PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM CHÍNH CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU HÀNG KHÔNG VIỆT NAM

35 836 0
PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM CHÍNH CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU HÀNG KHÔNG VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÂN T CH Í ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CH NH CÍ ỦA CÔNG TY XĂNG DẦU HÀNG KHÔNG VIỆT NAM. I. Khái quát về Công ty xăng dầu h ng không Vià ệt nam: 1. Quá trình ra đời v phát trià ển: Hoạt động của ng nh H ng không mang tính dây chuyà à ền, được hình th nh bà ởi nhiều ng nh nghà ề khác nhau. Các ng nh nghà ề có mối quan hệ mật thiết với nhau, đan xen nhau, hỗ trợ nhau cùng tồn tại v phát trià ển. Ng y 11/2/1976, sau khi có quyà ết định th nh là ập Tổng cục h ng không,à lúc n y th nh là à ập Ban xăng dầu trực thuộc Phòng hậu cần thuộc Đo n bayà 919. Sau đó Ban xăng dầu được chuyển th nh Phòng xà ăng dầu thuộc Cục kỹ thuật - Vật tư. Năm 1981, Công ty xăng dầu h ng không à được th nh là ập v trà ực thuộc Tổng công ty h ng không dân dà ụng Việt nam. Năm 1984, th nh là ập Cục xăng dầu h ng không v Công ty xà à ăng dầu h ng không trà ực thuộc Cục xăng dầu h ng không.à Ng y 22/4/1993, Bà ộ giao thông vận tải có Quyết định số 768 QĐ/TCCB - LĐ th nh là ập Công ty xăng dầu h ng không trên cà ơ sở Nghị định số 338/HĐBT ng y 20/11/1991 cà ủa Hội đồng bộ trưởng ( nay l Thà ủ tướng Chính phủ) Công ty xăng dầu h ng không à được th nh là ập lại theo Thông tư số 76/CB ng y 6/6 cà ủa Thủ tướng Chính phủ v Quyà ết định số 847QĐ/TCCB - LĐ ng y 9/6/1994 cà ủa Bộ trưởng Bộ giao thông vận tải. Công ty có tên giao dịch quốc tế l VINAPCO ( VIETNAM AIRPETROL COMPANY)à Công ty xăng dầu h ng không Vià ệt nam l doanh nghià ệp nh nà ước trực thuộc Cục h ng không dân dà ụng Việt nam, được th nh là ập trên cơ sở 3 xí nghiệp xăng dầu h ng không theo 3 vùng lãnh thà ổ: - Xí nghiệp xăng dầu h ng không Nà ội B i trà ực thuộc Sân bay quốc tế Nội B i.à - Xí nghiệp xăng dầu h ng không Tân Sà ơn Nhất trực thuộc Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất. - Xí nghiệp xăng dầu h ng không à Đ Nà ẵng trực thuộc Sân bay quốc tế Đ Nà ẵng. 2. Nhiệm vụ, quyền hạn của Công ty xăng dầu h ng không Vià ệt nam: a. Nhi ệ m v ụ ch ủ y ế u c ủ a Công ty: - Thực hiện xuất nhập khẩu xăng dầu v ận tải xăng dầu, mỡ, dung dịch đặc chủng h ng không, các loà ại xăng dầu khác v các thià ết bị phụ tùng phát triển ng nh xà ăng dầu. - Các dịch vụ có liên quan đến chuyên ng nh xà ăng dầu. b. Quy ề n h ạ n ch ủ y ế u c ủ a Công ty: - Công ty l mà ột tổ chức kinh doanh, hoạch toán kinh tế độc lập, có tư cách pháp nhân đầy đủ, được mở t i khoà ản tại ngân h ng ( kà ể cả t i khoà ản tại Ngân h ng ngoà ại thương), được sử dụng con dấu riêng. Các đơn vị th nhà viên của Công ty l các à đơn vị kinh tế hoạch toán nội bộ. - Công ty được quyền liên doanh, liên kết với các tổ chức cá nhân trong v ngo i nà à ước. - Công ty được quyền bán ( nhượng bán) v cho thuê nhà ững t i sà ản không dùng đến hoặc chưa dùng hết công suất. Việc bán t i sà ản cố định thuộc vốn Nh nà ước phải báo cáo với cơ quan cấp trên trực tiếp. - Công ty được quyền ho n thià ện các cơ cấu t i sà ản cố định, yêu cầu đổi mới công nghệ, phát triển sản xuất v nâng cao chà ất lượng sản phẩm. - Công ty được quyền mở cửa h ng già ới thiệu v bán sà ản phẩm công ty, thực hiện nhiệm vụ dịch vụ kinh doanh xăng dầu, mỡ do liên doanh, liên kết tạo ra. 3. Cơ cấu tổ chức: Công ty xăng dầu h ng không Vià ệt nam có tổng số cán bộ công nhân viên l 1.152 ngà ười bao gồm công nhân chính thức v công nhân hà ợp đồng, trong đó: - Khối sản xuất kinh doanh l 1.087 ngà ười, trong đó: + Xí nghiệp xăng dầu h ng không mià ền Bắc: 275 người. + Xí nghiệp xăng dầu miền Trung: 185 người. + Xí nghiệp xăng dầu miền Nam: 280 người. + Xí nghiệp dịch vụ vận tải vật tư kỹ thuật xăng dầu h ng không:à 197 người. + Các cửa h ng bán là ẻ: 150 người. - Khối cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật, nghiệp vụ l 65 ngà ười, trong đó khối các phòng ban kỹ thuật, nghiệp vụ l 63 ngà ười. Biểu đồ số 4: Sơ đồ mô hình tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của Công ty xăng dầu h ng không.à Tổng giám đốc Phòng t i Phòng kinh Phòng tà ổ Văn phòng Phòng Phòng thốngPhòngkỹ chính kế doanh chức cán Công ty tư vấn kê - tin học thuật v toán XNK bà ộ I, II KTĐN công nghệ Xí nghiệp Xí nghiệp Xí nghiệp Xí nghiệp dịch Các cửa h ngà xăng dầu xăng dầu xăng dầu vụ vận tải vật bán lẻ xăng miền Bắc miền Trung miền Nam tư kỹ thuật dầu xăng dầu 4. Nhiệm vụ các phòng chức năng v các xí nghià ệp: - Phòng t i chính kà ế toán: Giám đốc về t i chính, hà ạch toán chi phí to n Công ty.à - Phòng kinh doanh - xuất nhập khẩu: Lập kế hoạch kinh doanh, tìm đối tác, thị trường nhập khẩu xăng dầu, trực tiếp kinh doanh xăng dầu. - Phòng tổ chức cán bộ: L m công tác tà ổ chức, nhân lực, tiền lương, các chế độ chính sách. - Văn phòng Công ty I: L m công tác ăn phòng tại khu vực miền Bắc. - Văn phòng công ty II: L m công tác ăn phòng tại khu vực miền Nam. - Phòng tư vấn kinh tế đối ngoại: Tư vấn các vấn đề pháp lý kinh tế, l m công tác à đối ngoại. - Phòng kỹ thuật v công nghà ệ: Đảm bảo trang thiết bị kỹ thuật cho to nà Công ty. - Phòng thống kê - Tin học: L m công tác thà ống kê v nà ối mạng thông tin quản lý. - Xí nghiệp xăng dầu miền Bắc, miền Trung, miền Nam: Đảm bảo cấp phát xăng dầu, tra nạp nhiên liệu cho các máy bay tại các sân bay ở khu vực miền Bắc, miền Trung, miền Nam. Các xí nghiệp n y hà ạch toán nội bộ, có tư cách pháp nhân theo uỷ quyền của Tổng giám đốc Công ty. - Xí nghiệp dịch vụ vận tải vật tư kỹ thuật xăng dầu h ng không: ận tải các loại xăng dầu từ cảng biển hoặc kho đầu nguồn về kho chứa của Tổng công ty v ận chuyển xăng dầu tra nạp cho máy bay. 5. Mối quan hệ: - Tổng giám đốc điều h nh trà ực tiếp các phòng ban chức năng, các xí nghiệp, các cửa h ng bán là ẻ xăng dầu. Hoặc thông qua các phòng ban chức năng để điều h nh xí nghià ệp, cửa h ng. à Đây l quan hà ệ lãnh đạo. - Quan hệ giữa các phòng ban chức năng với các xí nghiệp, các cửa h ng bán là ẻ l quan hà ệ chỉ đạo về từng phần nghiệp vụ được phân công. - Quan hệ giữa các phòng chức năng với nhau l quan hà ệ hiệp đồng. - Quan hệ giữa các xí nghiệp v các cà ửa h ng bán là ẻ l quan hà ệ hiệp đồng. 6. Cơ sở vật chất, trang thiết bị: T i sà ản cố định phục vụ cho quá trình kinh doanh của Công ty xăng dầu h ng không Vià ệt nam bao gồm: Nh cà ửa, vật kiến trúc, kho bể, máy móc thiết bị quản lý, phương tiện vận tải, tra nạp, đất đai v mà ột số t i sà ản cố định khác. Trong đó, có hai loại t i sà ản cố định quan trọng nhất, phục vụ trực tiếp quá trình kinh doanh của Công ty l : Kho bà ể v phà ương tiện vận tải tra nạp. a. Kho b ể : Khi nhiên liệu mua về được nhập gửi v o kho cà ảng đầu nguồn của PETROLIMEX của Hải phòng, Nh Bè, à Đ nà ẵng. Từ các kho cảng trên, nhiên liệu được chuyển bằng xe Tex của Xí nghiệp vận tải vật tư kỹ thuật xăng dầu h ng không ề các kho bể chứa của Công ty. Công ty có 4 khu vực kho bể chính. - Khu vực kho bể của Xí nghiệp xăng dầu miền Nam: chứa được 12000 m3 = 9400 tấn. - Khu vực kho bể của Xí nghiệp xăng dầu miền Trung: chứa được 4000 m3 = 3180 tấn. - Khu vực kho bể chứa của Xí nghiệp xăng dầu miền Bắc gồm các kho ở sân bay Nội B i, sân bay Gia Lâm: chà ứa được16000 m3 = 12720 tấn. - V mà ột số kho nhỏ ở các sân bay lẻ như: Cát Bi, Nha trang, mỗi kho chứa khoảng 3000 m3 = 2385 tấn. Với 4 khu kho bể chính trên, Công ty xăng dầu h ng không Vià ệt nam có thể chứa nhiên liệu tối đa l 27825 tà ấn, đủ khả năng bán v dà ự trữ nhiên liệu cho hoạt động bay ( bình quân Công ty bán 13000 tấn/ tháng) b. Ph ươ ng ti ệ n v ậ n t ả i: Đây l t i sà à ản cố định lớn nhất của Công ty xăng dầu h ng không Vià ệt nam dùng trong kinh doanh, nguyên giá khoảng 40 tỷ đồng, giá trị còn lại khoảng 24 tỷ đồng với tỷ lệ khấu hao 15%/năm. Công ty có 15 xe tra nạp xăng dầu: 3 xe Gassite của Mỹ loại 23 m3, 8 xe TZ22 loại 22 m3, 4 xe TZ8 loại 8m3. Trong đó: Xí nghiệp xăng dầu miền Bắc có 3 xe TZ22; Xí nghiệp xăng dầu miền Trung có 1 xe TZ22 v 1 xe TZ8; Xíà nghiệp xăng dầu miền Nam có 4 xe TZ22 v 3 chià ếc Gassite. Ngo i ra còn có 3à chiếc TZ8 ở các sân bay lẻ. Công ty có một Xí nghiệp vận tải xăng dầu gồm 26 chiếc xe Tex các loại chuyên l m nhià ệm vụ vận chuyển xăng dầu từ các cảng đầu nguồn về các kho bể chứa của Công ty. Tháng 2/1999 vừa qua, Công ty đã đưa v o sà ử dụng 5 xe tra nạp mới của Mỹ với dung tích 10000 US GALLON v tà ốc độ nạp 800 Gallon/phút tại sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất v Nà ội B i à đủ khả năng phục vụ mọi yêu cầu của khách h ng.à Biểu số : Tình hình t i chính cà ủa Công ty xăng dầu h ng không Vià ệt nam. ( Đơn vị: nghìn đồng) TT Nguồn vốn Nguyên giá Hao mòn Giá trị còn lại 1 Ngân sách 15.024.568 12.291.218 2.733.350 2 Tự bổ sung 34.041.276 10.326.692 23.715.184 3 Vay ngân h ngà 10.356.931 10.356.931 Tổng cộng 59.419.775 22.617.310 36.802.465 Biểu số : T i sà ản cố định đang dùng trong sản xuất kinh doanh của Công ty xăng dầu h ng không Vià ệt nam. ( Đơn vị: nghìn đồng) TT Chỉ tiêu Nguyên giá Hao mòn Giá trị còn lại Tỷ lệ khấu hao cơ bản 1 Nh cà ửa, vật kiến trúc 7.750.832 1.773.950 5.976.882 4% 2 Kho bể 5.423.257 2.750.391 2.672.866 20% 3 Máy móc thiết bị 3.010.394 924.264 2.086.130 15% quản lý 4 Phương tiện vận tải 40.024.344 16.036.612 23.987.732 15% 5 T i sà ản cố định khác 2.672.218 1.027.009 1.645.209 10% Tổng cộng 58.881.045 22.512.226 36.368.819 II. Đặc điểm mặt h ng kinh doanh:à 1. Đặc điểm: Xăng dầu vừa l ật tư chiến lược, vừa l h ng hoá, nó à à ảnh hưởng lớn đến việc cân đối nền kinh tế nên được Nh nà ước quản lý chặt chẽ bằng cách chỉ định cho một số ít doanh nghiệp được phép trực tiếp xuất nhập khẩu xăng dầu để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ xăng dầu trong cả nước. Theo thông tư số 04/TM ng y 4/4/1994 cà ủa Bộ thương mại, nước ta có 4 doanh nghiệp được phép xuất nhập khẩu xăng dầu, đó l :à - Tổng công ty xăng dầu Việt nam ( PETROLIMEX) - Công ty xăng dầu h ng không Vià ệt nam ( VINAPCO) - Tổng công ty dầu khí Việt nam ( PETECHIM) - Tổng công ty dầu khí S i Gòn ( SAIGON PETRO)à Bốn doanh nghiệp trên được phép xuất nhập khẩu các loại xăng dầu phục vụ cho các trang thiết bị, máy móc phương tiện giao thông đường bộ, đường thuỷ, đường sắt, đường không, phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng .các loại nhiên liệu chủ yếu l : xà ăng A76, xăng A92, dầu Diezen v các loà ại dầu mỡ bôi trơn như AM10 của Liên Xô, FH15 của Mỹ, Nico của Pháp, MK8II của Liên xô, BP của Anh, CASTROL của Nhật . Riêng xăng dầu phục vụ cho máy bay, đó l dà ầu JET-A1 chỉ có hai Công ty được phép nhập khẩu đó l :à - Công ty xăng dầu h ng không Vià ệt nam: cung cấp cho các loại máy bay dân dụng. - Tổng công ty xăng dầu Việt nam được nhập 50000tấn/năm để cung cấp cho máy bay quân sự v tái xuà ất sang Campuchia. Trước năm 1991 chúng ta nhập dầu TC1 l nhiên lià ệu chủ yếu của H ngà không Việt nam, phục vụ cho các chuyến bay trong nước v quà ốc tế. Đến năm 1991, khi Liên Xô cũ tan vỡ, nguồn nguyên liệu nhập từ Liên Xô không còn. Việc đảm bảo dầu TC1 phục vụ cho các chuyến bay trong nước v nà ước ngo i à đứng trước khó khăn v thà ử thách lớn. Trong bối cảnh đó, Công ty xăng dầu h ng không Vià ệt nam đã chuyển đổi loại nhiên liệu JET-A1 thay thế cho dầu TC1. Đây l loà ại nhiên liệu h ng không à được nhập từ khối các nước tư bản chủ nghĩa ( Anh, Nhật, Singapore, ) trong đó có các hãng nổi tiếng như: BP, Maruben, Shell, Total, . Dầu Jet-A1 l sà ản phẩm công nghệ cao của kỹ thuật hoá dầu, l sà ản phẩm của nhiều công ty tham gia chế biến v áp dà ụng kỹ thuật tiên tiến. Sản phẩm dầu Jet-A1 đòi hỏi tính kỹ thuật cao v bà ảo quản rất nghiêm ngặt. Dầu JET-A1 có đặc tính: + L sà ản phẩm dễ cháy, dễ nổ. + Có tính lưu động cao ( gấp 10 lần so với nước), dễ bị rò rỉ. + Dễ thay đổi m u sà ắc nếu bảo quản không tốt, ảnh hưởng xấu tới chất lượng. + Dễ bị bay hơi. + Đầu tư lớn, hiệu quả kinh tế tăng theo đầu tư. + Đây l sà ản phẩm nhập từ nước ngo i qua nhià ều khâu trung chuyển. Do tính chất của nhiên liệu Jet-A1, để đảm bảo hiệu quả kinh doanh trong cơ chế thị trường hiện nay v à để đảm bảo an to n tuyà ệt đối cho các chuyến bay. Nh nà ước bảo trợ quyền tự chủ kinh doanh cho Công ty. Để công ty tự quyết định giá trong hợp đồng mua bán ngoại thương nhưng phải tuân thủ theo các nguyên tắc sau: * Phù hợp với giá thế giới, có xét đến yếu tố thương mại trước mắt lâu d i.à * Phù hợp với chính sách giá cả của Nh nà ước ( Bộ thương mại) 2. Những thuận lợi v khó khà ăn: a. Thu ậ n l ợ i: - L mà ột doanh nghiệp độc quyền trong lĩnh vực kinh doanh nhiên liệu h ng không tà ại thị trường trong nước, được Nh nà ước bảo hộ. - Thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty trải d i à ở tất cả các sân bay trên lãnh thổ Việt nam. - Hoạt động h ng không trong nà ước v thà ế giới những năm qua có sự tăng trưởng mạnh về mọi mặt cả về số lượng khách h ng, h ng hoá, cà à ơ cấu đường bay, số lượng chuyến bay. Góp phần tạo nên môi trương kinh doanh thuận lợi cho Công ty xăng dầu h ng không.à - Chuyển sang cơ chế thị trường, với chính sách mở cửa của Đảng, Nh nà ước ta nên tần suất các chuyến bay của H ng không Vià ệt nam bay tới các nước trên thế giới ng y c ng gia tà à ăng. - Khách h ng cà ủa Công ty tương đối ổn định v có xu hà ướng ng y mà ột gia tăng. Công ty có hai loại khách h ng chính l :à à + Hãng h ng không nà ội địa ( tiêu thụ khoảng 75% sản lượng dầu JET- A1 bán ra của công ty) + Các hãng h ng không quà ốc tế có đường bay tới Việt nam ( tiêu thụ khoảng 19% sản lượng dầu JET-A1 bán ra của công ty) b. Khó kh ă n: Trên thực tế, Công ty xăng dầu h ng không Vià ệt nam còn gặp một số khó khăn trong lĩnh vực kinh doanh: - Công ty chưa có các kho chứa nhiên liệu ở cảng đầu nguồn ( phải thuê của Petrolimex). Vì vậy, nếu gọi t u v o sà à ớm sẽ rất tốn kém trong việc thuê kho bãi bảo quản v à ảnh hưởng xấu tới chất lượng của xăng dầu. Nhưng nếu gọi t u v o muà à ộn thì nguy cơ thiếu nhiên liệu, hậu quả về chính trị - kinh tế [...]... quốc Các Hãng hàng không nội địa là khách hàng lớn nhất của Công ty xăng dầu hàng không Việt nam, mỗi năm tiêu thụ bình quân khoảng 75% sản lượng dầu JET-A1 bán ra của Công ty Các hãng hàng không nội địa gồm có: - Hãng hàng không quốc gia Việt nam (Vietnam airlines) - Công ty hàng không cổ phần (Pacific airlines) - Công ty bay dịch vụ hàng không ( Vasco) - Tổng công ty bay phục vụ dầu khí (SFC) Trong... thấy sản lượng tiêu thụ dầu JET-A1 của Công ty xăng dầu hàng không phụ thuộc vào các nhân tố sau: 1 Thị trường: 1.1 Thị trường đầu vào 100% nhiên liệu cung cấp cho máy bay của Công ty xăng dầu hàng không Việt nam phải nhập từ nước ngoài, chủ yếu của các hãng xăng dầu nổi tiếng trên thế giới như: BP, Shell, Total tại thị trường Singapore Hàng năm vào tháng 4 có khoảng 10 hãng đại diện của các hãng dầu. .. khách hàng của Công ty xăng dầu hàng không chủ yếu là các Hãng hàng không trong nước các Hãng hàng không quốc tế Khách hàng nua nhiên liệu JET-A1 của Công ty xăng dầu hàng không Việt nam có thể chia làm 3 loại chính sau: - Các hãng hàng không nội địa - Các hãng hàng không quốc tế - Các đối tượng khác a Các hãng hàng không nội địa a.1 Vận tải hàng không trong nước: Trước năm 1992 chỉ duy nhất Hãng hàng. .. biến động, ảnh hưởng nhiều đến chính sách giá cả của công ty III Hoạt động kinh doanh những sản phẩm chính của Công ty: 1 Tình hình hoạt động kinh doanh kết quả đạt được: Công ty xăng dầu hàng không Việt nam được thành lập trên cơ sở 3 xí nghiệp xăng dầu hàng không theo 3 vùng lãnh thổ: miền Bắc, miền Trung, miền Nam Hoạt động kinh doanh của Công ty xăng dầu hàng không: JET-A1 Ngay từ khi mới thành... mức giá bán là 273,93USD/tấn thì giá bán của Công ty xăng dầu hàng không là hợp lý được các khách hàng chấp nhận b Đối với các hãng hàng không quốc tế: Giá bán dầu JET-A1 được dựa trên giá thành giá bán của các nước trong khu vực Giá bán dầu của Công ty cho các hãng hàng không quốc tế từ 315 - 325USD/tấn ( 315USD cho các hãng hàng không có chuyến bay thường xuyên đến Việt nam) Nhìn chung mức giá. .. họ chưa mua dầu JET-A1 hoặc mua rất ít, chỉ cần mua đủ nhiên liệu để bay tới một nước xung quanh khác trong khu vực rồi mua bổ sung Điều đó phần nào làm ảnh hưởng đến sản lượng tiêu thụ doanh thu của Công ty xăng dầu hàng không Theo đánh giá của các nhà kinh doanh, Công ty xăng dầu hàng không mới chỉ chiếm lĩnh được 30% thị trường quốc tế Đây là điểm cần chú ý của Công ty xăng dầu hàng không trong... nam hàng năm tiêu thụ khoảng 19% sản lượng dầu JET-A1 bán ra của Công ty xăng dầu hàng không Việt nam, là bạn hàng lớn thứ hai của Công ty ( sau Hàng không nội địa) Từ khi đất nước thực hiện chính sách mở cửa đến nay đã có rất nhiều nước đặt quan hệ vận chuyển hàng không với nước ta Đến năm 1998 có 22 hãng hàng không nước ngoài có đường bay hoặc thuê chuyến thường lệ đến Việt nam Hầu như các hãng hàng. .. lệ đến Việt nam Hầu như các hãng hàng không quốc tế có đường bay thường lệ đến nước ta đều ký hợp đồng mua dầu JET-A1 với Công ty xăng dầu hàng không Việt nam Ngoài ra, còn có một số máy bay của các Hãng hàng không quốc tế đến Việt nam không thường lệ cần phải tiếp nhiên liệu Khách hàng của Công ty xăng dầu hàng không Việt nam trong những năm qua có các Hãng hàng không chủ yếu sau: - EVEN GREEN ( Đài... Đồng thời Công ty thường tham gia Hội nghị Châu á Thái Bình Dương ( mỗi năm tổ chức 1 lần) bàn về công tác đảm bảo chất lượng nhiên liệu hàng không Tại hội nghị Công ty xăng dầu hàng không đã tuyên truyền chứng tỏ nhiên liệu của Công ty đạt tiêu chuẩn quốc tế III Đánh giá chung: 1 Thành tựu đạt được Công ty xăng dầu hàng không Việt namCông ty mới được thành lập nhưng đạt được một số thành tích đáng... của Công ty Do không có kho cảng đầu nguồn, Công ty phải thuê của Tổng công ty xăng dầu Việt nam ( Petrolimex) nên đã ảnh hưởng đến chất lượng nhiên liệu chi phí của Công ty Do đó, giá bán của Công ty cao hơn so với một số nước trong khu vực trên thế giới Khi không phải mất chi phí lưu thông trả cho Petrolimex thì giá bán của Công ty sẽ hạ xuống Thuê kho cảng của Petrolimex nên Công ty gặp nhiều . PHÂN T CH Í ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM CH NH CÍ ỦA CÔNG TY XĂNG DẦU HÀNG KHÔNG VIỆT NAM. I. Khái quát về Công ty xăng dầu. khẩu xăng dầu, đó l :à - Tổng công ty xăng dầu Việt nam ( PETROLIMEX) - Công ty xăng dầu h ng không Vià ệt nam ( VINAPCO) - Tổng công ty dầu khí Việt nam

Ngày đăng: 07/10/2013, 12:20

Hình ảnh liên quan

Biểu đồ số 4: Sơ đồ mô hình tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của Công ty xăng dầu h ng không.à - PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM CHÍNH CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU HÀNG KHÔNG VIỆT NAM

i.

ểu đồ số 4: Sơ đồ mô hình tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của Công ty xăng dầu h ng không.à Xem tại trang 3 của tài liệu.
Biểu số: Tình hình ti chính cà ủa Công ty xăng dầu h ng không V ià ệt nam. - PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM CHÍNH CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU HÀNG KHÔNG VIỆT NAM

i.

ểu số: Tình hình ti chính cà ủa Công ty xăng dầu h ng không V ià ệt nam Xem tại trang 7 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan