phần lớn đội ngũ cán hạn chế Do để phát xử lý xác hành vi vi phạm cần phải tăng cường đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn cho cán công chức có đủ khả năng,kiến thức, hỗ trợ mặt kinh phí, thiết bị việc phát hiện, xử lý hàng hóa xâm phạm,giúp xử lý tốt cơng việc giao Ngồi cần phải có kế hoạch hành động cụ thể đào tạo kiến thức cần đào tạo trình độ cao mức độ đại học B Hải quan việc nâng cao lực phòng chống hành vi vi phạm sở hữu công nghiệp Là quan quản lý nhà nước hoạt động xuất, nhập khẩu, đấu tranh với hành vi buôn lậu, gian lận thương mại, hải quan xem quan thực thi bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp(SHCN)quan trọng Do có khả phát hiện, ngăn chặn hàng hóa vi phạm quyền SHCN từ đầu nguồn trước thâm nhập vào kênh thương mại, lực lượng hải quan ln quan có khả bảo hộ quyền SHCN quan trọng, mang lại hiệu cao Thời gian qua, lực lượng thực thi Hải quan Việt Nam kiểm soát, phát xử lý thành công số vụ vi phạm quyền SHCN cửa biên giới với giá trị lớn, tổng số tiền xử phạt lên tới hàng tỷ đồng, hàng hóa vi phạm bị xử lý tiêu hủy theo quy định Tổng cục Hải quan tiếp nhận xử lý nhiều đơn yêu cầu kiểm tra, giám sát có liên quan đến SHCN hàng hóa nhãn hiệu tiếng Nokia, Chanel, Nike, Seiko, HP, Epson, Smirnoff, Gucci, Casio, Ensure, Oral-B, New Eracap… Công tác thực thi bảo hộ quyền SHCN quan hải quan bước đầu cộng đồng doanh nghiệp xã hội quan tâm Tuy nhiên, bối cảnh hoạt động xâm phạm quyền SHCN cửa ngày phức tạp, đa dạng tinh vi phương thức thủ đoạn, công tác đấu tranh bảo vệ quyền SHCN, chống hàng giả tương đối 34 mẻ, việc xác định giá trị lô hàng vi phạm chưa phù hợp Luật hình Luật SHTT để từ làm sở cho việc xem xét, định hay áp dụng hình thức xử phạt vi phạm hành hay xử theo luật hình sự.Cơ quan hải quan chưa có nhiều kinh nghiệm công tác khai thác, thu thập, phân tích thơng tin áp dụng quản lý rủi ro vào đấu tranh chống hàng giả, hàng nhái có liên quan đến hàng hóa xuất, nhập khẩu.Một trở ngại không nhỏ công tác thực thi doanh nghiệp chưa thật quan tâm phối hợp với quan hải quan việc bảo vệ quyền SHTT Cụ thể hoạt động trao đổi, phối hợp quan hải quan với chủ sở hữu quyền SHTT, chủ nhãn hiệu hàng hóa việc cung cấp thơng tin liên quan đến hàng hóa, người xuất khẩu, nhập vi phạm; hỗ trợ mặt kinh phí, thiết bị việc phát hiện, xử lý hàng hóa xâm phạm quyền SHTT, hàng giả; động viên kịp thời cá nhân phát bắt giữ hàng hóa xâm phạm hạn chế Một số chủ sở hữu quyền, đại diện pháp lý SHTT chủ sở hữu quyền chưa hiểu rõ hoạt động quan hải quan Những điều bất cập dẫn đến hoạt động thực thi bảo hộ quyền SHCN lực lượng hải quan thời gian qua phát sinh nhiều khó khăn, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng hiệu công tác Do để cơng tác bảo hộ quyền SHCN lực lượng hải quan thực hiệu quả, quan trọng phối hợp chặt chẽ, kịp thời doanh nghiệp, chủ sở hữu quyền.Các doanh nghiệp, chủ sở hữu quyền SHCN cần chủ động không việc cung cấp thông tin thân doanh nghiệp, hàng hóa mà cịn chủ động việc phát hành vi vi phạm quyền SHCN cá nhân, tổ chức để quan hải quan quan thực thi kịp thời ngăn chặn, xử lý vi phạm.Mặt khác cần tăng cường đào tạo,bồi dưỡng ,nâng cao trình độ chuyên môn cho cán hải quan ; trang bị thêm trang thiết bị ,hiện đại phục vụ đắc lực cho công tác điều tra 35 KẾT LUẬN Có thể khẳng định sở hữu cơng nghiệp ngày đóng vai trị quan trọng q trình phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế đất nước.Từ khoảng thập kỷ trở lại đây, vấn đề bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đưa vào hầu hết thoả thuận đa phương song phương tự hoá thương mại hợp tác kinh tế quốc gia Điển hình khởi nguồn việc đưa sở hữu công nghiệp trở thành vấn đề Tổ chức thương mại giới WTO.Với vai trị quan trọng đó,bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, ngăn chặn hành vi vi phạm quyền trở thành vấn đề cấp bách nay.Đề tài mà em trình bày vi phạm sở hữu công nghiệp xử phạt vi phạm Việt Nam mảng nhỏ vấn đề liên quan đến sở hữu công nghiệp.Qua việc nghiên cứu đề tài ta hiểu rõ hành vi vi phạm sở hữu công nghiệp,cũng việc xử phạt vi phạm nước ta.Từ ý thức sâu sắc trách nhiệm cá nhân việc bảo vệ quyền sở hữu này,góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Nghị định 106/2006/NĐ-CP phủ quy định xử phạt vi phạm hành sở hữu cơng nghiệp - Nghị định 103/2006/NĐ-CP phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp - Luật sở hữu trí tuệ - Luật Hải quan - Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành - Giáo trình kinh tế hải quan 37 MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 38 ... nghiệp xử phạt vi phạm sở hữu công nghiệp Phần : Thực trạng vi phạm quyền sở hữu công nghiệp vi? ??c xử phạt Vi? ??t Nam Phần : Một số biện pháp hạn chế vi phạm quyền sở hữu công nghiệp nâng cao hiệu vi? ??c... mà pháp luật sở hữu công nghiệp quy định không bảo hộ C Vi phạm quyền sở hữu công nghiệp xử phạt vi phạm Vi phạm quyền sở hữu công nghiệp Trước hết ta cần phân biệt rõ khác vi phạm xâm phạm quyền. .. bày vi phạm sở hữu công nghiệp xử phạt vi phạm Vi? ??t Nam mảng nhỏ vấn đề liên quan đến sở hữu công nghiệp. Qua vi? ??c nghiên cứu đề tài ta hiểu rõ hành vi vi phạm sở hữu công nghiệp, cũng vi? ??c xử phạt

Ngày đăng: 27/10/2012, 16:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan