Van 9 tuan 1.2.3.4.5Hai

76 373 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Van 9 tuan 1.2.3.4.5Hai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết Phong cách hồ chí minh ( Lê Anh Trà ) Tiết 1- I Mục tiêu học: Kiến thức: + Giúp học sinh thấy đợc số biểu phong cách Hồ Chí Minh đời sống sinh hoạt + ý nghĩa phong cách Hồ Chí Minh việc giữ gìn sắc văn hoá dân tộc + Đặc điểm kiểu nghị luận xà hội qua đoạn văn cụ thể Kỹ năng: + Nắm bắt nội dung văn nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với giới bảo vệ sắc văn hoá dân tộc + Vânh dụng biện pháp nghệ thuật việc viết văn vấn đề thuộc lĩnh vực văn hoá, lối sống Thái độ: Giáo dục lòng kính yêu, tự hào Bác từ em có ý thức tu dỡng, học tập, rèn luyện theo gơng Bác Hồ vĩ đại II Các kỹ sống cần giáo dục bài: Kỹ tự nhận thức: Học sinh biết tự nhìn nhận, đánh giá thân học tập vẻ đẹp phong cách Bác kết hợp hài hoà tinh hoa văn hoá nhân loại truyền thống văn hoá dân tộc; lối sống giản dị mà cao Kỹ thể hiƯn sù tù tin: Häc sinh cã niỊm tin vµo thân, tin trở thành ngêi cã Ých, cã suy nghÜ tÝch cùc vµ niỊm tin vào tơng lai Kỹ định việc làm cụ thể thân trình hội nhập quốc tế, hoà nhập nhng không hoà tan III Chuẩn bị: Chuẩn bị phơng pháp kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật đặt câu hỏi; Kỹ thuật động nÃo; Kỹ thuật trình bày phút; Chuẩn bị phơng tiện dạy học: Thầy: Nghiên cứu + Đồ dùng Trò: Đọc văn tìm hiểu mẩu chuyện, câu thơ viết Bác Hồ IV Tiến trình dạy: ổn định tỉ chøc (1’) KiĨm tra sù chn bÞ cđa học sinh (1) Bài (1) Tháp Mời đẹp sen Việt Nam đẹp có tên Bác Hồ ! Bác Hồ Ngời Việt Nam đẹp ngời Việt Nam đẹp Bác kết tinh vẻ đẹp Việt Nam suốt bốn ngàn năm lịch sử Ngời Sen loài ngời Vẻ đẹp văn hoá nét bật phong cách Hồ Chí Minh Hoạt động thầy trò Nội dung SGK trang 15 I Đọc,tìmhiểuchú thích: - GV hớng dẫn đọc: Giọng kể tâm tình, truyền Đọc cảm Ngữ điệu vui tơi, tự hào Chú ý: Bài có nhiều câu văn dài, cần nhấn từ, ngừng, nghỉ hợp lý Lời kể đan xen với bình tự nhiên - GV đọc mẫu từ đầu ®Õn rÊt hiƯn ®¹i” Gäi häc sinh ®äc tiÕp, kÕt hợp tìm hiểu từ khó + Trùng dơng: Biển lớn + Truân chuyên: Gian nan, vất vả + Uyên thâm: Hiểu biết rộng lớn, sâu sắc Trắc nghiệm: Em hiểu nghÜa cđa tõ “phong c¸ch“ “Phong c¸ch Hå ChÝ Minh nghĩa gì? a Lối sống, cung cách sinh hoạt, làm việc, hành động ứng xử tạo nên riêng ngời (a) b Đặc điểm cã t/c hƯ thèng vỊ t tëng vµ NT, biĨu hiƯn s¸ng t¸c cđa mét nghƯ sÜ c¸c sáng tác nói chung thuộc thể loại c Dạng ngôn ngữ sử dụng theo y/c chức điển hình đó, khác với dạng khác đặc điểm từ vựng, ngữ âm, ngữ pháp - Cho biết xuất xứ đoạn trích ? - Bài viết thuộc kiểu văn gì? Chú thích * Kiểu văn nhật dụng - Nhắc lại: Thế văn nhật dụng? (Là văn có ND đề cập đến vấn đề gần gũi, thiết sèng hµng ngµy cđa ngêi vµ x· héi nh: TN, môi trờng, trẻ em, gia đình, bảo tồn di sản văn hoá ) - Kể tên văn nhật dụng em đà học II Đọc, tìm hiểu văn L8? ( ôn dịch thuốc lá; Bài toán dân số ) 20 bản: Bố cục: - Văn đề cập tới vẻ đẹp phong cách HCM Theo em vẻ đẹp nào? Dựa vào hÃy cho biết bố cục, giới hạn nội dung phần ? Máy chiếu: Từ đầu đến đại: Sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại HCM Còn lại: Lối sống giản dị, cao Bác - Đoc lại phần1: Nêu ND? - Tinh hoa? Ph©n tÝch: a Sù tiÕp thu tinh hoa văn hoá nhân loại HCM * Hoàn cảnh Bác tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại: gian nan, GV: Ngày 5/6/1911 Ngời tìm đờng cứu nớc (1911- 1941) 30 năm bôn ba khắp châu biển tìm đờng cứu nớc - Những tinh hoa văn hoá nhân loại đến với HCM nh ? ( Đi qua nhiều nơi, tiếp xúc nhiều văn hoá nhiều vùng miền TG: từ Đông sang Tây hiểu biết sâu rộng văn hoá nớc châu á, Âu, Phi, Mỹ) GV: Bác biết 27 thứ tiếng TG Làm nhiều nghề: bồi bàn, đầu bếp, quét tuyết, rửa ảnh, gác điện thoại, th kí đánh máy, viết báo, vẽ tranh biếm hoạ Trong thơ Ngời tìm hình nớc Nhà thơ Chế Lan Viên đà viết: Đời bồi tàu lênh đênh sóng bể Ngời hỏi khắp bóng cờ Châu Mĩ, châu Phi Những đất tự do, trời nô lệ Những đờng Cách Mạng ®ang t×m ®i ” - Em cã nhËn xÐt g× NT diễn đạt tác giả Lê Anh Trà đoạn văn này? - Tìm, đọc số câu văn đa lời nhận xét, đánh giá tác giả vốn KT văn hoá nhân loại HCM? Trắc nghiệm: Việc kể chi tiết tiêu biểu lời bình sâu sắc có tác dụng việc diễn tả vốn tri thức văn hoá nhân loại p/c HCM? a Bác đà tiếp xúc với văn hoá nhiều nớc TG b Bác am hiểu văn hoá nhân loại mà DT, VN c Nhấn mạnh, khảng định tầm sâu rộng, uyên thâm vốn tri thức văn hoá nhân loại Bác GV bình: Cả đời đầy truân chuyên vất vả, Ngời đà lao động cực khổ để học hỏi, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại Từ Đời bồi tàu lênh vất vả tìm đờng cứu nớc + Ghé lại nhiều hải cảng + Thăm nớc châu Phi, á, Mĩ + Sống dài ngày Pháp, Anh + Nắm vững phơng tiện giao tiếp ngoại ngữ: Nói, viết thạo nhiều thứ tiếng: Pháp, Anh, Hoa, Nga + Làm nhiều nghề => NT kể, liệt kê chi tiết tiêu biểu + Lời bình tự nhiên sâu sắc: Nhấn mạnh, khảng định tầm sâu rộng, uyên thâm vốn tri thức văn hoá nhân loại Bác đênh sóng bể đến cuốc tuyết, rửa ảnh Từ cực đêm đông giá lạnh nơi Pari tráng lệ, tới mùa tuyết rơi lạnh giá Luân Đôn Nhà thơ Chế Lan Viên đà viết: Có nhớ gió rét thành Balê Một viên gạch hồng Bác chống lại mùa băng giá Và sơng mù thành Luân đôn ngơi có nhớ Giọt mồ hôi Ngời nhỏ đêm khuya Và quan trọng Ngời đà lao động, học tập để nắm phơng tiện giao tiếp ngôn ngữ Bác nói viết thạo nhiều thứ tiếng, say mê học ngoại ngữ Ngời xem nấc thang để vơn tới đỉnh cao nghiệp CM Cách học Bác độc đáo: Ngời thờng ghi vào cánh tay 10 từ mới, học thuộc tới đâu xoá tới Cứ nh cho tíi tõ gi· câi ®êi, Ngêi ®· biÕt tới 27 thứ tiếng TG, đọc thông viết thạo thứ tiếng: Pháp, Anh, Hoa, Nga Một nhà ngoại giao nớc ý nhận xét Bác:Tôi cha thấy vị nguyên thủ quốc gia nớc mà không cần ngời phiên dịch Ngời đà cho đời nhiều tác phẩm văn chơng, báo, luận văn có giá trị lớn với nhiều thứ tiếng khác - Em hÃy kể tên vài tác phẩm Bác viết tiếng nớc mà em đà học, đọc thêm? + Tiếng Trung: Tập thơ Nhật kí tù +Tiếng Pháp:Kịch Con rồng tre; Truyện ngắn Vi hành, Những trò lố + Tiếng Nga: * Luận cơng đến Ngời đà khóc Lệ Bác Hồ rơi chữ Lê Nin * Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng GV: Chính từ chuyến gian nan vất vả ấy, Bác đà có dịp tiếp xúc, chịu ảnh hởng từ văn hoá TG - Nhng tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại ngời có điều đặc biệt? Máy chiếu: Nhng điều kì lạ tất cảrất đại - Tiếp thu hay, đẹp; phê phán tiêu cực - Tiếp thu văn hoá nhân loại dựa tảng văn hoá dân tộc - Tri thức văn hoá nhân loại có ảnh hởng ntn đến lối sống, nhân cách HCM? Em hÃy đọc to câu văn thể rõ ND đó? ( Những ảnh hởng quốc tế đà nhào nặn với gốc VH dân tộc k lay chuyển đợc Ngời) - Nhào nặn nghĩa gì? (Hoà quyện, hoà trộn lẫn vào nhau) - Tác giả nói gốc văn hoá DT không lay chuyển đợc Ngời nào? Dẫn chứng: Bác giữ đợc nét sắc văn ho¸ trun thèng cđa DT VN: Giäng nãi, trang phơc, ăn, cách uống nớc chén GV: Một điều mà không ngờ đợc tinh hoa văn hoá nhân loại đà đợc hoà trộn, quấn quyện lại với dòng máu DT t/y DT nồng nàn tuôn chảy huyết quản ngời máu đỏ da vàng - Điều cho thấy việc tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại Bác diễn ntn? - Tất đà tạo nên vẻ đẹp phong cách HCM Đó vẻ đẹp nào? - Tại B có kết hợp hài hoà yếu tố dân tộc nhân loại, truyền thống đại? GV: Trong thực tế sống yếu tố DT nhân loại; Truyền thống đại có xu hớng loại trừ Nếu yếu tố vợt trội lấn át yếu tố ngợc lại Một kết hợp hài hoà yếu tố đối lập đợc thực yếu tố vợt trội Đó ý chí, lĩnh, t/c ngời vĩ đại HCM Một trái tim nồng nàn yêu nớc thơng dân, tinh thần sẵn sàng xả thân vận mệnh quốc gia Và hết HCM Một ngời Một nhân cách với vẻ đẹp kết hợp hài hoà truyền thống đại; DT nhân loại Một lối sống phơng Đông nhng đồng thời mới, đại - Ngời không chịu ảnh hởng thụ động Tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hoá nhân loại => Vẻ đẹp p/c HCM kết hợp hài hoà tinh hoa văn hoá nhân loại truyền thống văn hoá DT Cđng cè – Lun tËp: (1’) Häc sinh thảo luận Cách lập luận tác giả đoạn văn ? (Câu văn cuối phần1: vừa khép lại, vừa mở vấn đề Lập luận chặt chẽ, nhấn mạnh Luận xác đáng, diến tả tinh tế tạo søc thut phơc) GV: Lêi nhËn xÐt cđa mét ngêi nớc Bác: Nhìn thấy niên đông mảnh khảnh ánh mắt ngời ánh sáng văn minh châu á, châu Phi, châu Mĩ, châu Âu mà nhìn thấy văn minh tơng lai Nhìn thấy nụ cời Ngời nhìn thấy trời yên biển lặng Hớng dẫn nhà (1) Học tiếp tục đọc, tìm hiểu phần văn Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết Phong cách hồ chí minh ( Lê Anh Trà ) - Tiết - I Mục tiêu học: Kiến thức: + Giúp học sinh thấy đợc số biểu phong cách Hồ Chí Minh đời sống sinh hoạt + ý nghĩa phong cách Hồ Chí Minh việc giữ gìn sắc văn hoá dân tộc + Đặc điểm kiểu nghị luận xà hội qua đoạn văn cụ thể Kỹ năng: + Nắm bắt nội dung văn nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với giới bảo vệ sắc văn hoá dân tộc + Vận dụng biện pháp nghệ thuật việc viết văn vấn đề thuộc lĩnh vực văn hoá, lối sống Thái độ: Giáo dục lòng kính yêu, tự hào Bác từ c¸c em cã ý thøc tu dìng, häc tËp, rÌn luyện theo gơng Bác Hồ vĩ đại II Các kỹ sống cần giáo dục bài: Kỹ tự nhận thức: Học sinh biết tự nhìn nhận, đánh giá thân Kỹ thể hiƯn sù tù tin: Häc sinh cã niỊm tin vµo thân, tin trở thành ngêi cã Ých, cã suy nghÜ tÝch cùc vµ niỊm tin vào tơng lai Kỹ định việc làm cụ thể thân trình hội nhập quốc tế, hoà nhập nhng không hoà tan III Chuẩn bị: Chuẩn bị phơng pháp kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật đặt câu hỏi; Kỹ thuật động nÃo; Kỹ thuật trình bày phút; Chuẩn bị phơng tiện dạy học: Thầy: Nghiên cứu + Đồ dùng Trò: Đọc văn tìm hiểu mẩu chuyện, câu thơ viết Bác Hồ IV Tiến trình dạy: ổn định tổ chức (1) Kiểm tra cũ (3) Câu hỏi Đáp án Qua phần văn Phong cách Hồ Vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh Chí Minh, em đà cảm nhận đợc vẻ đẹp kết hợp hài hoà tinh hoa văn hoá phong cách Bác? nhân loại truyền thống văn hoá DT Bài (1) phần thứ tác giả Lê Anh Trà đà lập luận giúp hiểu : Trên gốc VH dân tộc, HCM đà tiếp thu nhào nặn tinh hoa VHTG để trở thành Một nhân cách VN, lối sống bình dị, VN, Phơng Đông nhng đồng thời , đại, tìm hiểu tiếp Hoạt động thầy trò - Gọi học sinh đọc lại phần văn bản: Nội dung? GV: cơng vị cao Đảng, nhà nớc nhng HCM lại có lối sống vô giản dị - Nét giản dị Bác đà đợc Lê Anh Trà cụ thể hoá phơng diện nào? Máy chiếu: + Nơi ở, nơi làm việc + Trang phục + Bữa ăn GV: Để chứng minh cho luận điểm lối sống giản dị phơng Đông, Việt Nam mà cao Bác, tác giả đà sử dụng luận nơi ở, nơi làm việc; trang phục; bữa ăn để minh hoạ - Nơi ở, nơi làm việc Bác đợc giới thiệu ntn? - Em hiểu cung điện? ( Nơi ở, làm việc vua chúa nguy nga tráng lệ.) - Tại nhà văn lại để từ cung điện B dấu ““ ““? ( Mang tÝnh hµi híc, dÝ dám) - Học sinh quan sát ảnh chụp nhà sàn Bác SGK trang - Em đà tới cha? - Em đọc câu thơ, đoạn thơ, đvăn nói nhà B không? ( Nếu có dịp tham quan Hà Nội em đến thăm nhà B ở, en tận mắt nhìn nơi ở, nơi làm việc B, em cảm nhận đợc giản dị TG Nội dung 30 b Lối sống giản dị phơng Đông, Việt Nam mà cao Bác * Nơi ở, nơi làm việc: Nhà sàn nhỏ, có vài phòng để tiếp khách họp Bộ trị lối sống B, nhà thơ Tố Hữu Theo Chân Bác đà viết : Nhà Bác đơn sơ góc vờn Gỗ thờng mộc mạc chẳng mùi sơn Gờng mây chiếu cói đơn chăn gối Tủ nhỏ vừa treo áo sờn + Nơi Bác sàn mây vách gió Sáng nghe bên rừng gáy bên nhà Đêm trăng đèn khêu nhỏ Tiếng suối nh tiếng hát xa - GV liên hệ, so sánh với n¬i ë cđa vua chóa thêi phong kiÕn - Qua em có nhận xét nơi ở, nơi làm việc Bác? GV: Sự giản dị nơi ở, nơi làm việc mà Ngời giản dị cách ăn mặc - Trang phục Bác đà đợc giới thiệu ntn? ( Bộ quần áo bà ba nâu, áo trấn thủ, đôi dép lốp thô sơ nh chiến sĩ Trờng Sơn T trang Ýt ái, mét chiÕc va li víi vài quần áo, vài vật kỉ niệm ) - ¸o trÊn thđ? DÐp lèp? - Qua ®ã em cã nhận xét trang phục Bác? - GV liên hệ, so sánh với trang phục vua chúa thời phong kiến (Từ Hi Thái Hậu đôi giầy có vài chục viên kim cơng, áo dát ngọc, trâm đính đá quý ) - Em hÃy tìm đọc số câu thơ viết trang phục Bác? + Bác Hồ áo nâu giản dị Màu quê hơng bền bỉ đậm đà Ta bên Ngời Ngời toả sáng bên ta Ta lớn bên Ngời chút + Nhớ ông cụ mắt sáng ngời áo nâu túi vải đẹp tơi lạ thờng GV bình: Ta ngỡ tởng nh tất áo quần, trang phục tinh tuý nhất, tiêu biểu DT từ miền đất nớc đà đợc gạn lọc, lựa chọn để hợp thành trang phục Ngời Bộ trang phục thật giản dị mà cao, thần kì => Đơn sơ, mộc mạc * Trang phục: - áo bà ba nâu - áo trấn thủ - dép lốp => Giản dị - Việc ăn uống hàng ngày Bác đà diễn ntn? * ăn uống: - Cá kho, rau luộc, da - Da ghém? Cháo hoa? GV: Mặc dù chủ tịch nớc nhng bữa cơm Ngời sơn hào hải vị, nem công chả phợng nh bậc vua chúa ngày xa mà vài đơn giản Nhà thơ Việt Phơng kể bữa ăn Bác : Bác thờng để lại đĩa thịt gà mà ăn chọn cà xứ Nghệ Tránh nói to lại nhẹ tr vờn - Những ăn bữa ăn Bác ăn ntn? GV bình: Một vị chủ tịch nớc nhng ăn, hởng thụ nh Đó sản vật vừa thân từ quen giản dị gần gũi vừa tinh tuý đất Việt tự ngàn xa chắt lọc lại: Anh anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tơng Đây nét đẹp tinh hoa văn hoá DT Cách ăn uống đơn sơ đạm bạc cách ¨n sèng khoa häc, t¹o cho ngêi thĨ chÊt khoẻ khoắn lành mạnh Chính Ngời đà viết: Cha năm mơi đà kêu già Sáu ba nghĩ đơng trai Sống quen đạm nhẹ ngời Việc làm thánh rộng, ngày dài ung dung - Y/c học sinh theo dõi lại lại đoạn văn: Em có nhận xét d/c nêu đoạn văn này? - Ngoài kể, tác giả xen lời bình Em hÃy tìm, đọc câu văn ấy? Trắc nghiệm: Những câu văn xen lời bình có tác dụng ntn? a Khảng định lối sống giản dị Bác b Bày tỏ t/c quí trọng, ngỡng vọng tác giả c Tác động sâu sắc tới t/c ngời đọc d Cả ND - Một lần nữa, nếp sống giản dị Bác đà đợc tác giả tiếp tục nhận xét, đánh giá ntn? Máy chiếu: Tôi dám .tiết chế nh - Hiền triết ? Thuần đức ? Tiết chế nghĩa ? - Những từ từ Việt hay H¸n viƯt ? - T¸c dơng cđa c¸c tõ H¸n việt đ/v ? ghém - Cà muối, cháo hoa => Đạm bạc, dân dà => NT liệt kê, d/c chọn lọc tiêu biểu: Khảng định lối sống giản dị HCM đồng thời bày tỏ t/c quí trọng tác giả có tác động sâu sắc tới cảm xúc ngời đọc (Lời văn thêm trang trọng) - Lối sống giản dị Bác đợc so sánh víi nh÷ng ? GV : Ngun Tr·i, Ngun BØnh Khiêm nhà nho nghèo sống bạch, không màng danh lợi ông lui ẩn sống c/s chan hoà gắn bó với TN, vui thú quê đạm bạc Thu ăn rau măng trúc, đông ăn giá Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao Thảo luận nhóm: HÃy nêu điểm giống khác lối sống Bác với lối sống vị hiỊn triÕt? + Gièng : lèi sèng cao, t©m hồn sáng +Khác: vẻ đẹp VHPĐ, vẻ đẹp VHPĐ + VH nhân loại - Qua phần văn bản, em cảm nhận đợc vẻ đẹp lối sống Bác? GV bình: Nếp sống đạm HCM lập dị, khác thờng để đời, khác đời mà tích tụ tinh tuý nhiều phơng trời, nhiều thời đại, nhiều phong cách Một cách sống để di dỡng tinh thần Một quan niệm thẩm mĩ lối sống cao, giản dị Tố Hữu viết: Bác để tình thơng cho chúng Một đời bạch chẳng vàng son Mong manh áo vải hồn muôn trợng Hơn tợng đồng phơi lối mòn Trắc nghiệm: Để làm bật vẻ đẹp p/c HCM, tác giả đà không sử dụng biện pháp NT nào? a Kết hợp kể, bình luận, CM b Sư dơng phÐp nãi qu¸ (b) c So sánh, sử dụng nhiều từ Hán việt d NT đối lập (Vĩ nhân Giản dị; Am hiểu văn hoá nhân loại mà DT, VN) - Văn đà giúp em hiểu biết nét đẹp phong cách HCM? GV: Song đặc biệt p/c Ngời hoà nhập nhng không hoà tan Ngay trớc giây phút => Bằng cách so sánh, đối chiếu, liên tởng: => Bác sống giản dị mà cao ®Đp ®Ï 5’ III Tỉng kÕt NghƯ tht: (a,c,d) Nội dung: Vẻ đẹp HCM kết hợp hài hoà tinh hoa văn hoá nhân loại truyền thống văn hoá DT Giữa giản dị mà cao - Truyện tố cáo điều gì? III Tổng kết Nghệ thuật - Tạo dựng tình truyện khéo léo (NT thắt nút cëi nót trun bÊt ngê) - Sư dơng u tè hoang đờng kì ảo Nội dung * Giá trị thực: Tố cáo chiến tranh vô nghĩa chế độ phong kiến hà khắc với quan niệm t tởng đạo đức hẹp hòi * Giá trị nhân đạo: Bênh vực, ca ngợi phẩm chất tốt đẹp ngời phụ nữ Việt Nam dới chế độ pk Củng cố Luyện tập (1) Xác định chủ đề truyện? Chủ đề: + Khảng định, trân trọng, ca ngợi vẻ đẹp + Cảm thông số phận bất hanh + Phê phán thói ghen tuông ích kỉ + Tè c¸o chiÕn tranh phong kiÕn phi nghÜa… Hớng dẫn nhà (1) Học ND Tìm hiểu trớc Xng hô hội thoại Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 18 Xng hô hội thoại I Mục tiêu học: Kiến thức: Giúp học sinh hiểu đợc phong phú, tinh tế giàu sắc thái biểu cảm hệ thống từ ngữ xng hô tiếng Việt Hiểu rõ mối quan hệ chặt chẽ việc từ ngữ xng hô với tình giao tiếp Kỹ năng: Rèn kĩ lựa chọn sử dung từ ngữ xng hô thích hợp Thái độ: Giáo dục ý thức chủ động lựa chọn sử dung từ ngữ xng hô thích hợp II Các kỹ sống cần giáo dục bài: Kỹ giao tiếp: Học sinh chủ động lựa chọn sử dụng từ ngữ xng hô giao tiếp III Chuẩn bị: Chuẩn bị phơng pháp kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật đặt câu hỏi; Kỹ thuật động nÃo; Kỹ thuật trình bày phút; Chuẩn bị phơng tiện dạy học: Thầy: Nghiên cứu + Đồ dùng Trò: Tìm hiểu trớc nhà III Tiến trình dạy: ổn định tổ chức (1) Kiểm tra cũ (2) Câu hỏi Đáp án Việc không tuân thủ phơng châm - Do ngêi nãi vơng vỊ, thiÕu ý thøc hội thoại thờng bắt nguồn từ giao tiếp nguyên nhân ? - Ngời nói u tiên cho p/c hội thoại khác quan trọng - Ngời nói muốn gây ý muốn ngời nghe hiểu theo hàm ý Bài (1) Hoạt động thầy trò Thảo luận: Trong tiếng Việt thờng có từ ngữ xng hô nào? So sánh với từ ngữ xng hô tiếng Anh? Máy chiếu: Các từ ngữ xng hô tiếng Việt - Học sinh đọc đoạn trích SGK trang 38 - HÃy xác định từ ngữ xng hô đoạn trích a, b Dế Mèn Dế Choắt? - Cách xng hô đoạn cách xng hô ntn? - Vì hai nhân vật mà đoạn trích lại có thay ®ỉi nh vËy? H·y ph©n tÝch sù thay ®ỉi ®ã? (Vì lúc Mèn đà nhận TG Nội dung 20 I Bài học Từ ngữ xng hô việc sử dụng từ ngữ xng hô a Ví dụ: * Từ ngữ xng hô: (a) Choắt: Anh em (Thái độ tôn trọng; Mặc cảm thấp hèn) Mèn: Ta - mày (Ngạo mạn, hách dịch) => Cách xng hô bất bình đẳng (b) Choắt: Gọi Anh- xng Tôi Mèn: Gọi anh xng Tôi => Cách xng hô bình đẳng, ngang hàng lỗi, sai lầm nên không kiêu căng, ngạo mạn, hách dịch Dế choắt hết mặc cảm hèn kém, sợ hÃi) - Giáo viên lấy thêm ví dụ cách xng hô chị Dậu đoạn trích Tức nớc vỡ bờ: + Cháu - ông + Tôi - ông + Bà - mày - Qua em có nhận xét hệ thống từ ngữ xng hô tiếng Việt? ( Hệ thống từ ngữ xng hô tiếng Việt phong phú, đa dạng, tinh tế giàu sắc thái biểu cảm Tuỳ vào hoàn cảnh, đối tợng giao tiếp để lựa chọn sử dụng cho phù hợp - Em rút học cách xng hô giao tiếp? b Ghi nhớ: Từ ngữ xng hô tiếng Việt phong phú, đa dạng, tinh tế giàu sắc thái biểu cảm Căn vào đối tợng giao tiếp đặc điểm tình giao tiếp để lùa chän sư dơng cho phï hỵp II Lun tËp: Bài tập 1: 19 - Nhầm lẫn từ ngữ xng hô: Chúng ta (Bao gồm ng- Học sinh đọc tình BT1 ời nói ngời nghe) - Lêi mêi cđa em häc sinh cã sù nhÇm lÉn ntn? - Sửa lại: Chúng em, Lời mời đợc hiĨu ntn? chóng t«i (ChØ bao gåm ngêi nãi, chø không bao gồm ngời nghe) - Theo em cần phải thay đổi từ ngữ xng hô Bài tập 2: cho đúng? - Xng chúng tôi: Thể tính khách quan, khoa học khiêm tốn - Tại tác giả văn khoa học ngời nhng lại thờng sử dụng từ ngữ xng hô chúng tôi? - Phân tích từ ngữ xng hô mà Thánh Gióng dùng để nói với mẹ với sứ giả? - Vị tớng xng hô với thầy giáo cũ ntn? Điều thể thái độ gì? Bài tập 3: * Với mẹ (Ngời sinh mình): Gọi mẹ (Màu sắc thông thờng) * Với sứ giả: Ông Tôi ( Khác thờng, mang màu sắc truyền thuyết) Bài tập 4: - Vị tớng gọi thầy giáo thầy xng => Sự kính trọng lòng biết ơn - Ngời thầy gọi vị tớng Ngài => Sự tôn trọng cơng vị học trò Củng cè – Lun tËp (1’) Híng dÉn vỊ nhµ (1) Học bài, làm BT5,6 Chuẩn bị Cách dẫn trực tiếp, gián tiếp Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 19 Cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp I Mục tiêu học: Kiến thức: Giúp học sinh nắm đợc hai cách dẫn lời nói ý nghĩ lời dẫn trực tiếp gián tiếp Kỹ năng: Rèn kĩ trích dẫn viết văn Thái độ: Giáo dục ý thức tích cực, chủ động lựa chọn sử dụng hai cách nói tạo lập văn II Các kỹ sống cần giáo dục bài: Kỹ giao tiếp: Học sinh chủ động lựa chọn sử dụng hai cách dẫn trực tiếp gián tiếp nói viết III Chuẩn bị: Chuẩn bị phơng pháp kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật đặt câu hỏi; Kỹ thuật động nÃo; Kỹ thuật trình bày phút; Chuẩn bị phơng tiện dạy học: Thầy: Nghiên cứu + Đồ dùng Trò: Tìm hiểu trớc nhà IV Tiến trình dạy: ổn định tổ chức (1) Kiểm tra cũ (3) Câu hỏi Đáp án Khi sử dụng từ ngữ xng hô - Ngời nói cần vào đối tợng hội thoại, ta cần phải ý điều gì? đặc điểm tình giao tiếp để xng hô cho thích hợp hiệu Bài (1) Hoạt động thầy trò - Học sinh đọc đoạn trích SGK trang 53 - Trong ví dụ a, b: Phần in đậm lời nói hay ý nghĩ nhân vật? (Hay phần in đậm đợc phát thành lời thành tiếng? Phần ý nghĩ?) TG Nội dung 15 I Bài học Cách dẫn trực tiếp a VÝ dô: (a) Lêi nãi (b) ý nghÜ - Các phần in đậm đợc tách phần đứng trớc dấu hiệu nào? Thảo luận: Theo em đảo vị trí phần in đậm lên trớc đợc không? Khi đảo, hai phận đợc ngăn cách dấu hợp lý? - GV sử dụng băng chữ để chuyển: Có thể đảo thêm dấu gạch ngang (-) để ngăn cách Học sinh quan sát - GV chốt: Nh đoạn văn có chứa phần chữ in đậm đà đợc tác giả nhắc lại nguyên văn lời nói ý nghĩ ngời khác đợc đặt dấu ngoặc kép Đó gäi lµ lêi dÉn trùc tiÕp - VËy em hiĨu lời dẫn trực tiếp? - Ngăn cách víi bé phËn ®øng tríc nã b»ng dÊu hai chÊm ( : ) đợc đặt dấu ngoặc kép “ ” b Ghi nhí: C¸ch dÉn gi¸n tiÕp a Ví dụ: - Học sinh đọc đoạn trích SGK trang 53 - Trong phần in đậm a, b Phần lời nói, phần ý nghÜ? (a) Lêi nãi (b) ý nghÜ - DÊu hiệu ngăn cách: (b) từ - Các phần in đậm đợc tách khỏi phần đứng trớc dấu hiệu gì? - Có thể đặt từ rằng, trớc phần in đậm ví dụ a, b đợc không? (Đợc) - GV chốt: ví dụ (a), tác giả đà thuật lại lời nói nhân vËt l·o H¹c; ë vÝ dơ (b) tht l¹i ý nghĩ tác giả Nó không đợc đặt dấu ngoặc kép Đó lời dẫn gián tiếp b Ghi nhí: - VËy em hiĨu thÕ nµo lµ lêi dÉn gián tiếp? - Học sinh đọc ghi nhớ SGK trang - So sánh điểm giống khác lời dẫn trực tiếp lời dẫn gián tiếp? * Giống: Cùng dẫn lời nói ý nghĩ nhân vật * Khác: + Trực tiếp: Dấu hai chấm (:) báo trớc có lời dẫn trực tiếp Phần đợc dẫn đặt dấu ngoặc kép + Gián tiếp: Thuật lại không cần nguyên văn, có điều chỉnh ND; Có thể thêm từ Rằng, II Luyện tập: 10 Bài tập 1: (a) (b) cách dẫn trùc tiÕp (a) lµ dÉn lêi nãi (b) lµ dÉn ý - Chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời dÉn trùc tiÕp? Bµi tËp 2: a Chun lêi dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp: Trong Báo cáo trị đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ Đảng, chủ tịch HCM đà nhấn mạnh rằng: Chúng ta phải ghi nhớ công lao anh hïng” b Chun lêi trùc tiÕp thµnh lêi dÉn gián tiếp: - Muốn chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp, ta phải làm nào? (Bỏ dấu gạch đầu dòng thêm số từ ngữ vào) - Chuyển lời dẫn trực tiếp sang lời dẫn gián tiếp - Học sinh làm miệng Hôm sau Vũ Nơng gửi hoa vàng dặn Phan Lang nói với chàng Trơng nh nhớ nàng trở Bµi tËp 3: Chun lêi dÉn trùc tiÕp sang lêi dÉn gi¸n tiÕp * KiĨm tra 15–: 15’ Em h·y chun ý kiÕn (b) SGK trang 55 thµnh lêi dÉn trùc tiÕp Cđng cè - Lun tËp (1’) Hớng dẫn nhà (1) Học bài, hoàn thiện BT Chuẩn bị Luyện tập tóm tắt văn tù sù” Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 20 Luyện tập tóm tắt tác phẩm tự I Mục tiêu học: Kiến thức: Giúp học sinh nắm đợc mục đích, cách thức tóm tắt văn tự đà học chơng trình ngữ văn lớp nâng cao lớp Kỹ năng: Rèn kĩ tóm tắt văn tự theo yêu cầu khác Thái độ: Giáo dục ý thức tóm tắt văn tự II Các kỹ sống cần giáo dục bài: Kỹ giao tiếp: Học sinh chủ động, tự tin, bình tĩnh trình bày trớc lớp III Chuẩn bị: Chuẩn bị phơng pháp kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật đặt câu hỏi; Kỹ thuật động nÃo; Kỹ thuật trình bày phút; Chuẩn bị phơng tiện dạy học: Thầy: Nghiên cứu + Đồ dùng Trò: Ôn kiểu tóm tắt văn tự đà học (Các bớc) + Đọc lại văn LÃo Hạc IV Tiến trình dạy: ổn định tổ chức (1) Kiểm tra cũ (3) Câu hỏi Đáp án Thế tóm tắt văn tự sự? Khi * Tóm tắt văn tự kể lại cốt tóm tắt cần đảm bảo yêu cầu gì? truyện để ngời nghe hiểu đợc nội dung câu chuyện * Yêu cầu: Phải vao ND quan trọng tác phẩm, việc, nhân vật Bài (1) Hoạt động thầy trò - Học sinh đọc tình SGK trang 58 GV: tình này, ngời ta phải tóm tắt văn tự - Vậy yêu cầu tóm tắt tình gì? + Tình 1: Ngời kể phải kể lại diễn biến phim để ngời cha xem nắm đợc ND, sù viƯc, diƠn biÕn + T×nh hng 2: Ngêi häc tóm tắt đợc văn -> Khi học có hứng thú hiệu + Tình 3: Kể cách khách quan, trung thực với nhân vật, việc đợc kể - Qua tình trên, em có nhận xét cần thiết phải tóm tắt văn tự ? TG Nội dung I Bài học Sự cần thiết việc tóm tắt văn tự a Ví dụ: => Trong thực tế sống, lúc ta có đủ thời gian, phơng tiện, điều kiện để tiếp cận tác phẩm tự Vì việc tóm tắt tác phâm tự nhu cầu tất yếu - HÃy tìm, nêu số tình sống mà em cần phải vận dụng tóm tắt văn tự ? + Lớp trởng báo cáo việc vi phạm kỉ luật + Chú đội kể tóm tắt diễn biến trận đánh + Ngêi ®i ®êng kĨ cho nghe vỊ mét vụ tai nạn giao thông - Nhắc lại trình tự bớc tóm tắt văn tự ? (5 bớc) + Đọc tác phẩm tự + Nắm đợc nhân vật, việc + Sắp xếp việc theo trình tự diễn biến tác phẩm tự (Sự việc xảy trớc kể trớc ) + - Theo em, tóm tắt văn tự cần phải đảm bảo yêu cầu ? (Chính xác, trung thực, khách quan) - Vậy việc tóm tắt văn tự có vai trò, ý nghĩa ntn ®êi sèng cđa chóng ta? - Gäi häc sinh ®äc ghi nhí SGK trang 58, 59 b Ghi nhí: 21 Thực hành tóm tắt văn tự - Gọi học sinh đọc văn tóm tắt SGK trang 58, a VÝ dơ: 59 - §èi chiÕu với văn đà học, em thấy * Thiếu việc chính: việc đà đợc nêu đầy đủ cha? Thiếu + Giới thiệu nhân vật: Vũ việc nào? Thị Thiết, ngời gái quê Nam Xơng (8) + Hình ảnh bóng: Một đêm Trơng Sinh ngồi bên đèn, đứa vào bóng (9) - Trình tự việc ®· hỵp lÝ cha? * Sù viƯc T7 cha hỵp lí (Sự việc T7 cha hợp lí Vì nhờ việc mà Trơng Sinh biết vợ bị oan Tức TS đà biết thật trớc gặp Phan Lang) * Sắp xếp lại: 8, 1, 2, 3, 4, - Sắp xếp lại ? 9, 5, 6, (Lu ý : việc T7 cần phải lợc bỏ cụm từ Biết vợ bị oan ) II Luyện tập: 10 Bài tập : Viết văn - GV hớng dẫn học sinh viết văn tóm tắt dài tóm tắt LÃo Hạc khoảng 20 dòng - LÃo Hạc nông - Học sinh trình bày trớc lớp: Em rút ngắn dân nghèo, hiên lành, chất chi tiết mà đảm bảo ND văn ? - Học sinh tìm việc văn - Học sinh viết văn tóm tắt phác - Ngời trai lÃo phẫn chí bỏ làm đồn điền cao su - LÃo Hạc sống chó Vàng - Mờt mùa, đói kém, lÃo phải bán Vàng - LÃo nhờ ông giáo trông nom hộ mảnh vờn cho trai gửi lại 30 đồng bạc lo ma chay cho - Nghèo đói, túng quẫn, ân hận dày vò, lÃo Hạc tự tử bả chã Cđng cè – Lun tËp (1’) Híng dẫn nhà (1) Học bài, hoàn thiện BT Chuẩn bị Chuyện cũ phủ chúa Trịnh Tuần Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 21 Chun cị phđ chóa TrÞnh (TrÝch vị trung t bút phạm đình hổ) I Mục tiêu học: Kiến thức: + Giúp học sinh hiểu đợc sống xa hoa, vô độ bọn vua chúa quan lại dới thời Lê Trịnh thấy rõ thái độ phê phán tác giả trớc thực suy tàn chế độ phong kiến + Học sinh bớc đầu nhận biết đợc đặc trng thể văn tuỳ bút thời kì trung đại giá trị NT thể loại Kỹ năng: Rèn kỹ đọc, phân tích cảm thụ văn học trung đại Thái độ: Phê phán, lên án lối sống xa hoa II Các kỹ sống cần giáo dục bài: Kỹ tự nhận thức: Học sinh biết nhìn nhận, đánh giá thực, sèng xa hoa cđa vua chóa díi chÕ ®é phong kiến Kỹ t phê phán: Các em nhận biết có ý thức phê phán, lên án tố cáo chế độ phong kiến xa III Chuẩn bị: Chuẩn bị phơng pháp kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật đặt câu hỏi; Kỹ thuật động nÃo; Kỹ thuật trình bày phút; Chuẩn bị phơng tiện dạy học: Thầy: Nghiên cứu + Đồ dùng+ Tác phẩm Vũ trung tuỳ bút Trò: Đọc, tìm hiểu văn tóm tắt việc IV Tiến trình dạy: ổn ®Þnh tỉ chøc (1’) KiĨm tra sù chn bÞ học sinh (1) Bài (1) Trong văn xuôi thời kì trung đại nớc ta, bên cạnh Truyền kì mạn lục thiên cổ kì bút đậm chất lÃng mạn Ngời đời thờng nhắc tới Vũ trung tuỳ bút Phạm Đình Hổ ®Ëm chÊt hiƯn thùc – Mét sè c¸c mÈu chuyện tiêu biểu Chuyện cũ phủ chúa Trịnh Hoạt động thầy trò SGK trang 60 - GV nêu y/c đoc: Chậm rÃi, trầm buồn, hàm ý mỉa mai, châm biếm - GV đọc mẫu, gọi học sinh đọc, kết hợp tìm hiểu từ khó - Nêu hiểu biết em tác giả? GV: Ông để lại nhiều công trình biên soạn khảo cứu có giá trị thuộc đủ lĩnh vực - Vũ trung tuỳ bút có nghĩa gì? (Tuỳ bút viết ngày ma) - GV giới thiệu thêm thĨ t bót: T høng mµ viÕt KÕt cÊu tù tả ngời kể việc, trình bày cảm xúc, không giống với tuỳ bút đại GV: Một bút pháp tài hoa tinh tế, phong thái tao nhà - Phạm Đình Hổ tiêu biểu cho cốt cách kẻ sĩ Bắc Hà cuối thời Lê Trịnh thời kì đầu nhà Nguyễn TG 15 Nội dung I Đọc, tìm hiểu thích Đọc Chú thích a Tác giả (1768 1839) - Quê: Huyện Bình Giang Tỉnh Hải Dơng - Làm quan dới triều Nguyễn - Ông nhà biên soạn, khảo cứu: Văn học, triết học, lịch sử, địa lí b Tác phẩm: * Vũ trung tuỳ bút: Gồm 88 mẩu chuyện viết chữ Hán (Đầu TK XIX) GV: Chuyện cũ phủ chúa Trịnh số 88 mẩu chuyện đà ghi chép lại sống sinh hoạt phủ chúa Trịnh Sâm Một vị chúa tiếng thông minh đoán nhng cuối đời bỏ bê triều chính, đắm chìm xa hoa hởng lạc tuyên phi Đặng Thị Huệ * Chuyện cũ phủ chúa Trịnh số 88 mẩu chuyện 20 - Theo diễn biến văn chia phần? Nêu gới hạn ND? Máy chiếu: Từ ®Çu ®Õn “triƯu bÊt têng”: Cc sèng cđa chóa Còn lại: Hành động bọn quan lại, thái giám II Đọc, tìm hiểu văn Bố cục: phần GV giới thiệu: Năm Đinh Hợi (1767) Trịnh Sâm lên ngôi, hiệu Tĩnh Đô Vơng Ông cho sửa đổi kỉ cơng, không theo phép cũ, kho đụn đầy đủ sinh kiêu căng - Y/c học sinh đọc thầm, theo dõi phần - Mở đầu văn tác giả giới thiệu thời điểm cụ thể Năm Giáp ngọ, ất mùi (1774 1775) nớc vô Em hiểu ntn hoàn cảnh lịch sử đất nớc ta lúc giờ? (Đây thời kì Trịnh Nguyễn phân tranh, đất nớc bị chia cắt thành miền: Chúa Nguyễn (Đàng Trong) Chúa Trịnh (Đàng Ngoài) Năm 1774 1775 lúc Đàng Ngoài vô sự, nghĩa năm tháng hoàng kim chúa Trịnh Sâm - Cuộc sống chúa đà đợc tái ntn? Phân tích: a Cuộc sống chúa Trịnh Sâm: - Li cung? - Những thú vui chúa đợc tác giả cụ thể hoá qua chi tiết nào? Máy chiếu: Mỗi tháng ba, bốn lần . GV: Tác giả đà khắc hoạ cụ thể thú chơi chúa rong chơi, cảnh đón tiếp với nghi lễ tng bừng, độc - Thích chơi đèn đuốc - Thờng ngự li cung - Xây dựng đền đài liên miên đáo: Có binh lính hầu quanh hồ, quan phải đầu bịt khăn, mặc áo đàn bà cải làm ngời bán hàng, bày bách hoá giống nh khu chợ sầm uất Thuyền ngự đến đâu đại thần tuỳ ý mua bán, nhạc công tấu lên khúc nhạc dặt dìu mua vui - Em có nhận xét cách hởng thụ thú vui chúa? (Tốn kém, giả tạo, xô bồ ồn Ã, thiếu văn hoá) GV kể thêm: Thú vui chúa đợc sử sách kể lại rằng: Để chiều lòng Tuyên phi Đặng Thị Huệ, năm đến tết Trung thu, chúa cho làm hàng nghìn đèn lồng gấm quí, giá chục lạng vàng Ven hồ Long Trì san sát trăm phù dung để treo đèn Hàng tạp hoá, hoa quả, rợu thịt chả nem chồng chất nh núi Cung nhân vừa mua vừa cớp chẳng cần hỏi giá Nửa đêm chúa ngự kiệu xuống thuyền, lúc đàn lúc sáo ca hát rộn ràng Chúa hê, mÃi gà gáy trở - Ngoài thú rong chơi, chúa thú hởng thụ nữa? - Thú chơi đợc tác giả kể lại ntn? - Thú chơi cảnh: - Trân cầm dị thú? Cổ mộc quái thạch? - Chúa sức thu lấy nghĩa ntn? (Ra lệnh văn bản) - Yêu cầu học sinh theo dõi đoạn văn GV: Tác giả đà chọn cảnh điển hình: Cảnh lính tráng chở đa cổ thụ qua sông Từ lâu đa đà trở thành biểu tợng linh thiêng quê hơng, đất nớc Vậy mà lại bị ép buộc trở thành thứ đồ chơi điểm xuyết cho nhà Chúa - Chúa đà làm cách để thoả mÃn thú vui mình? (Dùng quyền lực để cỡng đoạt, chiếm đoạt, cớp dân) GV bình: Thế đẹp cđa TN, bao thó vui tao nh· thĨ hiƯn phong thái ung dung, nhàn tản thi nhân xa Khi chÐn rỵu, lóc cc cê – Khi vui hoa në chờ trăng lên đà bị nhà chua bóp méo Thế từ thú chơi tao đẹp đẽ mang đậm sắc văn hoá + Trân cầm dị thú + Cổ mộc quái thạch + Chậu hoa cảnh truyền thống DT đà bị chúa biến thành trò lố lăng, kệch cỡm, lố bịch, vô văn hoá Trắc nghiệm: Nhận định nói NT tái sống chúa Trịnh Sâm? a Đa c¸c sù viƯc thĨ, kh¸ch quan b Sư dụng NT liệt kê, miêu tả tỉ mỉ số việc tiêu biểu c Không xen lời bình tác giả, để việc tự nói lên ý nghĩa chúng d Cả ND - Qua cho em hiểu thêm sống chúa Trịnh Sâm? GVliên hệ đoạn tríchVào Trịnh phủ(Thợng kinh kí - Lê Hữu Trác) - Học sinh suy nghĩ , liên hệ so sánh với thú vui số vị vua triều đại lịch sử VN: + Lê Lợi (Lê Thái Tổ) TK XV: Thú vui đọc sách, nghiên cứu binh pháp, nghiền ngẫm thao lợc + Lê T Thành (Lê Thánh Tông) TK XV: Thú vui đọc thơ, làm thơ Ngời đà sáng lập Hội Tao Đàn gồm 28 tiến sĩ văn thơ giỏi nớc ta - Trớc điều trông thấy, tác giả đà bộc lộ trực tiếp cảm nghĩ nhng lời văn nhẹ nhàng, tế nhị, gián tiếp danh từ chung kẻ thức giả - Kẻ thức giả ai? GV: Viết câu văn ấy, Phạm Đình Hổ ngời có tầm phán đoán, dự cảm xác - Em hÃy đọc câu văn dự đoán tác giả cảnh phủ chúa? Máy chiếu: Mỗi đêm cảnh vắng triệu bất tờng - Triệu bất tờng? - Qua em có cảm nhận cảnh phủ chúa? (Bí hiểm, âm u, rùng rơn, ma quái nh điềm gở) GV liên hệ KT lịch sử: Năm 1782 Trịnh Sâm qua đời, kiêu binh loạn 12 sứ quân, kinh thành Thăng Long bị đốt phá tan hoang, nghiệp họ Trịnh tan tành nháy mắt Lê Trịnh suy tàn => NT liệt kê, miêu tat tỉ mỉ, khách quan : Cuộc sống xa hoa, vô độ, tốn kém, xô bồ, thiếu văn hoá tới mức quái đản - Học sinh đọc thầm từ Bọn hoạn quan cớ - Hoạn quan, thái giám? (Những kẻ bị nhà chúa cố tình làm cho khiếm khuyết phận thể, không ngời đàn ông bình thờng đợc phép hầu hạ hậu cung) - Em hÃy tìm từ ngữ hành động chúng? - Lẻn cách ntn? (Nhanh, nhẹ nhàng, rón ,thái độ lút nhìn trớc ngó sau) GV: Tác giả sử dụng từ thật đắt Bởi từ đà đủ nói lên hành động quân trộm cớp, phờng bất nhân - Tác giả đà sử dụng từ loại để miêu tả hành động chúng? - Qua cho ta thấy hành động bọn chúng ntn? GV bình: Ngời xa có câu Thợng bất chính, hạ tắc loạn Chúa Trịnh Sâm cao mải ăn chơi sa đoạ tất yếu bọn quan cấp dới ỷ làm càn Chúng đợc thể mợn gió bẻ măng đợc chúa dung túng Chúng trở thành tay chân đắc lực giúp nhà chúa thoả mÃn thú chơi ngông cuồng, bệnh hoạn - GV liên hệ phim Đêm hội Long Trì: Đặng Mậu Lân em trai Quí phi Đặng Thị Huệ - Vậy hành động ngang ngợc bọn chúng đà đẩy nhân dân vào tình cảnh ntn? (Tự tay chặt, phá bỏ quí để khỏi mang hoạ vào thân ) - Để làm rõ điều này, tác giả đà đa d/c để minh hoạ? Máy chiếu: Nhà ta phờng Hà Khẩu b Hành động bọn hoạn quan, thái giám: - Doạ dẫm - Dò xem - Trèo - Lấy phăng - Buộc tội, doạ lấy tiền - Phá nhà, huỷ tờng => ĐT mạnh: Hành động tham lam,trắng trợn, ngang ngợc, xảo quyệt - Em h·y nhËn xÐt vỊ c¸ch kĨ cđa tác giả? (Sống động, chân thực, vừa tạo lòng tin cho ngời đọc vừa vạch trần đợc mặt tham lam, ghª tëm, thèi tha phđ chóa) - Qua toàn văn bản, em thấy sống phủ chúa lên ntn? (Hoặc: Tác giả đà tái bøc tranh vỊ cc sèng phđ chóa ntn?) - Nêu nét đặc sắc NT văn bản? GV: Ngòi bút Phạm Đình Hổ trầm tĩnh mà sâu sắc Trắc nghiệm: Nhận định nói t tởng, cảm xúc chủ đạo tác giả đoạn trích? a Phê phán thói ăn chơi xa xỉ bọn vua chúa đơng thời b Phê phán tệ nhũng nhiễu nhân dân bọn quan lại hầu cận vua chúa c Thể lòng thơng cảm tác giả nhân dân d Cả ND => Cuộc sống xa hoa truỵ lạc Chúa tham lam, nhịng nhiƠu cđa bän quan cËn thÇn III Tỉng kÕt NghƯ tht - Ghi chÐp tØ mØ, chân thực, sống động - Từ ngữ, câu văn tự nhiên, khách quan Nội dung: (d) Củng cố- Lun tËp (2’) Híng dÉn häc (1’) Häc ND bài, chuẩn bị Hoàng Lê thống chí Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 22 Hồi thứ 14: Đánh Ngọc Hồi quân Thanh bị thua trận Bỏ Thăng Long, Chiêu Thống trốn (Trích Hoàng Lê thống chí - Ngô gia văn phái) (Tiết 1) ... HCM * Hoàn cảnh Bác tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại: gian nan, GV: Ngày 5/6/ 191 1 Ngời tìm đờng cứu nớc ( 191 1- 194 1) 30 năm bôn ba khắp châu biển tìm đờng cứu nớc - Những tinh hoa văn hoá nhân... Chú thích a Tác giả ( 192 8) - Nhà văn tiếng Côlômbia (Nam Mĩ) - Khuynh hớng sáng tác thực huyền ảo - Giải thởng Nôben văn học * Tác phÈm chÝnh: b T¸c phÈm: - ViÕt th¸ng 8/ 198 6, trÝch tham luận... thích - Trích Tuyên bố Hội nghị cấp cao giới trẻ em họp trụ sử Liên hợp quốc Niu oóc ngày 30/4/ 199 0 - Kiểu văn nhật dụng sử dụng phơng thức nghị luận vấn đề trị xà hội II Đọc, tìm hiểu văn 20

Ngày đăng: 06/10/2013, 21:11

Hình ảnh liên quan

- Tìm và viết vào bảng phụ: Những cách nói đ- - Van 9 tuan 1.2.3.4.5Hai

m.

và viết vào bảng phụ: Những cách nói đ- Xem tại trang 14 của tài liệu.
+ Ruột bút: vị trí, chất liệu, kích thớc, hình dáng... - Van 9 tuan 1.2.3.4.5Hai

u.

ột bút: vị trí, chất liệu, kích thớc, hình dáng Xem tại trang 20 của tài liệu.
- GV khái quát, treo bảng phụ. - Van 9 tuan 1.2.3.4.5Hai

kh.

ái quát, treo bảng phụ Xem tại trang 27 của tài liệu.
Làm theo nhóm vào bảng phụ, sau đó gv chữa và bổ xung thêm. - Van 9 tuan 1.2.3.4.5Hai

m.

theo nhóm vào bảng phụ, sau đó gv chữa và bổ xung thêm Xem tại trang 33 của tài liệu.
- Thân chuối: Hình trụ tròn, đợc tạo thành bởi nhiều lớp  bẹ mọng nớc bao quanh. - Lá chuối tơi: Xanh, ỡn  cong và vơn ra xa.. - Van 9 tuan 1.2.3.4.5Hai

h.

ân chuối: Hình trụ tròn, đợc tạo thành bởi nhiều lớp bẹ mọng nớc bao quanh. - Lá chuối tơi: Xanh, ỡn cong và vơn ra xa Xem tại trang 36 của tài liệu.
Trò: Tìmhiểu trớ cở nhà về hình ảnh con trâu. - Van 9 tuan 1.2.3.4.5Hai

r.

ò: Tìmhiểu trớ cở nhà về hình ảnh con trâu Xem tại trang 37 của tài liệu.
- Các nhóm trình bày vào bảng phụ. Các nhóm nhận xét, bổ sung. GV nhận xét các  nhóm và bổ sung thêm, rồi cung cấp cho các em dàn ý hoàn chỉnh. - Van 9 tuan 1.2.3.4.5Hai

c.

nhóm trình bày vào bảng phụ. Các nhóm nhận xét, bổ sung. GV nhận xét các nhóm và bổ sung thêm, rồi cung cấp cho các em dàn ý hoàn chỉnh Xem tại trang 38 của tài liệu.
hình ảnh ớc lệ + điển tích: Nỗi buồn nhớ khắc khoải khi   nàng   tiễn   chồng   ra mặt trận. - Van 9 tuan 1.2.3.4.5Hai

h.

ình ảnh ớc lệ + điển tích: Nỗi buồn nhớ khắc khoải khi nàng tiễn chồng ra mặt trận Xem tại trang 57 của tài liệu.
GV: Tác giả đã chọ n1 cảnh điển hình: Cảnh lính tráng chở một cây đa cổ thụ qua sông.. - Van 9 tuan 1.2.3.4.5Hai

c.

giả đã chọ n1 cảnh điển hình: Cảnh lính tráng chở một cây đa cổ thụ qua sông Xem tại trang 73 của tài liệu.
- Em hình dung đây là cuộc hành quân ntn? - Van 9 tuan 1.2.3.4.5Hai

m.

hình dung đây là cuộc hành quân ntn? Xem tại trang 84 của tài liệu.
+ Mặt trời 2 (Hình ảnh ẩn dụ): Chỉ Bác Hồ. - Van 9 tuan 1.2.3.4.5Hai

t.

trời 2 (Hình ảnh ẩn dụ): Chỉ Bác Hồ Xem tại trang 89 của tài liệu.
- Em hãy tìm một số từ ngữ mới đợc hình thành bằng cách tơng tự? - Van 9 tuan 1.2.3.4.5Hai

m.

hãy tìm một số từ ngữ mới đợc hình thành bằng cách tơng tự? Xem tại trang 90 của tài liệu.
- Tìm hai mô hình có khả năng tạo từ ngữ mới theo mô hình “ X + Y“ ? - Van 9 tuan 1.2.3.4.5Hai

m.

hai mô hình có khả năng tạo từ ngữ mới theo mô hình “ X + Y“ ? Xem tại trang 92 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan