THỰC TRẠNG CVTD TẠI SỞ GIAO DỊCH 1 NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM

42 158 0
THỰC TRẠNG CVTD TẠI SỞ GIAO DỊCH 1 NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG CVTD TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 2.1:Khái quát Sở giao dịch 1-Ngân hàng Cơng thương Việt Nam 2.1.1: Q trình hình thành phát triển * Trước năm 1988,Ngân hàng Công thương phận Ngân hàng Nhà nước có chức thực nhiệm vụ tín dụng với đơn vị kinh doanh Công-Thương nghiệp Sau năm 1988,hệ thống Ngân hàng Việt Nam chuyển từ cấp sang hệ thống Ngân hàng hai cấp ,có phân tách chức quản lý kinh doanh Ngày 01/07/1988 Ngân hàng Công thương Việt Nam đời vào hoạt động sở Vụ tín dụng Cơng nghiệp Vụ tín dụng Thương nghiệp Ngân hàng Nhà nước Trung ương với phịng tín dụng Cơng nghiệp ,tín dụng thương nghiệp 17 chi nhánh Ngân hàng Nhà nước địa phương nhằm tăng cường tập trung ,phân cơng chun mơn hố hợp tác hoá kinh doanh để thực nhiệm vụ Nhà nước giao ,nâng cao khả hiệu đơn vị thành viên đáp ứng nhu cầu kinh tế *Tên giao dịch quốc tế ngân hàng : INDUSTRIAL AND COMMERCIAL BANK OF VIÊT NAM ( gọi tắt INCOMBANK) *Đến ,sau gần 20 năm hoạt động hệ thống Ngân hàng Công thương Việt Nam gồm có : Sở giao dịch; 137 chi nhánh ;158 phòng giao dịch ;144 điểm giao dịch ;287 Quỹ tiết kiệm 500 máy ATM ; Trung tâm công nghệ thông tin Trung tâm đào tạo hầu hết tỉnh ,thành phố nước Nguồn nhân lực lớn với trình độ cao , có15.000 cán cơng nhân viên ,trong trình độ Đại học Đại học chiếm 50% số lại đào tạo qua trường Cao đẳng Trung cấp Ngân hàng *Năm 1988,Tổng giám đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam định số 198/NH-TCCB việc thành lập chi nhánh Ngân hàng Công thương thành phố Hà Nội + Ngày 24/03/1993, Tổng giám đốc Ngân hàng Công thương Việt Nam định số 93/NHCT-TCCB việc chuyển hoạt động hội sở chi nhánh Ngân hàng Công thương Thành phố Hà Nội thành Hội sở Ngân hàng Cơng thương Việt Nam + Ngày 30/03/1998, Chủ tịch HĐQT Ngân hàng Công thương Việt Nam ký định số 134/QĐ-HĐQT-NHCT I xếp tổ chức hoạt động Sở giao dịch theo điều lệ tổ chức hoạt động Ngân hàng Công thương Việt Nam Sở giao dịch đơn vị hoạch tốn phụ thuộc Ngân hàng Cơng thương Việt Nam,có dấu riêng,có tài khoản Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng khác, có trụ sở riêng đặt số 10 Lê Lai-Hoàn Kiếm –Hà Nội Với số nhân viên 280 người trình độ từ Đại học Đại học chiếm 70% Số lại đào tạo qua trường Cao đẳng Trung cấp Ngân hàng 2.1.2: Nghĩa vụ Quyền hạn *Nghĩa vụ : Sử dụng vốn có hiệu ,bảo tồn ,phát triển vốn nguồn lực NHCT Việt Nam 2.Tổ chức thực hoạt động kinh doanh đảm bảo an toàn ,hiệu quả, phục vụ phát triển kinh tế- xã hội 3.Thực nghĩa vụ tài theo quy định pháp luật NHCT Việt Nam *Quyền hạn: 1.Nhận tiền gửi tiết kiệm ,tiền gửi toán Tổ chức kinh tế (TCKT) dân cư nước nước VND ngoại tệ Phát hành laọi chứng tiền gửi ,tín phiếu ,kỳ phiếu ,trái phiếu ngân hàng hình thức huy động vốn khác phục vụ hoạt động kinh doanh 3.Cho vay ngắn hạn ,trung hạn dài hạn VND ngoại tệ TCKT cá nhân thuộc thành phần kinh tế theo chế tín dụng NHNN NHCT Việt Nam 2.1.3: Cơ cấu tổ chức chức phòng ban 2.1.3.1: Cơ cấu tổ chức Cơ cấu tổ chức Sở giao dịch 1-Ngân hàng Công thương Việt Nam khái quát sơ đồ sau: Sơ đồ cấu tổ chức SGDI - NHCTVN Giám đốc Phó giám đốc Phịng tổ chức hành Phịng kế tốn giao dịch Phó giám đốc Phịng thơng tin điện tốn Phịng khách hàng số (KH lớn) Phịng tài trợ TM Phó giám đốc Phịng khách hàng số (KH cá nhân) Phòng khách hàng số 2(DN vừa nhỏ Phịng kế tốn tài Phó giám đốc Phòng tổng hợp tiếp thị Phòng tiền tệ kho quỹ Phòng kiểm tra nội 2.1.3.2: Chức phòng ban * Phòng khách hàng 1(Doanh nghiệp lớn ): Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng doanh nghiệp lớn , để khai thác vốn VND ngoại tệ ;Thực nghiệp vụ liên quan đến tín dụng ,quản lý sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ ,thể chế ,thể lệ hành hướng dẫn NHCT Việt Nam Trực tiếp quảng cáo ,tiếp thị bán sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho doanh nghiệp lớn *Phòng khách hàng (Doanh nghiệp vừa nhỏ): Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ để khai thác vốn VND ngoại tệ ,thực nghiệp vụ liên quan đến tín dụng ,quản lý sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ ,thể lệ hành hướng dẫn NHCT Việt Nam.Trực tiếp quảng cáo ,tiếp thị ,giới thiệu bán sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho doanh nghiệp vừa nhỏ *Phòng khách hàng cá nhân: Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng cá nhân để khai thác vốn VND ngoại tệ ;Thực nghiệp vụ có liên quan đến tín dụng,quản lý sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ ,thể lệ hành hướng dẫn NHCT Việt Nam Trực tiếp quảng cáo ,tiếp thị ,giới thiệu bán sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho khách hàng cá nhân * Phòng quản lý rủi ro: Phòng quản lý rủi ro có nhiệm vụ tham mưu cho Giám đốc chi nhánh công tác quản lý rủi ro quản lý nợ xấu ,nợ xử lý rủi ro;Quản lý giám sát thực danh mục cho vay , đầu tư đảm bảo tuân thủ giới hạn tín dụng cho khách hàng Thẩm định tái thẩm định khách hàng ,dự án ,phương án đề nghị cấp tín dụng.Thực chức đánh giá ,quản lý rủi ro toàn hoạt động ngân hàng theo đạo NHCT Việt Nam Là đầu mối khai thác xử lý tài sản đảm bảo tiền vay theo qui định Nhà nước * Phòng kế tốn giao dịch: Là phịng thực giao dịch trực tiếp với khách hàng ;Các nghiệp vụ công việc liên quan đến công tác quản lý tài ,chi tiêu nội chi nhánh ;cung cấp dịch vụ ngân hàng liên quan đến nghiệp vụ toán, xử lý hạch toán giao dịch Quản lý chịu trách nhiệm hệ thống giao dịch máy, quản lý kho tiền quỹ tiền mặt đến giao dịch viên theo qui định Nhà nước NHCT việt Nam.Thực nhiệm vụ tư vấn cho khách hàng việc sử dụng sản phẩm ngân hàng * Phịng kế tốn tài chính: Là phịng nghiệp vụ giúp cho Giám đốc thực cơng tác quản lý tài thực nhiệm vụ chi tiêu nội theo qui định Nhà nước NHCT Việt Nam * Phòng tốn xuất nhập : Là phịng nghiệp vụ tổ chức thực nghiệp vụ toán xuất nhập kinh doanh ngoại tệ chi nhánh theo qui định NHCT Việt Nam * Phòng tiền tệ kho quỹ : Là phòng nghiệp vụ quản lý an toàn kho quỹ ,quản lý quỹ tiền mặt theo quy định NHNH NHCT Việt Nam, ứng thu tiền cho Quỹ tiết kiệm, Điểm giao dịch quầy ,thu chi tiền mặt cho doanh nghiệp có thu, chi tiền mặt lớn * Phịng tổ chức hành : Là phịng nghiệp vụ thực công tác tổ chức đào tạo cán chi nhánh theo chủ trương ,chính sách Nhà nước quy định NHCT Việt Nam.Thực cơng tác quản trị văn phịng phục vụ hoạt động kinh doanh chi nhánh ,thực công tác bảo vệ, an ninh ,an toàn chi nhánh * Phịng thơng tin điện tốn: Là phịng nghiệp vụ thực cơng tác quản lý ,duy trì hệ thống thơng tin điện tốn chi nhánh Bảo trì, bảo dưỡng máy tính đảm bảo thơng suốt hoạt động hệ thống mạng ,máy tính chi nhánh * Phòng tổng hợp: Là phòng nghiệp vụ tham mưu cho giám đốc chi nhánh dự kiến kế hoạch kinh doanh,tổng hợp,phân tích đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh ,thực báo cáo kinh doanh ,thực báo cáo hàng năm chi nhánh(Sở giao dịch 1) 2.1.4: Tình hình hoạt động kinh doanh năm gần Năm 2006-2007 kinh tế xã hội nước tiếp tục đạt thành tựu bật trị,kinh tế.xã hội đối ngoại.Với kiện Việt Nam trở thành thành viên tổ chức thương mại quốc tế (WTO) đem lại cho Việt Nam nhiều hội triền vọng phát triển bên cạnh thách thức khó khăn mà Việt Nam phải đối mặt Trước tình hình ấy,Ngành Ngân hàng tích cực đẩy mạnh tiến trình cải cách, đổi chuẩn bị điều kiện cần thiết để cổ phần hoá hội nhập với kinh tế toàn cầu Nhiều tiêu tỷ lệ an toàn vốn, tỷ lệ nợ tồn đọng cải thiện đáng kể ,hàng loạt sản phẩm dịch vụ dựa tảng công nghệ đại triển khai, mở rộng Với cải cách , đổi Ngành ngân hàng nói chung Sở giao dịch 1-Ngân hàng Cơng thương Việt Nam nói riêng ,trong năm gần Sở giao dịch 1-Ngân hàng Công thương việt Nam đạt kết khả quan tất mặt hoạt động 2.1.4.1:Hoạt động huy động vốn Đến ngày 31/12/2007 nguồn vốn huy động đạt 16.718 tỷ đồng ,giảm 730 tỷ đồng so với năm 2006, đạt 95% kế hoạch giao năm 2007 Trong đó: -Nguồn VND: đạt 14.270 tỷ đồng ,giảm 683 tỷ đồng so với năm 2006đạt 96,4% kế hoạch giao năm 2007, chiếm tỷ trọng 85,4% - Nguồn ngoại tệ quy đổi VND : đạt 2.448 tỷ đồng ,giảm 47 tỷ đồng so với năm 2006 , đạt 87,4% kế hoạch giao năm 2007 ,chiếm tỷ trọng 14,6% - Tiền gửi Doanh nghiệp : đạt 12.735 tỷ đồng ,tăng 2.876 tỷ đồng so với năm 2006, tốc độ tăng 29% ,chiếm tỷ trọng 76,2% - Tiền gửi tiết kiệm từ dân cư : đạt 3.412 tỷ đồng ,giảm 578 tỷ đồng so với năm 2006, chiếm tỷ trọng 20,4% - Tiền gửi Tổ chức tín dụng (TCTD): đạt 400 tỷ đồng ,giảm 1.235 tỷ đồng so với năm 2006,chiếm tỷ trọng 2,4% - Tiền gửi tổ chức khác : đạt 171 tỷ đồng ,giảm 1.793 tỷ đồng so với năm 2006 ,chiếm tỷ trọng 1% => Từ số liệu ta thấy : năm 2007,việc huy động vốn Sở giao dịch 1-NHCT Việt Nam gặp nhiều khó khăn.Nguyên nhân do: + Các ngân hàng tiếp tục gia tăng lãi suất huy động lãi suất NHCT thấp + Cạnh tranh huy động vốn ngân hàng ngày gay gắt với việc mở rộng thêm mạng lưới hoạt động ,các hình thức khuyến hấp dẫn … Tuy nhiên , để giữ vững tăng cường huy động vốn, Sở giao dịch 1-NHCT Việt Nam chủ động triển khai mạnh mẽ nhiều biện pháp thu hút vốn như: Áp dụng đa dạng hình thức tiền gửi kỳ han với lãi suất bậc thang linh hoạt theo số tiền kỳ hạn gửi tiền; triển khai đầy đủ sản phẩm huy động vốn VND ngoại tệ để khách hàng lựa chọn; Mở rộng đối tượng huy động vốn TCTD phi ngân hàng ; Các TCKT khác ; Quỹ cơng đồn … Triển khai kịp thời đợt phát hành kỳ phiếu ,tiết kiệm dự thưởng kèm quà khuyến ,chủ động quảng cáo đẩy mạnh công tác tiếp thị ngân hàng …Nhờ Sở giao dịch 1-Ngân hàng cơng thương Việt Nam trì nguồn vốn ổn định, tiếp tục giữ vững đơn vị có nguồn vốn huy động lớn hệ thống NHCT việt Nam, đáp ứng đủ vốn cho toán đầu tư phát triển đối tượng khách hàng 2.1.4.2:Hoạt động cho vay , đầu tư Đến ngày 31/12/2007 dư nợ đầu tư cho vayđạt 4.359 tỷ đồng , giảm 140 tỷ đồng so với năm 2006 , đạt 87,5% kế hoạch năm 2007,trong cấu dư nợ cho vay kinh tế sau: - Dư nợ ngắn hạn : đạt 1.008 tỷ đồng , tăng 112 tỷ đồng so với năm 2006, tốc độ tăng 12,5%; chiếm tỷ trọng 32,5% - Dư nợ trung dài hạn : đạt 2.093 tỷ đồng ,tăng 212 tỷ đồng so với năm 2006, tốc độ tăng 11,2% ;chiếm tỷ trọng 67,5% - Dư nợ VND : đạt 1.958 tỷ đồng ,tăng 52 tỷ đồng so với năm 2006, tốc độ tăng 2,7%; đạt 93,2 % kế hoạch năm 2007;chiếm tỷ trọng 63% - Dư nợ ngoại tệ qui đổi VND : đạt 1.143 tỷ đồng , tăng 272 tỷ đồng so với năm 2006, tốc độ tăng 31,2;vượt mức kế hoạch năm 2007 3,9% ;chiếm tỷ trọng 37% - Dư nợ doanh nghiệp Nhà nước : đạt 2.341tỷ đồng , tăng 260 tỷ đông f so với năm 2006, tốc độ tăng 12,5%; chiếm tỷ trọng 75,5% - Dư nợ Doanh nghiệp quốc doanh: đạt 760 tỷ đồng , tăng 65 tỷ đồng so với năm 2006,tốc độ tăng 9,3% ;chiếm tỷ trọng 24,5% bảo thu nhập ngân hàng ,giảm thiểu rủi ro, đảm bảo an tồn khoản khơng bị ứ đọng vốn 2.2.5.2.2: Cơ cấu CVTD theo tài sản đảm bảo Bảng 2.2: Cơ cấu CVTD theo tài sản đảm bảo Đơn vị: tỷ VND Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Số tiền Năm 2007 Số tiền 2006/2005 Số tiền 38 20,9 45 25.7 (%) 18 23 68 40,8 51 59 sản đảm bảo Tỷ trọng (%) 55 2.Dư nợ CVTD khơng có 17,1 57 19,3 13 60 27,2 41 tài sản đảm bảo Tỷ trọng (%) 43 Tổng dư nợ cho vay 1.Dư nợ CVTD có tài 45 2007/2006 (%) 40 ( Báo cáo kết kinh doanh phòng khách hàng cá nhân,SGD1-NHCTVN giai đoạn 2005-2007) Biểu đồ 2.2 Cơ cấu cho vay tiêu dùng theo tài khoản đảm bảo Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Nhìn chung , tỷ trọng dư nợ CVTD có tài sản đảm bảo SGD1 tăng qua năm tỷ trọng CVTD khơng có tài sản đảm bảo giảm tương ứng , nhiên giá trị tuyệt đối hai loại hình CVTD tăng cao qua năm * CVTD có tài sản đảm bảo: Năm 2005, Dư nợ CVTD có tài sản đảm bảo SGD1 đạt 20,9 tỷ VND chiếm 55% tổng dư nợ CVTD , đến năm 2006 đạt 25,7 tỷ VND ( tăng lên 23% so với năm 2005), chiếm tỷ trọng 57% tổng dư nợ CVTD năm 2007 đạt 40,8 tỷ VND ( tăng 59% so với năm 2006), chiếm tỷ trọng 60% tổng dư nợ CVTD * CVTD khơng có tài sản đảm bảo : Tuy tỷ trọng dư nợ CVTD khơng có tài sản đảm bảo tổng dư nợ CVTD giảm qua năm giá trị tuyệt đối lại tăng qua năm Chẳng hạn: Năm 2005 ,Dư nợ CVTD khơng có tài sản đảm bảo SGD1 đạt 17,1 tỷ VND chiếm tỷ trọng 45% tổng Dư nợ CVTD đơn vị Sang năm 2006, tỷ trọng giảm 43% tổng dư nợ CVTD giá trị tuyệt đối lại tăng lên 17,1 tỷ VND (tăng 2,2 tỷ VND so với năm 2005) đến năm 2007, tỷ trọng giảm 40% tổng dư nợ CVTD giá trị tuyệt đối lại tăng thêm 7,9 tỷ VND so với năm 2006, đưa mức dư nợ CVTD tài sản đảm bảo đơn vị năm 2007 lên mức 27,2 tỷ VND Với cấu CVTD , Dư nợ CVTD có tài sản đảm bảo chiếm 55% Tổng dư nợ CVTD khiến cho cấu CVTD trở nên hợp lý , đảm bảo an toàn hạn chế rủi ro tín dụng cho khoản CVTD , đồng thời đảm bảo mức thu nhập Ngân hàng 2.2.5.3: Tình hình dư nợ hạn từ hoạt động cho vay CVTD Bảng 3: Tình hình dư nợ hạn từ hoạt động cho vay CVTD SGD1-NHCT Việt Nam Đơn vị: Triệu VND Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Số tiền Số tiền 2006/200 Năm 2007 Số tiền 2007/2006 Tổng dư nợ hạn từ 7.200 1.500 (%) -79 (%) -100 hoạt động cho vay Dư nợ hạn từ CVTD 50 Tỷ trọng (%) 0,7 20 1,3 -60 0 -100 ( Báo cáo tổng hợp SGD1-NHCTVN giai đoạn 2005-2007) Từ bảng số liệu ta thấy : Cả Dư nợ hạn từ hoạt động cho vay nói chung hoạt động CVTD nói riêng có giảm mạnh qua năm Đặc biệt , năm 2007, Tổng dư nợ hạn từ hoạt động cho vay “0” Đây số đáng mơ ước tất ngân hàng Để làm điều này, SGD1 làm tốt khâu phân tích chọn lọc khách hàng vay, công tác thu nợ từ khách hàng ngân hàng thực tốt, điều cho thấy chất lượng CBTD đơn vị ngày nâng cao Từ tiến hành nghiệp vụ CVTD đến nay, SGD1 chưa xảy tình trạng vay tiêu dùng bị thất thoát , khách hàng lừa đảo hay CBTD cấu kết với khách hàng để lừa đảo ngân hàng Với việc ưu tiên cho hướng gia tăng khoản CVTD ngắn hạn , khoản CVTD có tài sản đảm bảo tạo an toàn cho khoản CVTD SGD1-NHCT Việt Nam 2.2.5.4: Lợi nhuận từ hoạt động CVTD Bảng 4: Lợi nhuận từ hoạt động Cho vay CVTD Đơn vị: Tỷ VND Chỉ tiêu Năm 2005 Số tiền Năm 2006 Số tiền 2006/200 Năm 2007 Số tiền 2007/2006 Lợi nhuận từ hoạt 97 153 động Cho vay Lợi nhuận từ hoạt 7,7 động CVTD Tỷ trọng (%) 5,2 (%) (%) 58 54 164 7,2 9,2 19,5 5,6 (Nguồn : Báo cáokết kinh doanh SGD1-NHCT Việt Nam giai đoạn 2005-2007) Biểu đồ 2.3 Tỷ trọng lợi nhuận từ họat dộng cho vay tiêu dùng tổng lợi nhuận từ họat động cho vay Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Doanh thu từ hoạt động CVTD chủ yếu từ lãi khoản CVTD Do lãi suất khoản CVTD thường cao lãi suất khoản cho vay khác , bên cạnh nhu cầu vay tiêu dùng ngày cao Qua bảng số liệu ta thấy : Lợi nhuận từ hoạt động CVTD tăng nhanh qua năm Năm 2005, Lợi nhuận từ hoạt động CVTD SGD1 đạt tỷ VND , chiếm 4,1 % Tổng lợi nhuận từ hoạt động cho vay; Sang năm 2006, Lợi nhuận từ CVTD đạt 7,7 tỷ VND,tăng thêm 2,7 tỷ VND so với năm 2005,chiếm 5% Tổng lợi nhuận từ hoạt động Cho vay Đến năm 2007, mức lợi nhuận tăng thêm 1,5 tỷ VND , đưa mức lợi nhuận đạt mức 9,2 tỷ VND, chiếm 5,6% Tổng lợi nhuận từ hoạt động cho vay Ta thấy , với tỷ trọng Doanh số CVTD Tổng doanh số cho vay tỷ trọng Doanh số thu nợ CVTD tổng Doanh số thu nợ từ hoạt động cho vay nhỏ đóng góp lợi nhuận từ hoạt động CVTD vào Tổng lợi nhuận từ hoạt động cho vay lại đáng kể, điều cho thấy mức sinh lợi lớn khoản CVTD Vì vậy,CVTD mảng tín dụng đầy tiềm sức hấp dẫn SGD1 nói riêng ngân hàng khác nói riêng, để cạnh tranh với ngân hàng khác SGD1 cần trọng đến cơng tác đầu tư,phát triển hoạt động CVTD đơn vị 2.3: Đánh giá hoạt động CVTD SGD1-NHCT Việt Nam 2.3.1: Những thành tựu đạt Kết hoạt động CVTD SGD1-NHCT Việt Nam nhìn chung phát triển tốt giai đoạn 2005-2007, cụ thẩ là: * Quy mô tốc độ tăng trưởng CVTD SGD1 ngày tăng cao Qua số liệu thể bảng báo cáo hoạt động kinh doanh ta nhận thấy hoạt động cho vay nói chung hoạt động CVTD nói riêng SGD1 ngày tăng cao quy mô tốc độ Cụ thể là: Năm 2005, doanh số CVTD đạt 71 tỷ VND, chiếm 1,6% Tổng doanh số cho vay đơn vị Sang năm 2006, doanh số CVTD đạt 113 tỷ VND( tăng 59% so với năm 2005), chiếm tỷ trọng 1,6% Tổng doanh số cho vay Đến năm 2007, doanh số CVTD tiếp tục tăng, đạt mức 162 tỷ VND (tăng 43% so với năm 2006), chiếm tỷ trọng 2,2% Tổng doanh số cho vay Điều cho thấy, hoạt động CVTD ngày mở rộng nâng cao chất lượng, ngân hàng giành nhiều nguồn lực vào việc phát triển CVTD trình hoạt động Việc phát triển CVTD xu hướng tất yếu điều kiện kinh tế ngày phát triển CVTD thị trường tiềm NHTM, tương lai không xa trở thành hình thức cho vay chính, chủ yếu đem lại thu nhập cao thị phần lớn cho SGD1-NHCT Việt Nam * Chất lượng khoản CVTD ngày tốt Cùng với quy mơ tốc độ tăng trưởng khơng ngừng chất lượng tín dụng khoản CVTD nâng cao lên nhiều Trong doanh số CVTD ngày gia tăng Dư nợ hạn CVTD chiếm tỷ lệ nhỏ ngày giảm; Đặc biệt, năm 2007, Dư nợ hạn CVTD khơng Điều cho thấy SGD1 thành công việc chọn lựa phương án xin vay chất lượng ; Đồng thời SGD1 có kịp thời văn đạo từ cấp trình cho vay, thu nợ quản lý khoản nợ, từ ngăn chặn tình trạng tổn thất xảy * Trong ba năm gần với việc bắt đầu trọng phát triển hoạt động CVTD,bằng việc triển khai sản phẩm mới, ứng dụng công nghệ tiên tiến vào hoạt động cho vay, góp phần góp phần đa dạng hố sản phẩm có ngân hàng sở tăng uy tín vị chi nhánh trình cạnh tranh với ngân hàng khác thị trường Chẳng hạn SGD1 bắt đầu triển khai hoạt động CVTD dựa công nghệ tiên tiến thẻ tín dụng quốc tế , hướng mới, góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ mà SGD1 cung cấp,nhờ thị phần CVTD SGD1 tăng lên đáng kể.Việc mở rộng thị trường đồng nghĩa với đa dạng hoá đối tượng khách hàng, giúp ngân hàng tránh rủi ro tập trung mức vào nhóm khách hàng truyền thống, tạo nên tính động linh hoạt hoạt động cho vay ngân hàng * Lợi nhuận từ hoạt động CVTD chi nhánh không ngừng gia tăng chiếm tỷ trọng đáng kể Tổng lợi nhuận SGD1 * Tăng cường trì mối quan hệ lâu dài ngân hàng khách hàng, tử khơng ngừng tìm kiếm, hướng tới đối tượng khách hàng khác Giờ đây, SGD1 mở rộng quan hệ với đối tưọng khách hàng, điều giúp cho hoạt động kinh doanh SGD1 thuận lợi 2.3.2: Những hạn chế cịn tồn Nhìn lại, giai đoạn 2005-2007, hoạt động CVTD SGD1-NHCT Việt Nam có phát triển đáng kể.Nhưng hoạt động mẻ đói với người vay mà cịn ngân hàng nên cịn bộc lộ số hạn chế định Cụ thể : *Quy mô cho vay nhỏ chiếm từ 1,4-2,2% Tổng doanh số cho vay Mặc dù, có tăng trưởng dần qua năm doanh số dư nợ CVTD so với Tổng cho vay chưa cao,trong tình hình kinh tế giai đoạn 2005-2007 phát triển tốt điều kiện để phát triển CVTD Trong năm 2005-2007, thị trường bất động sản sôi động, có hoạt động mua bán nhà đất, nhu cầu nhà người dân tăng cao Bên cạnh đó, đời sống người dân ngày nâng cao nên nhu cầu mua ôtô, du lịch, đầu tư cho du học tăng lên đáng kể Trong tình hình thuận lợi mà kết đạt mặt doanh số không đáng kể so với tiềm chứng tỏ hoạt động CVTD SGD1 chưa hiệu * Cơ cấu sản phẩm đơn điệu, chưa đa dạng, hình thức tài trợ ngân hàng cịn mang tính chung chung như: Cho vay mua nhà , cho vay mua ơtơ, cho vay mua hàng hố tiêu dùng…mà chưa có khác biệt để hấp dẫn khách hàng nên hoạt động CVTD ngân hàng chưa phát huy hiệu * Ngân hàng chưa trọng quảng bá, khuyếch trương sản phẩm ngân hàng nói chung sản phẩm CVTD nói riêng đến với khách hàng , nên không thu hút nhiều khách hàng Khách hàng chi nhánh chủ yếu khách hàng truyền thống, số lượng khách hàng không cao Đối tượng khách hàng vay vốn tiêu dùng chi nhánh chủ yếu cán cơng nhân viên, người có thu nhập cao ổn định Cịn đối tượng gia đình, người có thu nhập trung bình, thấp lại chưa có sản phẩm khuyến khích họ tham gia vào thị trường CVTD Ngân hàng thụ động việc tìm kiếm khách hàng chưa linh hoạt cho vay * Hiện nay, SGD1 chưa có chế CVTD ngoại tệ Đây hạn chế lớn trình hội nhập vào thị trường mới,có cạnh tranh đa dạng từ tổ chức kinh tế, ngân hàng lien doanh nước ngồi Vì vậy, SGD1 cần nhanh chóng đưa thêm hình thức CVTD ngoại tệ * Cho vay qua thẻ tín dụng đẫ bắt đầu triển khai hạn chế, phần khách hàng với loại hình này, phần cơng nghệ ngân hàng SGD1 hạn chế * Đối tượng CVTD ngân hàng chưa đa dạng Hầu hết khoản vay phải có tài sản đảm bảo cịn khoản vay khơng có tài sản đảm bảo cho vay CBCNV làm quan nhà nước, tổ chức trị,các lực lượng vũ trang, doanh nghiệp có vốn nhà nước Như vậy, với đối tượng không thuộc đối tượng dù họ có thu nhập cao ổn định họ khơng xem đối tượng mà ngân hàng thực CVTD khơng có tài sản đảo bảo mặc khác, mức cho vay tài sản đảm bảo tối đa 12 lần thu nhập thường xuyên hàng tháng khách hàng không vượt 50.000.000 VND Điều chưa thực hợp lý, mức cho vay nhỏ với khách hàng muốn vay để mua sắm tài sản lớn như: Nhà, ôtô… Những quy định làm cho ngân hàng thu hẹp đối tượng cho vay tác động đến qui mô CVTD ngân hàng 2.3.3: nguyên nhân 2.3.3.1: Nguyên nhân khách quan * Hành lang pháp lý cho hoạt động CVTD chưa đầy đủ Do hoạt động CVTD hoạt động Việt Nam nên thời điểm chưa có văn quy phạm pháp luật mang tính thống ,cụ thể hoạt động CVTD nên ngân hàng chưa yên tâm đầu tư, phát triển cách mạng mẽ, lo sợ chế, sách có thay đổi Hơn nữa, văn luật nước ta cịn chồng chéo, khơng đồng với Vì mà ngân hàng thực việc CVTD vào định, nghị định, hướng dẫn chung nghiệp vụ cho vay để thực nghiệp vụ CVTD *Khoảng cách giàu nghèo ngày nới rộng Như ta biết kinh tế tăng trưởng liên tục năm qua, thu nhập người dân ngày cải thiện, tạo điều kiện nâng cao mức sống người dân.Tuy vậy, mức thu nhập tăng lên không đáng đồng tần lớp dân cư ( tầng lớp có thu nhập cao chiếm 2% dân số), làm cho khoảng cách giàu nghèo không rút ngắn mà cịn có khả bị nới rộng Hoạt động CVTD SGD1 lại chủ yếu tập trung vào nhóm khách hàng có thu nhập cao, có nguồn tài ổn định, đảm bảo khả trả nợ cho ngân hàng, nên quy mô CVTD bị hạn chế * Môi trường cạnh tranh ngày gay gắt thị trường CVTD Cùng với kiện Việt Nam thành viên thức tổ chức WTO thị trường Tài chính-Ngân hàng Việt Nam trở thành thị trường đầy tiềm không với ngân hàng nước mà với ngân hàng nước ngồi Những ngân hàng có nguồn vốn lớn, trình độ quản lý cao cơng nghệ tiên tiến thực trở thành thách thức to lớn ngân hàng Việt Nam Điều làm cho ngân hàng cổ phần lớn ngân hàng quốc doanh lớn Việt Nam không ngừng cải tiến, đưa sản phẩm CVTD đáp ứng nhu cầu khách hàng, cạnh tranh gay gắt hạn chế việc mở rộng thị phần SGD1 thị trường CVTD 2.3.3.2: Nguyên nhân chủ quan * Công tác Marketing SGD1chưa hiệu Công tác tuyên truyền quảng cáo cho hoạt động ngân hàng nói chung hoạt động CVTD nói riêng chưa thực tới với người dân nên khách hàng SGD1 phần lớn khách hàng truyền thống SGD1 khơng quảng bá hoạt động phương tiện thông tin đại chúng mà nguồn thông tin chủ yếu khách hàng cá nhân.Do đó, thơng tin hình thức dịch vụ thủ tục vay vốn chưa phổ biến rộng rãi dân cư, làm cho người dân có tâm lý ngại đến ngân hàng sử dụng dịch vụ * Hệ thống cơng nghệ chưa có đồng Mặc dù SGD1 đẫ đàu tư vào việc ứng dụng đổi công nghệ so với ngân hàng quốc doanh khác , ngân hàng cổ phần, ngân hàng nước ngồi trình độ cơng nghệ ngân hàng cịn nhiều hạn chế đồng bộ, phạm vi hoạt động Việc bảo mật, quản lý, lưu trữ hồ sơ thơng tin khách hàng chưa thuận tiện, gây khó khăn cho công tác quản lý khách hàng * Hệ thống thơng tin cịn hạn chế Thơng tin khoản vay bao gồm thơng tin bên ngồi thơng tin nội Việc hệ thhống thông tin chưa phát triển dẫn đến nhiều bất lợi cho ngân hàng cơng tác thẩm định khả phân tích đối thủ cạnh tranh lĩnh vực CVTD cá lĩnh vực khác để mở rộng thị phần Việc hạn chế khâu thông tin làm giảm khả đánh giá khách hàng, dẫn đến thông tin khơng cân xứng, gây nhiều khó khăn cho ngân hàng * nguyên nhân khác Thủ tục cho vay rườm rà, phức tạp, thời gian thẩm định kéo dài gây phiền hà cho khách hàng muốn tiếp cận vốn ngân hàng sách sản phẩm chưa hấp dẫn, chưa thực lôi kéo khách hàng phương thức cho vay ngân hàng hạn chế, thực vài phương thức chủ yếu : Cho vay trực tiếp, cho vay lần, cho vay trả góp, cịn phương thức CVTD khác sử dụng ... vốn an toàn kho quỹ Sở giao dịch 2.2: Thực trạng CVTD Sở giao dịch 1- Ngân hàng Công thương Việt Nam 2.2 .1: Các văn pháp luật điều chỉnh hoạt động CVTD Sở giao dịch 1- NHCT Việt Nam * Bộ luật dân... bảo tài sản cán công nhân viên 2.2.5: Kết hoạt động CVTD Sở giao dịch 1- NHCT Việt Nam 2.2.5 .1: Quy mô hoạt động CVTD Sở giao dịch 1- NHCT Việt Nam Ngân hàng lớn địa bàn Hà Nội SGD1 có quan hệ tín... động Ngân hàng Công thương Việt Nam Thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam phê chuẩn Quyết định số 13 25/2005/QĐ-NHNN ngày 28 /12 /2002 * Công văn số 11 92/CV-NHCT ngày 26/04/20 01 Tổng giám đốc Ngân hàng

Ngày đăng: 07/10/2013, 18:20

Hình ảnh liên quan

Bảng số liệu tháng 12/2007 - THỰC TRẠNG CVTD TẠI SỞ GIAO DỊCH 1 NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM

Bảng s.

ố liệu tháng 12/2007 Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 1: Quy mô Cho vay và CVTD tại SGD1-NHCT Việt Nam. - THỰC TRẠNG CVTD TẠI SỞ GIAO DỊCH 1 NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM

Bảng 1.

Quy mô Cho vay và CVTD tại SGD1-NHCT Việt Nam Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 2.1: Cơ cấu CVTD theo thời hạn tín dụng. - THỰC TRẠNG CVTD TẠI SỞ GIAO DỊCH 1 NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM

Bảng 2.1.

Cơ cấu CVTD theo thời hạn tín dụng Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 2.2: Cơ cấu CVTD theo tài sản đảm bảo. - THỰC TRẠNG CVTD TẠI SỞ GIAO DỊCH 1 NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM

Bảng 2.2.

Cơ cấu CVTD theo tài sản đảm bảo Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 4: Lợi nhuận từ hoạt động Cho vay và CVTD. - THỰC TRẠNG CVTD TẠI SỞ GIAO DỊCH 1 NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM

Bảng 4.

Lợi nhuận từ hoạt động Cho vay và CVTD Xem tại trang 31 của tài liệu.
Từ bảng số liệu trên ta thấy rằn g: Cả Dư nợ quá hạn từ hoạt động cho vay nói chung và hoạt động CVTD nói riêng đều có sự giảm mạnh qua các năm - THỰC TRẠNG CVTD TẠI SỞ GIAO DỊCH 1 NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM

b.

ảng số liệu trên ta thấy rằn g: Cả Dư nợ quá hạn từ hoạt động cho vay nói chung và hoạt động CVTD nói riêng đều có sự giảm mạnh qua các năm Xem tại trang 31 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan