Chương III CÁC HÌNH THỨC XUẤT KHẨU CHỦ YẾU

35 976 0
Chương III  CÁC HÌNH THỨC XUẤT KHẨU CHỦ YẾU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Chương III C C HÌNH THÁ ỨC XUẤT KHẨU CHỦ YẾU. Với mục tiêu l à đa dạng hoá kinh doanh xuất khẩu nhằm phân tán v chia sà ẻ rủi ro, các doanh nghiệp ngoại thượn g có thế lực có thể lựa chọn nhiều hình thức khác nhau. 1 Xuất khẩu trực tiếp. Xuất khẩu trực tiếp l hình thà ức đơn vị ngoại thương xuất khẩu các loại h ngà hoá dịch vụ do chính doanh nghiệp sản xuất ra hoặc thu mua từ các đơn vị sản xuất trong nước tới khách h ng nà ước ngo i thông qua các tà ổ chức của mình. Về nguyên tắc xuất khẩu trực tiếp có thể l m tà ăng rủi ro trong kinh doanh, song nó lại có những ưu điểm nổi bật sau: giảm bớt chi phí trung gian, do đó tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Có thể liên hệ trực tiếp v à đều đặn với khách h ng v và à ới thị trường nước ngo i, bià ết được nhu cầu của khách h ng v tình hình bán h ng, do à à à đó nên ta có thể thay đổi sản phẩm v nhà ững điều kiện bán h ng trong trà ường hợp cần thiết. 2 Xuất khẩu uỷ thác L hình thà ức kinh doanh, trong đó đơn vị ngoại thương đóng vai trò l ngà ười trung gian thay cho đơn vị sản xuất tiến h nh ký kà ết hợp đồng mua bán ngoại thương tiến h nh các thà ủ tục cần thiết để xuất khẩu v qua à đó thu được một số tiền nhất định (thường l tà ỷ lệ % của giá trị lô h ng xuà ất khẩu). Ưu điểm của hình thức xuất khẩu n y l mà à ức độ rủi ro thấp, đặc biệt l khôngà cần bỏ vốn v o kinh doanh, tà ạo được việc l m cho ngà ười lao động, đồng thời cũng thu được một khoản lợi nhuận đáng kể. Ngo i ra trách nhià ệm trọng việc tranh chấp v khià ếu nại thuộc về người sản xuất. 3 Xuất khẩu gia công uỷ thác. 11 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Đây l hình thà ức kinh doanh m trong à đó đơn vị ngoại thương đứng ra nhập nguyên liệu hoặc bán th nh phà ẩm cho đơn vị gia công, sau đó thu lại th nh phà ẩm để xuất lại cho nước ngo i. à Đơn vị được hưởng phí uỷ thác theo sự thoả thuận với các xi nghiệp sản xuất. Hình thức n y có à ưu điểm l à đơn vị ngoại thương không cần bỏ vốn v o kinhà doanh nhưng vẫn thu được lợi nhuận, rủi ro ít hơn, việc thanh toán chắc chắn hơn. Tuy nhiên nó đòi hỏi phải tiến h nh nhià ều công việc, nhiều thủ tục xuất nhập khẩu, các cán bộ kinh doanh phải có kinh nghiệm v nghià ệp vụ kể cả trong quá trình giám sát v kià ểm tra công việc. 4 Buôn bán đối lưu. Buôn bán đối lưu l phà ương thức giao dịch, trong đó xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, người bán đồng thời l ngà ười mua v là ượng h ng hoá mang ra traoà đổi thường có giá trị tương đương. Mục đích xuất khẩu ở đây không phải nhằm thu về một khoản ngoại tệ m nhà ằm mục đích có được một lượng h ng hoá có giá trà ị tương đương với lô h ng xuà ất khẩu. Lợi ích của buôn bán đối lưu l nhà ằm tránh những rủi ro về sự biến động của tỷ giá hối đoái trên thị trường ngoại hối, đồng thời còn có lợi khi các bên không đủ ngoại tệ để thanh toán cho lô h ng nhà ập khẩu của mình. Thêm v o à đó, đối với một quốc gia buôn bán đối lưu có thể l m cân bà ằng hạng mục thường xuyên trong cán cân thanh toán. 5 Xuất khẩu theo nghị định thư (xuất khẩu trả nợ) Đây l hình thà ức m doanh nghià ệp xuất khẩu của Nh nà ước giao tiến h nh xuà ất khẩu một số mặt h ng nhà ất định do Chính phủ nước ngo i trên cà ơ sở nghị định thư đã ký giữa hai Chính phủ. Hình thức n y cho phép doanh nghià ệp tiết kiệm được các khoản chi phí trong việc nghiên cứu thị trường, tìm kiếm bạn h ng. Mà ặt khác thường không có sự rủi ro trong thanh toán (thanh toán do Chính phủ thực hiện). 22 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Trên thực tế, hình thức xuất khẩu n y chà ỉ xuất hiện rất ít, thường trong một số nước xã hội chủ nghĩa trước đây v chà ỉ trong một số doanh nghiệp Nh nà ước. 6 Gia công quốc tế. Gia công quốc tế l hình thà ức kinh doanh, trong đó một bên (bên nhận gia công) nhập khẩu nguyên liệu hoặc bán th nh phà ẩm của một bên khác (bên gia công) để chế biến ra th nh phà ẩm, giao lại cho bên đặt gia công v nhà ận thù lao (gọi l phí giaà công). Đây cũng l mà ột hình thức xuất khẩu đang có bước phát triển mạnh mẽ được nhiều quốc gia nhất l nhà ững quốc gia có nguồn lao động dồi d o t i nguyên thiênà à nhiên phong phú áp dụng rộng rãi vì thông qua hình thức gia công, ngo i vià ệc tạo việc l m v thu nhà à ập cho người lao động, họ còn có điều kiện cải tiến v à đổi mới máy móc thiết bị kỹ thuật khoa học công nghệ nhằm nâng cao năng lực sản xuất. Đối với nước đặt gia công, họ cũng có lợi ích vì lợi dụng được giá rẻ về nguyên liệu phụ v nhân công cà ủa nước nhận gia công. Hình thức xuất khẩu n y chà ủ yếu được áp dụng trong những ng nh sà ản xuất sử dụng nhiều lao động v nguyên và ật liệu như dệt may, giầy da . Nhiều nước đang phát triển đã nhờ vận dụng phương thức gia công quôc tế m có à được một nền công nghiệp hiện đại chẳng hạn như H n Quà ốc, Thái Lan . 7 Tái xuất khẩu Nội dung của hình thức xuất khẩu n y l xuà à ất khẩu những h ng hoá m trà à ước đây đã nhập khẩu v chà ưa tiến h nh các hoà ạt động chế biến. Ưu điểm của hình thức n y l doanh nghià à ệp có thể thu đước những lợi nhuận cao m không phà ải tổ chức sản xuất, đầu tư v o nh xà à ưởng máy móc thiết bị, khả năng thu hồi vốn cũng nhanh hơn. Chủ thể tham gia hoạt động tái xuất khẩu nhất thiết phải có sự tham gia của ba quốc gia: nước xuất khẩu, nước nhập khẩu v nà ước tái xuất khẩu. H ng hoá l à à đối tượng xuất khẩu có thể đi thẳng từ nước xuất khẩu tới nước nước nhập khẩu, hoặc 33 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 từ nước xuất khẩu sang nước tái xuất khẩu v sau à đó mới tới nước nhập khẩu. Sở dĩ có hoạt động tái xuất khẩu l do sà ự thuận lợi v khó khà ăn trong quan hệ thương mại giữa các nước xuất khẩu v nà ước nhập khẩu, chẳng hạn như bị cấm vận hay trừng phạt kinh tế . Tóm lại các hình thức xuất khẩu có nhiều v rà ất đa dạng. Trong thực tế hoạt động xuất khẩu, đối với một doanh nghiệp có thể thực hiện cùng một lúc một hay v i hình thà ức xuất khẩu khác tùy thuộc v o à điều kiện v khà ả năng thực tế của từng doanh nghiệp cụ thể. 4. MỘT SỐ NH N TÂ Ố ẢNH HƯỞNG ĐẾN KINH DOANH XUẤT KHẨU 4.1 Các quan hệ kinh tế quốc tế Trong hoạt động kinh doanh thương mại quốc tế, các mối quan hệ quốc tế có ảnh hưởng trực tiếp mạnh mẽ đối với hoạt động xuất khẩu. Khi xuất khẩu h ng hoáà từ quốc gia n y sang quà ốc gia khác, nh xuà ất khẩu phải đối mặt với h ng r o thuà à ế quan, h ng r o phi thuà à ế quan. Các h ng r o n y chà à à ặt chẽ hay nới lỏng phụ thuộc chủ yếu v o quan hà ệ kinh tế song phương giữa các nước nhập khẩu hay xuất khẩu. Khi đố với xu hướng to n cà ầu hoá nền kinh tế hiện nay nhiều liên minh kinh tế ở mức độ khác nhau được hình th nh, nhià ều hiệp định thương mại song phương v à đa phương giữa các quốc gia, các tổ chức kinh tế cũng được ký kết với mục tiêu thúc đẩy hoạt động thương mại trong khu vực v to n thà à ế giới. Nếu một quốc gia thạm gia v o các liên minh kinh tà ế v các hià ệp định thương mại l mà ột tác nhân tích cực đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của quốc gia. Nếu không chính nó lại trở th nh và ật cản đối với việc thậm nhập v o thà ị trường trong khu vực đó. Tóm lại có được mối quan hệ quốc tế mở rộng, bền vững v tà ốt đẹp sẽ tạo những tiền đề thuận lợi cho việc đẩy mạnh xuất khẩu của một quốc gia. 4.2 Các yếu tố về khoa học công nghệ Ng y nay và ới sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ, các th nh tà ựu mới của khoa học kỹ thuật sẽ giúp cho các đơn vị sản xuất sẽ tạo ra những sản phẩm 44 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 mới với chất lượng cao, mẫu mã đa dạng phong phú. Nhờ đó chu kỳ sống của sản phẩm kéo d i v có thà à ể thu được nhiều lợi nhuận. Như trong hoạt động xuất khẩu thì nhờ có sự phát triển của bưu chính viễn thông, tin học m các à đơi vị ngoại thương có thể đ m phán ký kà ết hợp đồng với đối tác qua điện thoại, điện tín .Giảm được sự vận tải h ng hoá, bà ảo quản h ng hoá,à kỹ thuật nghiệp vụ nhận h ng .cà ũng l nhà ững nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu. 4.3 Nhân tố con người Con người được đặt ở vị trí trung tâm của mọi hoạt động. Hoạt động xuất khẩu h ng hoá à đặc biệt phải nhấn mạnh đến yếu tố con người bởi vì con người l chà ủ sáng tạo v trà ực tiếp điều các hoạt động ảnh hưởng của nhân tố n y thà ể hiện qua hai chỉ tiêu: đó l tinh thà ần l m và ệc v nà ăng lực công tác. - Tinh thần l m vià ệc biểu hiện bởi bầu không khí trong doanh nghiệp, tình đo nà kết v ý chí phà ấn đấu cho mục tiêu chung. - Năng lực của nhân viên lại biểu hiện qua kỹ năng điều h nh công tác v nghià à ệp vụ cụ thể v kà ết quả hoạt động Để nâng cao vai trò của nhân tố con người các doanh nghiệp một mặt phải nâng cao nghiệp vụ cho họ mặt khác phải quan tâm thích đáng đến lợi ích cá nhân bao gồm cả lợi ích vật chất v là ợi ích tinh thần 4.4 Mạng lưới kinh doanh của doanh nghiệp Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp ngoại thương phụ thuộc rất lớn v o hà ệ thống mạng lưới kinh doanh của nó. Mạng lưới kinh doanh rộng lớn l à điều kiện để doanh nghiệp thực hiện các hoạt động tạo nguồn h ng và ận chuyển l m à đại lý xuất khẩu .Do vậy mạng lưới kinh doanh góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu. Nếu mạng lưới kinh doanh không hợp lý sẽ gây cản trở cho hoạt động kinh doanh l m trià ệt tiêu tính năng động v khà ả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thương trường. 4.5 Khả năng cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp 55 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp như vốn cố định bao gồm các máy móc thiết bị, hệ thống kho t ng, nh xà à ưởng, hệ thống phương tiện vận tải, các điểm thu mua h ng, các à đại lý chi nhánh v trang thià ết bị của nó .cùng với vốn lưu động l cà ơ sở cho hoạt động kinh doanh. Các khả năng n y quy à định quy mô, tính chất, lĩnh vực hoạt động xuất khẩu v vì và ậy góp phần quyết định hiệu quả kinh doanh. I. HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NG NH DÀ ỆT MAY VIỆT NAM 1. Chiến lược xuất khẩu cho ng nh Dà ệt - May Việt Nam Ng nh Dà ệt - May Việt Nam đang đứng trước những cơ hội v thách thà ức trên con đường hội nhập v phát trià ển. Từng doanh nghiệp phải đối mặt v cà ạnh tranh gay gắt. Không chỉ với doanh nghiệp thuộc các th nh phà ần kinh tế trong nước mà còn với cả các doanh nghiệp nước ngo i à để tăng thị phần. Bản thân ng nh Dà ệt - May Việt Nam cũng tự nhận thấy năng lực còn quá nhỏ so với tiềm năng v so và ới ng nh dà ệt may của một số nước trong khu vực Việt Nam có dân số hơn 80 triệu người với 47% dân số đang ở độ tuổi lao động v l nguà à ồn cung ứng lao động nhân lực trẻ v dà ồi d o cho ng nh Dà à ệt - May. Lao động Việt Nam thông minh cần cù chịu khó, rất phù hợp với ng nh à đệt - May. Lao động Việt Nam có giá nhân công v o loà ại rẻ nhất thế giới. Ví dụ: so sánh con số giá công lao động Việt nam với các nước Asean v cácà nước trên thế giới. Giá công lao động Việt Nam l 0.24 USD/già ờ so với 1.18USD /giờ của Thái Lan, 0.32USD/ giờ của Indo, 1.13USD /giờ của Xingapo và 0.34USD /giờ của Trung Quốc, 0.39 USD/ giờ của Hồng Kông, 12.63USD /giờ của Pháp v và ới 16.37 USD/giờ của Nhật Bản . Nước ta nằm trong khu vực Châu Á Thái Bình Dương, hiện nay l m khu và ực có tốc độ phát triển kinh tế cao nhất thế giới, trung bình đạt từ 8-10%/năm. Cũng như các nước khác trong khu vực, Việt Nam rất năng động trong việc phát triển kinh tế. Đặc biệt hơn cả l Vià ệt Nam có cảng biển lớn, d i, dà ọc theo đất nước rất thuận lợi chi việc xuất nhập khẩu. Trở lại vấn đề n y, trong chià ến lược phát triển chung của to n ng nh à à đã được Chính phủ phê duyệt đến năm 2010, ng nh Dà ệt - May Việt Nam đã đạt mục tiêu, 66 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 đạt kim ngạch xuất khẩu 7 tỷ USD , thu hút 4 triệu lao động v o l m vià à ệc. Để đạt mục tiêu n y, ng nh Dà à ệt - May Việt Nam đang thiết kế một chương trình ”tăng tốc” khá ho n chà ỉnh với ba vấn đề cấp thiết phải tập trung giải quyết gồm: “Đ o tà ạo nguồn nhân lực, mở rộng thị trường tiêu thị sản phẩm v và ốn đầu tư cho phát triển”. Trong đó đầu tư l mà ột trong những giải pháp quan trọng nhất, bởi đây cũng l mà ột biện pháp để huy động mọi nguồn nhân lực của các th nh phà ần kinh tế. Nh nà ước với chủ trương khuyến khích xuất khẩu, hiệp định thương mại Việt - Mỹ đã được ký kết tháng 7 năm 2000 v tià ếp tục được Thượng viện Mỹ thông qua với 88/12 phiếu ng y 03/10/2001 l mà à ột cơ hội lớn cho ng nh Dà ệt - May nước ta, vì đây l mà ột thị trường khổng lồ dễ tính. Trong khi chờ đợi hiệp định được phê chuẩn để “tăng tốc”. Khi điều kiện cho phép đặc biệt cần thiết trong giai đoạn chưa áp dụng chế độ hạn ngạch. Với xu thế tự do hoá thương mại đối với ng nh Dà ệt - May đang được thực hiện từng bước theo lịch trình của Hiệp định ATC (Agreement on Textile and Clothing), theo hiệp định n y à đến năm 2005 sẽ xoá bỏ to n bà ộ h ng r o hà à ạn ngạch đối với các nước th nh viên thuà ộc tổ chức thương mại thế giới (WTO). Đây cũng l mà ột cơ hội nhưng đồng thời cũng l mà ột thử thách lớn đối với ng nh Dà ệt - May nước ta, kể cả khi ta đã l th nh viên cà à ủa tổ chức n y trà ước năm 2005. 2. Quá trình phát triển của ng nh Dà ệt - May Việt Nam Hiện nay, sản phẩm Dệt - May Việt Nam đã có mặt tại các thị trường khu vực và thế giới như: Nhật Bản, EU, Bắc Mỹ, Úc, Canada .Khách h ng c ng ng y c ng tinà à à à dùng h ng Dà ệt - May Việt Nam. Điều đó chứng tỏ rằng sản phẩm Dệt - May của chúng ta đã v sà ẽ có thể cạnh tranh được trên thị trường khác kể cả những thị trường khó tính như Nhật Bản v EU. Chính vì và ậy m nhià ều năm liền các sản phẩm Dệt - May của Công ty Chiến Thắng, May 10, May Thăng Long, May Đức Giang, Việt Tiến, Nh bè, Dà ệt H Nà ội, Dệt May Thắng Lợi, Dệt Việt Thắng, Dệt Phong Phú, Dệt may Th nh Công v cà à ủa nhiều doanh nghiệp khác được bình chọn 77 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 l h ng Vià à ệt Nam chất lượng cao đã được khách h ng trong nà ước v quà ốc tế ưa chuộng. Quá trình phát triển ng nh dà ệt may Việt Nam đã có những bước tiến đáng kể. Sự phát triển của h ng Dà ệt - May xuất khẩu Việt Nam được đánh dấu đầu tiên bằng hiệp định hợp tác xuất khẩu may mặc ký giữa chính phủ Việt Nam v Liên Xô nà ăm 1987 theo phương thức: Liên Xô giao nguyên liệu, mẫu mã, còn Việt Nam gia công v giao là ại sản phẩm. Việt Nam đã ký được hiệp định buôn bán h ng Dà ệt - May với liên minh Châu Âu (EU) ng y 15/12/1992. Trên à đ thà ắng lợi đó, Việt Nam đã mở rộng được thị trường phi hạn ngạch ra hơn 20 nước trên thế giới. Đáp ứng được điều n y, kà ể từ năm 1991 trở lại đây, kim ngạch xuất khẩu h ngà dệt may nước ta không ngừng tăng. Với con số khiêm tốn 150 triệu USD năm 1991 đã tăng lên tới 1.9 tỷ USD năm 2000 tăng trung bình mỗi năm trên 174 triệu USD (tương đương 45.5%/năm), cao hơn tốc độ tăng trưởng bình quân 27.5% của tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước. Bên cạnh đó, tỷ trọng xuất khẩu h ng Dà ệt - May trong tổng kim ngạch xuất khẩu cũng không ngừng tăng từ 7.6%/năm 1991 tới 16.5%/năm 2000 (chủ yếu l phà ương thức gia công chiếm từ 70-80% sản phẩm xuất khẩu). Kim ngạch xuất khẩu h ng Dà ệt - May của nước ta ng y c ng à à đóng vai trò quan trọng trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Biểu 1 Tốc độ tăng trưởng h ng dà ệt may xuất khẩu của Việt Nam tính theo đơn vị tỷ USD (nguồn: Bộ thương mại) USD 1,9 1,7 1,52 1,3 88 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 năm 1997 1998 1999 2000 - Hiện nay l n sóng chuyà ển dịch sản xuất ng nh dà ệt may đã chuyển sang giai đoạn hai, tức l tà ừ các nước mới phát triển (NIC) Châu Á sang các nước Trung Quốc, Ấn độ, Indo, Bănglađet, Việt Nam .có lao động đông v rà ẻ. Vì vậy thời cơ phát triển dệt may Việt Nam đang có cơ hội lớn để đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng trong giai đoạn 10 hoặc 20 năm nữa. Ví dụ: thị trường Hoa Kỳ, một thị trường nhập khẩu h ng may mà ặc lớn nhất thế giới với mức xuất khẩu h ng nà ăm trên 50 tỷ USD; đang mở cửa cho h ng may mà ặc Việt nam v sà ẽ tạo điều kiện cho ng nh dà ệt may Việt Nam tăng cường xuất khẩu. 3. Quy chế tối huệ quốc đối với ng nh Dà ệt - May Việt Nam * Các cơ hội đối với ng nh Dà ệt - May Việt Nam Hiệp định thương mại song phương Việt - Mỹ l mà ột bước tiến mới trong việc bình thường hoá quan hệ kinh tế giữa hai nước mang lại nhiều cơ hội cho ng nh Dà ệt - May Việt Nam. Điều quan trọng l hià ệp định cho phép tất cả các công ty Việt Nam được thạm gia v o hoà ạt động xuất nhập khẩu. Về phía Hoa Kỳ, họ sẽ quy định chế độ hạn ngạch đối với h ng may mà ặc v già ấy phép (VISA) đối với h ng Dà ệt - May cho các nh xuà ất khẩu Việt Nam Có một số ngoại lệ đối với quy định n y à được áp dụng trong trường hợp các khu vực miễn hải quan như Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN (“AFTA”) v Hià ệp định Mậu dịch Tự do Khu vực Bắc Mỹ (“NAFTA”). Những nguyên tắc chung l h ngà à hoá có xuất xứ từ Việt nam không còn phải chịu các mức thuế suất nhập khẩu cao khi đưa v o thà ị trường Hoa kỳ. Do đó mức thuế suất nhập khẩu trung bình sẽ giảm từ 40% xuống 3%. 4. Các cơ hội xuất khẩu cho ng nh Dà ệt - May Việt Nam 99 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Các ng nh h ng chính m các nh xuà à à à ất khẩu Việt Nam sẽ tìm thấy có cơ hội ngay l h ng may mà à ặc, hải sản, giầy dép v à đồ dùng.Giá trị h ng may mà ặc hiện xuất khẩu sang Hoa Kỳ còn rất hạn chế. Đó l vì mà ức thuế suất hiện còn quá cao. Ví dụ: mặt h ng sà ơ mi lụa nam l 60%. Mà ức thuế suất n y sà ẽ giảm xuống chỉ còn 2% khi hiệp định có hiệu lực, v sà ẽ tiếp tục giảm xuống chỉ còn 0.9%. áo phông nam do Việt nam sản xuất đạt được danh tiếng tốt ở nước ngo i và ề chất lượng. Nhưng ở Mỹ chúng phải chịu thuế xuất nhập khẩu l 77%. Mà ức thuế suất n y sà ẽ giảm xuống còn 29%, v sau à đó sẽ giảm l 27%. Tà ương tự như thế đồ lót phụ nữ, chẳng hạn như các sản phẩm do Triumph sản xuất tại th nh phà ố Hồ Chí Minh phải chịu mức thuế xuất nhập khẩu gần 60%. Mức thuế suất n y sà ẽ giảm xuống 12% và sau đó l 8.5%.à Nh ậ n xét: Những thay đổi n y sà ẽ giúp cho những sản phẩm nêu trên có sức cạnh tranh hơn tại thị trường Hoa kỳ. Bằng việc tiếp thị thích hợp, danh tiếng tốt của h ng hoáà Việt Nam có thể lan truyền nhanh chóng. Chương 1. Điều 1.4 của Hiệp định cho phép giữ nguyên chế độ hạn ngạch đối với h ng dà ệt nhưng áp dụng đối với các sản phẩm khác. Chương VII Điều 3.3 dự kiến l các bên sà ẽ ký kết một hiệp định riêng biệt về hạn ngạch h ng dà ệt nhưng không nêu khi n o.à 5. Những thách thức đối với ng nh Dà ệt - May Việt Nam Xuất phát từ áp lực cạnh tranh gay gắt, một khi tiến trình hội nhập khu vực và thế giới được thực hiện ho n to n nhà à ư theo lộ trình hội nhập AFTA (CEPA), từ năm 2000 Việt Nam đã xây dựng tiến trình giảm thuế nhập khẩu h ng Dà ệt - May từ các nước Đông Nam Á ở mức bảo hộ cao như trước đây: sợi 20%, vải 40%, may mặc 50% xuống tối đa còn 5% v o nà ăm 2006 1010 [...]... ty phải có các kế hoạch nghiên cứu chính sách giá cả của các nước xuất khẩu trên thế giới để từ đó có thể đưa ra được mức giá hợp lý - Cần phải tìm ra được các phương pháp làm giảm chi phí ở mức thấp nhất có thể để từ đó thu hút thêm nhiều khách hàng mới Những phương thức này có thể được áp dụng dưới các hình thức quản lý chi phí một cách hợp lý, các hoạt động phục vụ cho quá trình xuất khẩu phải dựa... dù những khách hàng mới này mới chỉ tiêu thụ một số lượng nhỏ còn chủ yếu vẫn là khách hàng thường xuyên của Công ty tiêu thụ khối lượng lớn b Thị trường xuất khẩu Sản phẩm may của Công ty hầu hết được xuất khẩu ra nước ngoài theo hai hình thức là may gia công và may FOB (hình th ức mua đứt bán đoạn để tăng dần tính chủ động trong sản xuất kinh doanh và thu lợi nhuận cao) Trong đó doanh thu 17 Website:... chế thị trường, thuận lợi cho phát triển chiến lược kinh doanh xuất khẩu (1) Thứ hai: Hoàn thành xuất sắc kế hoạch sản xuất kinh doanh cho Tổng Công ty Dệt - May Việt Nam (2) 2 Mục tiêu chiến lược xuất khẩu từ năm 2001-2005 BẢNG 7 : CÁC CHỈ TIÊU CHỦ YẾU CỦA KẾ HOẠCH 5 NĂM 2001-2005 Đơn vị DK 2001 DK 2002 Dk 2003 DK 2004 DK 2005 1 Giá trị sản xuất CN 2 Tổng doanh thu triệu đ 44.500 52.000 63.200 75.100... quảng cáo các hình ảnh sản phẩm của Công ty thông qua các hội chợ thương mại quốc tế hàng năm Để tham gia hội chợ này Công ty cần thiết kế một chương trình quảng cáo hoàn chỉnh trong đó bao gồm cả các ấn phẩm về Công ty để phát cho các khách hàng tham dự hội chợ Một trong các hình thức khuyếch trương hiệu quả của quá trình tham gia hội chợ chính là chiếu phim cho khách hàng xem Đây là một phương thức hiệu... so với các nước ASEAN đã thể hiện trong thực trạng buôn bán hàng dệt may hiện nay giữa Việt Nam và các nước ASEAN * Một số vấn đề còn tồn tại - Đối với lĩnh vực sản xuất nguyên, phụ liệu cung cấp cho ngành may xuất khẩu (bao gồm cả bông, xơ, sợi tổng hợp, vải và phụ liệu may, v.v ) hiện nay sản xuất trong nước mới chỉ đáp ứng được khoảng 10 đến 15% nhu cầu cho may xuất khẩu, số còn lại do chính các doanh... Internet, các hội chợ quốc tế) để mở rộng quan hệ và tìm kiếm các khách hàng phù hợp - Xây dựng các chiến lược hoạt động Marketing ngắn hạn và dài hạn, các chính sách giá cả và sản phẩm, phân phối và giao tiếp khuyếch trương Các bước cụ thể trong việc xây dựng các chiến lược này phải do nhân viên marketing thực hiện Sau khi tổng hợp các thông tinh nghiên cứu thị trường và xây dựng các chiến lược, các nhân... ít những đe doạ: - Những sức ép từ phía khách hàng truyền thống đòi giảm giá xuất khẩu - Sức ép từ các đối thủ cạnh tranh của Công ty trong chính các thị trường truyền thống của Công ty cũng như các thị trường tiềm năng mà Công ty đang hướng tới Trong tình hình như hiện nay, tình hình cạnh tranh ngày càng trở nên quyết liệt Xuất phát từ những hoạt động kinh doanh của Công ty trong thời gian qua và đặc... riêng lẻ trong phòng kinh doanh xuất nhập khẩu Trong phòng xuất nhập khẩu của Công ty, hoạt động Marketing của phòng chỉ hoàn toàn dựa trên kinh nghiệm và mối quan hệ đã có Các nhân viên của 31 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 phòng xuất nhập khẩu hiện nay ngoài nghiệp vụ ngoại thương, lại chưa được đào tạo về chuyên môn Marketing một cách hoàn chỉnh mặc dù trong... Bản Bảng 3 : GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU TRÊN CÁC THỊ TRƯỜNG NĂM 2000 Thị trường Châu Âu Châu á Châu Mỹ Châu Đại Dương GTXK/USD (Gia công) 12.061.288 3.654.198 721.544 387.190 Tỷ lệ % 71.69 21.71 4.28 2.32 GTXK/USD (FOB) 3.170.187 723.520 95.052 38.719 Tỷ lệ % 78.72 17.96 2.36 0.96 (Nguồn: báo cáo tài chính về giá trị xuất khẩu năm 2000 trên các châu lục) BIỂU ĐỒ SO SÁNH HÀNG GIA CÔNG VÀ XUẤT KHẨU TRỰC TIẾP (FOB)... ty đã đề ra các mục tiêu Marketing của mình trong thời gian tới đó là: - Hoàn thiện chính sách sản phẩm thông qua việc kiểm tra và liên lạc chặt chẽ với các ban kiểm tra và giảm định sản phẩm - Cố gắng thay đổi hình thức xuất khẩu từ giá FOB sang giá CIF để nâng cao khả năng cạnh tranh về giá - Thành lập một số trương trình giao tiếp và khuyếch trương cụ thể nhằm xâm nhập và mở rộng ra các thị trường . 0918.775.368 Chương III C C HÌNH THÁ ỨC XUẤT KHẨU CHỦ YẾU. Với mục tiêu l à đa dạng hoá kinh doanh xuất khẩu nhằm phân tán v chia sà ẻ rủi ro, các doanh nghiệp. có thể lựa chọn nhiều hình thức khác nhau. 1 Xuất khẩu trực tiếp. Xuất khẩu trực tiếp l hình thà ức đơn vị ngoại thương xuất khẩu các loại h ngà hoá dịch

Ngày đăng: 07/10/2013, 07:20

Hình ảnh liên quan

BẢNG 1 - Chương III  CÁC HÌNH THỨC XUẤT KHẨU CHỦ YẾU

BẢNG 1.

Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 3: GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU TRÊN CÁC THỊ TRƯỜNG NĂM 2000 - Chương III  CÁC HÌNH THỨC XUẤT KHẨU CHỦ YẾU

Bảng 3.

GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU TRÊN CÁC THỊ TRƯỜNG NĂM 2000 Xem tại trang 18 của tài liệu.
BẢNG 4 - Chương III  CÁC HÌNH THỨC XUẤT KHẨU CHỦ YẾU

BẢNG 4.

Xem tại trang 19 của tài liệu.
BẢNG 7: CÁC CHỈ TIÊU CHỦ YẾU CỦA KẾ HOẠCH 5 NĂM 2001-2005. - Chương III  CÁC HÌNH THỨC XUẤT KHẨU CHỦ YẾU

BẢNG 7.

CÁC CHỈ TIÊU CHỦ YẾU CỦA KẾ HOẠCH 5 NĂM 2001-2005 Xem tại trang 25 của tài liệu.
Ở bảng báo cáo kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty năm 2001 với nh ững định hướng phát triển hoạt động kinh doanh trong thời gian tới bắ t bu ộ c  v   àđược đề ra như sau: - Chương III  CÁC HÌNH THỨC XUẤT KHẨU CHỦ YẾU

b.

ảng báo cáo kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty năm 2001 với nh ững định hướng phát triển hoạt động kinh doanh trong thời gian tới bắ t bu ộ c v àđược đề ra như sau: Xem tại trang 26 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan