Trọng yếu và qui trình đánh giá trọng yếu trong kiểm toán báo cáo tài chính.doc

39 1.4K 24
Trọng yếu và qui trình đánh giá trọng yếu trong kiểm toán báo cáo tài chính.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trọng yếu và qui trình đánh giá trọng yếu trong kiểm toán báo cáo tài chính

MỤC LỤCDANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU………………………………… .3LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………………………4CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRỌNG YẾU TRONG KIỂM TỐN QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ TRỌNG YẾU TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH………………………………………… .51.1 Lý luận chung về trọng yếu trong kiểm tốn báo cáo tài chính………51.1.1 Khái niệm trọng yếu trong kiểm tốn báo cáo tài chính…………… .51.1.2 Các tiêu chuẩn đánh giá tính trọng yếu trong kiểm tốn BCTC…… .71.1.3 Rủi ro kiểm tốn mối quan hệ giữa trọng yếu rủi ro kiểm tốn trong kiểm tốn BCTC………………………………………………141.2 Quy trình đánh giá trọng yếu trong kiểm tốn báo cáo tài chính….181.2.1 Ước lượng ban đầu về tính trọng yếu……………………………….191.2.2 Phân bổ ước lượng ban đầu về trọng yếu cho các khoản mục…… 211.2.3 Ước lượng tổng số sai sót trong khoản mục……………………… .231.2.4 Ước tính sai số kết hợp của tồn bộ BCTC……………………… 231.2.5 So sánh sai số tổng hợp ước tính với ước lượng ban đầu (hoặc đã điều chỉnh) về tính trọng yếu…………………………………………… 23CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ ĐÁNH GIÁ TRỌNG YẾU TRONG KIỂM TỐN BCTC CỦA CÁC CƠNG TY KIỂM TỐN ĐỘC LẬP TẠI VIỆT NAM………………………………………………………… 252.1 Thực trạng đánh giá trọng yếu trong kiểm tốn BCTC của một số cơng ty kiểm tốn độc lập tại việt nam………………………………………….252.1.1 Ước lượng ban đầu về mức trọng yếu……………………………… 252.1.2 Phân bổ ước lượng ban đầu về tính trọng yếu cho các khoản mục trên BCTC…………………………………………………………………… 262.1.3 Ước tính tổng số sai sót trên từng khoản mục ………………………28Trần Thị Phúc Kiểm tốn 48C1 2.1.4 Ước tính tổng số sai phạm trên tồn bộ BCTC………………………302.1.5 So sánh sai số tổng hợp ước tính với ước lượng ban đầu ( hoặc đã điều chỉnh) về tính trọng yếu ………………………………………………… .302.2 Thực trạng chung về việc đánh giá trọng yếu trong kiểm tốn báo cáo tài chính của các cơng ty kiểm tốn độc lập tại việt nam……………… .31CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT CÁC GIẢI PHÁP VỀ VIỆC ĐÁNH GIÁ TRỌNG YẾU TRONG KIỂM TỐN BCTC DO CÁC CƠNG TY KIỂM TỐN ĐỘC LẬP VIỆT NAM THỰC HIỆN………………… .333.1 Nhận xét về việc dánh giá trọng yếu trong kiểm tốn BCTC do các cơng ty kiểm tốn độc lập việt nam thực hiện……………………………33 3.1.1 Những kết quả đạt được …………………………………………….333.1.2 Những điểm còn tồn tại …………………………………………… .343.2 Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác đánh giá trọng yếu trong kiểm tốn BCTC do các cơng ty kiểm tốn độc lập việt nam thực hiện…35KẾT LUẬN……………………………………………………………… 37DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………… .38Trần Thị Phúc Kiểm tốn 48C2 DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU Sơ đồ 1.1 : Các bước trong qui trình đánh giá trọng yếu Bảng 1.1 : Chỉ đạo chung về quy mô trọng yếu Công ty Hillsburg Hardware Bảng 2.1 : Bảng tính mức trọng yếu của AASCDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCTC : Báo cáo tài chính KTV : Kiểm toán viên KT : Kiểm toánTrần Thị Phúc Kiểm toán 48C3 LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm vừa qua, song hành cùng sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế thị trường là sự ra đời phát triển ngày càng lớn mạnh của nhiều doanh nghiệp trong ngoài nước. Chính sự phát triển của các doanh nghiệp này là động lực khiến cho ngành kiểm toán nói chung kiểm toán độc lập nói riêng đóng vai trò ngày càng quan trọng trong nền kinh tế. Nhu cầu của người sử dụng báo cáo kiểm toán luôn ở mức lý tưởng, còn khả năng đáp ứng của kiểm toán viên thì bị giới hạn bởi nhiều yếu tố trong đó quan trọng nhất là sự chi phối của yếu tố thời gian chi phí. Nói điều này không có nghĩa là kiểm toán viên có thể lấy đây làm nguyên cớ để thực hiện các cuộc kiểm toán hời hợt, kém chất lượng mà ngược lại người kiểm toán phải thực hiện các thủ tục kiểm toán sao cho không những đảm bảo mà còn phải ngày càng nâng cao chất lượng cuộc kiểm toán. Do báo cáo kiểm toán chỉ có thể chứng nhận là BCTC “Trung thực hợp lý trên mọi khía cạnh trọng yếu” nên bản thân những người kiểm toán viên cũng phải có một “cột mốc” đo lường mức độ sai lệch thế nào gọi là chấp nhận được để từ đó tiến hành cuộc kiểm toán sao cho đảm bảo báo cáo tài chính không còn có sai lệch trọng yếu. Mức sai lệch có thể chấp nhận đó là mức trọng yếu. Đối với người kiểm toán mức trọng yếu như kim chỉ nam giúp họ lập kế hoạch kiểm toán, thực hiện các thủ tục kiểm toán phù hợp từ đó đưa ra ý kiến kiểm toán thích hợp mà vẫn đảm bảo được tính hữu hiệu hiệu quả của cuộc kiểm toán. Chính vì lẽ đó, em đã chọn đề tài “Trọng yếu qui trình đánh giá trọng yếu trong kiểm toán BCTC”. với mong muốn được tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này Trần Thị Phúc Kiểm toán 48C1 Đề tài này sẽ gồm có ba phần chính sau:Phần 1: Lý luận chung về trọng yếu trong kiểm toán qui trình đánh giá trọng yếu trong kiểm toán báo cáo tài chính.Phần 2: Thực trạng về đánh giá trọng yếu trong kiểm toán báo cáo tài chính của các công ty kiểm toán độc lập tại Việt Nam.Phần 3: Nhận xét các giải pháp về việc đánh giá trọng yếu trong kiểm toán BCTC do các công ty kiểm toán độc lập việt nam thực hiên. Trong quá trình nghiên cứu được sự giúp đỡ tận tình của cô giáo Th.s Nguyễn Thị Lan Anh đã giúp em hoàn thành đề án này. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo.Trần Thị Phúc Kiểm toán 48C2 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRỌNG YẾU TRONG KIỂM TỐN QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ TRỌNG YẾU TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH1.1 Lý luận chung về trọng yếu trong kiểm tốn báo cáo tài chính1.1.1 Khái niệm trọng yếu trong kiểm tốn báo cáo tài chính Theo Từ điển tiếng Việt, “Trọng yếu là một tính từ để chỉ sự quan trọng thiết yếu. Một sự vật hay một địa danh được đi kèm với trọng yếu đều mang ý nghĩa quan trọng”. Trong mỗi lĩnh vực khác nhau, trọng yếu lại mang một ý nghĩa cụ thể riêng.Từ điển thuật ngữ kế tốn - kiểm tốn Anh -Việt ghi: “Trọng yếu là một phạm trù dùng để chỉ vai trò then chốt của các thơng tin mà nếu bỏ qua hoặc hiểu sai nó có thể gây ảnh hưởng đối với quyết định của người sử dụng báo cáo tài chính. Tính trọng yếu thường được xem xét cả về mặt định tính định lượng của sai phạm”. Khái niệm này đã chỉ ra q trình đánh giá tính trọng yếu cần phải được xem xét tồn diện trên cả “mặt định lượng định tính của sai phạm”, tức là xem xét cả về quy mơ bản chất của sai phạm đó. Trong văn bản chỉ đạo kiểm tốn quốc tế số 25 (IAG 25) về trọng yếu rủi ro trong kiểm tốn có nêu: “trọng yếu là khái niệm về tầm cỡ bản chất của sai phạm (kể cả bỏ sót) của thơng tin tài chính hoặc đơn lẻ hoặc từng nhóm mà trong bối cảnh cụ thể nếu dựa vào các thơng tin này để xét đốn thì sẽ khơng chính xác hoặc rút ra kết luận sai lầm”. Trong kế tốn, “trọng yếu” là một trong mười hai ngun tắc kế tốn chung được thừa nhận. Ngun tắc này chỉ rõ: “trong q trình xem xét, đánh giá BCTC nên chỉ chú trọng đến những vấn đề mang tính trọng yếu, quyết định bản chất nội dung của sự vật, khơng quan tâm tới các yếu tố có ít tác dụng trong báo cáo tài chính”. Cách tiếp cận của ngun tắc này đã Trần Thị Phúc Kiểm tốn 48C3 cho thấy bản chất của trọng yếu. Khi thông tin quyết định “bản chất nội dung của sự vật” thay đổi thì “bản chất nội dung của sự vật” đó sẽ thay đổi, do vậy quyết định của người sử dụng thông tin cũng thay đổi.Như vậy, nhìn chung trọng yếu xét trong mối quan hệ với nội dung kiểm toán có thể hiểu là khái niệm chung chỉ tầm cỡ tính hệ trọng của phần nội dung cơ bản của kiểm toán có ảnh hưởng tới tính đúng đắn của việc nhận thức, đánh giá đối tượng kiểm toán việc sử dụng thông tin đá đánh giá đó để ra quyết định quản lí. Trên góc độ của người sử dụng thông tin, nói một cách đơn giản, một thông tin quan trọng cần phải trình bày nếu có khả năng ảnh hưởng tới quyết định của người sử dụng1.1.2 Các tiêu chuẩn đánh giá tính trọng yếu trong kiểm toán BCTC• Tính trọng yếu biểu hiện qua quy mô của các khoản mụcQuy mô của một sai phạm trên khoản mục, nghiệp vụ là một nhân tố quan trọng để xác định tính trọng yếu của sai sót.Tuy nhiên, trong kiểm toán khó có thể ấn định con số cụ thể về tầm cỡ cho những điểm cốt yếu của nội dung kiểm toán, đặc biệt khi có yếu tố tiềm ẩn. Vì vậy, ranh giới của quy mô khác nhau của đối tượng kiểm toán được xét chủ yếu trong quan hệ với mức độ ảnh hưởng của các khoản mục, các nghiệp vụ đến kết luận kiểm toán từ đó tới việc ra quyết định của người sử dụng thông tin đã được kiểm toán. Quy mô của tính trọng yếu được xem xét trên hai góc độ: quy mô tuyệt đối quy mô tương đối.Quy mô tuyệt đối là một con số tuyệt đối thể hiện mức quan trọng mà không cần nhắc thêm bất kỳ một yếu tố nào khác. Tuy nhiên, trên thực tế một quy mô tuyệt đối không phải là một con số trọng yếu đối với tất cả các khách hàng kiểm toán. Nó có thể là trọng yếu đối với các doanh nghiệp này nhưng sẽ không thể coi chắc chắn là trọng yếu nếu như xét đối với doanh Trần Thị Phúc Kiểm toán 48C4 nghiệp khác. Do đó trọng yếu là một khái niệm tương đối hơn là một khái niệm tuyệt đối. Quy mô tương đối là mối quan hệ tương quan giữa đối tượng cần đánh giá với một số gốc. Số gốc thường khác nhau đối với mỗi tình huống. Chẳng hạn, với báo cáo kết quả kinh doanh, số gốc có thể là doanh thu, thu nhập thuần hoặc bình quân thu nhập của mấy năm gần đây. Hoặc với bảng cân đối kế toán, số gốc có thể là tài sản ngắn hạn hoặc tổng tài sản. Thông thường , chỉ tiêu thu nhập thuần là chỉ tiêu được người sử dụng BCTC quan tâm nhất. Do vậy, các KTV thường sử dụng số gốc là thu nhập thuần. Tuy nhiên, việc sử dụng số gốc là thu nhập thuần sẽ không hiệu quả nếu như khách hàng kiểm toán kinh doanh bị hoà vốn hoặc thua lỗ tại năm kiểm toán. Khi đó, kiểm toán viên có thể thay số gốc bằng chỉ tiêu khác như doanh thu, bình quân thu nhập mấy năm gần đây. Ngoài ra, khi xem xét về quy mô của tính trọng yếu, kiểm toán viên cần phải chú ý không chỉ quy mô tuyệt đối hay quy mô tương đối mà còn phải cân nhắc cả sự ảnh hưởng luỹ kế của đối tượng xem xét. Theo đoạn 07, chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 320 về “tính trọng yếu trong kiểm toán”: “KTV cần xem xét tới khả năng có nhiều sai sót là tương đối nhỏ nhưng tổng hợp lại có ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC, như: một sai sót trong thủ tục hạch toán cuối tháng có thể trở thành một sai sót trọng yếu nếu như sai sót đó cứ tiếp tục tái diễn vào mỗi tháng”. Có nhiều sai phạm khi xem xét chúng một cách cô lập thì chúng không đủ trọng yếu do quy mô nhỏ. Song nếu KTV cộng dồn tất cả những sai phạm sẽ phát hiện thấy sự liên quan tính hệ thống của sai phạm khi đó phát hiện tính trọng yếu của chúng.Khi xác định tính trọng yếu trên phương diện quy mô của khoản mục, nghiệp vụ, để đạt được hiệu quả cao nhất KTV cần quán triệt các nguyên tắc cơ bản sau: Trần Thị Phúc Kiểm toán 48C5 Thứ nhất, quy mô trọng yếu phải được xác định. Tuỳ đối tượng cụ thể (các bảng BCTC hay toàn bộ hệ thống kế toán hay thực trạng tài chính nói chung) khách thể kiểm toán (đơn vị kinh doanh công nghiệp, nông nghiệp, xây lắp, thương mại, sự nghiệp…) cần có sự am hiểu về tài chính kế toán của khách thể kiểm toán. Thứ hai, quy mô của các khoản mục, nghiệp vụ không chỉ xét về quy mô bằng con số tuyệt đối mà phải trong tương quan với toàn bộ đối tượng kiểm toán. Về định lượng đó là những tỉ lệ của các khoản mục, nghiệp vụ so với một cơ sở để tính toán như tổng số tài sản, tổng doanh thu, lợi tức chưa tính thuế… tuỳ quan hệ cụ thể với đối tượng cụ thể của kiểm toán có thể tính riêng biệt hay cộng dồn các nghiệp vụ, các khoản mục cụ thể hay những sai sót có liên quan. Thứ ba, quy mô trọng yếu còn tuỳ thuộc vào từng cuộc kiểm toán có đối tượng mục tiêu khác nhau, chẳng hạn, kiểm toán tài chính hay kiểm toán hiệu quả với chức năng xác minh hay tư vấn… chẳng hạn, đối với mục tiêu quyền nghĩa vụ, KTV luôn xác định một sự sai phạm không quá lớn của khách hàng trong việc kê khai nộp thuế cho Nhà nước là trọng yếu. ngoài ra cần có sự am hiểu về tài chính kế toán của khách thể kiểm toán, các quy định của pháp luật…Như vậy, quy mô hay tầm cỡ của trọng yếu phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác nhau. Mặc dù không có một chuẩn mực chung nào quy định về quitrọng yếu, nhưng thông thường các hãng kiểm toán quy định quitrọng yếu trong chính sách của mình. Ví dụ như quy định về quy mô trọng yếu theo đường lối chung của công ty Hillsburg Hardware như sau: Trần Thị Phúc Kiểm toán 48C6 [...]... mô lớn có tính hệ trọng Nếu vi phạm nguyên tắc này sẽ tạo ra rủi ro kiểm toán 1.1.3 Rủi ro kiểm toán mối quan hệ giữa trọng yếu rủi ro kiểm toán • Rủi ro kiểm toán Trần Thị Phúc Kiểm toán 48C 12 Trong kiểm toán nói chung kiểm toán tài chính nói riêng, cũng như khái niệm trọng yếu , rủi ro kiểm toán (Audit Risk – AR) là một vấn đề quan trọng, kết hợp cùng với kết quả đánh giá trọng yếu để... thường các công ty kiểm toán thường đưa ra những hướng dẫn cụ thể cho qui trình đánh giá tính trọng yếu trên cơ sở các qui định của chuẩn mực kiểm toán quốc tế, chuẩn mực kiểm toán Việt Nam hiện hành CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ ĐÁNH GIÁ TRỌNG YẾU TRONG KIỂM TOÁN BCTC CỦA CÁC CÔNG TY KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP TẠI VIỆT NAM 2.1 Thực trạng đánh giá trọng yếu trong kiểm toán BCTC của một số công ty kiểm toán độc lập tại... thiết kế chương trình kiểm toán cũng như việc đưa ra kết luận kiểm toán Có thể khái quát qui trình đánh giá tính trọng yếu trong một cuộc kiểm toán qua sơ đồ sau đây: Sơ đồ 1.1: Các bước trong qui trình đánh giá trọng yếu Bước 1 Ước lượng ban đầu về tính trọng yếu Lập Bước 2 Phân bổ ước lượng ban đâù về tính trọng yếu cho các khoản mục Bước 3 kế hoạch phạm vi của các thử nghiệm kiểm toán Ước tính tổng... việt nam chuẩn mực kiểm toán quốc tế được chấp nhận tại việt nam vào đánh giá trọng yếu rủi ro kiểm toán Thứ 3, đánh giá trọng yếu được trình bày trên giấy tờ làm việc Trần Thị Phúc Kiểm toán 48C 31 Việc trình bày các kết luận về đánh giá trọng yếu được ktv của các công ty thực hiện khá khoa học trình bày trên giấy tờ làm việc Nhiều công ty có qui định các mẫu bảng biểu để ktv dựa vào các dữ... công việc kiểm toán có hiệu lực nhằm vào các nghiệp vụ sát gần ngày lập bảng tổng kết tài sản Bởi vì, KTV luôn dự đoán khả năng gian lận hoặc có sai sót nghiêm trọng xảy ra vào thời điểm chuyển giao giữa hai niên độ kế toán 1.2 Quy trình đánh giá trọng yếu trong kiểm toán báo cáo tài chính Trần Thị Phúc Kiểm toán 48C 15 Tính trọng yếu có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc lập kế hoạch kiểm toán thiết... kiểm toán đánh giá trọng yếu kiểm toán, chủ nhiệm kiểm toán sẽ thực hiện soát xét lại công việc đánh giá này trước khi phát hành báo cáo kiểm toán, công việc này được soát xét lại một lần nữa bởi thành viên ban Giám đốc công ty kiểm toán Việc bố trí công việc như trên là khá hợp lý, đảm bảo cho công tác đánh giá trọng yếu được chính xác đạt hiệu quả cao Thứ 2, vận dụng các chuẩn mực kiểm toán. .. mực kiểm toán Việt Nam số 320 về “tính trọng yếu trong kiểm toánqui định: “kết quả đánh giá mức trọng yếu rủi ro kiểm toán của KTV ở thời điểm lập kế hoạch kiểm toán ban đầu có thể khác với kết quả đánh giá ở các thời điểm khác nhau trong quá trình kiểm toán Sự khác nhau này là do sự thay đổi tình hình thực tế hoặc sự thay đổi về hiểu biết của KTV về đơn vị được kiểm toán dựa trên kết quả kiểm. .. rủi ro kiểm soát rủi ro phát hiện Giữa rủi ro kiểm toán trọng yếu có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Để có thể thực hiện cuộc kiểm toán hiệu quả, KTV cần nắm chắc mối quan hệ biện chứng này Trần Thị Phúc Kiểm toán 48C 14 • Mối quan hệ giữa trọng yếu rủi ro kiểm toán ảnh hưởng của chúng tới quá trình kiểm toán Trọng yếu rủi ro kiểm toán có mối quan hệ chặt chẽ với nhau đó là mối quan... toán BCTC do các công ty kiểm toán độc lập việt nam thực hiện Việc hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu trong kiểm toán nhằm nâng cao hiệu quả chất lượng của cuộc kiểm toán Việc hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu không những phải tuân theo các chuẩn mực kiểm toán, kiểm toán quốc tế cũng như kiểm toán việt nam mà còn phải phù hợp với tình hình thực tế của công ty tình hình của nền kinh... được có trọng yếu hay không Với tầm quan trọng của đánh giá trọng yếu, các công ty kiểm toán độc lập tại Việt Nam đã ngày càng chú trọng đến việc hoàn thiện đánh giá cũng như áp dụng nó trong thực tiễn Công việc đánh giá trọng yếu do các công ty này thực hiện có những mặt tích cực hạn chế cơ bản như sau: 3.1.1 Những kết quả đạt được Thứ nhất, vấn đề phân công công việc trong đánh giá trọng yếu Trong . Kiểm toán 48C1 Đề tài này sẽ gồm có ba phần chính sau:Phần 1: Lý luận chung về trọng yếu trong kiểm toán và qui trình đánh giá trọng yếu trong kiểm toán. Kiểm toán 48C2 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRỌNG YẾU TRONG KIỂM TỐN VÀ QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ TRỌNG YẾU TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH1.1 Lý luận

Ngày đăng: 27/10/2012, 16:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan