Khái niệm cơ sở về lập trình

24 526 0
Khái niệm cơ sở về lập trình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Khái niệm sở về lập trình • Cơ bản về chương trình hướng sự kiện • Các module mã lệnh trong Visual Basic • Sử dụng Code Editor • Qui ước viết lệnh • Biến số và hằng số • Kiểu dữ liệu • Mảng • Hàm và thủ tục • Cấu trúc điều khiển 1.1 Cơ bản về chương trình hướng sự kiện Một sự kiện là 1 hành động nhận biết được bởi form và control. Chương trình hướng-sự kiện gọi đoạn mã lệnh Basic để đáp ứng 1 sự kiện. Mỗi form và control trong Visual Basic 1 tập xác định trước các sự kiện. Nếu một trong số những sự kiện đó xảy đến và mã lệnh gắn với thủ tục sự kiện, Visual Basic sẽ gọi đoạn lệnh đó. Mặc dù đối tượng trong Visual Basic tự động nhận ra tập định nghĩa trước các sự kiện, lập trình viên mới là người quyết định các đối tượng đáp ứng hay không và đáp ứng thế nào với 1 sự kiện cụ thể. Mỗi sự kiện 1 phần mã lệnh tương ứng với nó dưới dạng 1 thủ tục đáp ứng sự kiện. Để điều khiển các 1 đối tượng đáp ứng 1 sự kiện, chúng ta cần viết mã lệnh với thủ tục sự kiện tương ứng. Trình tự hoạt động của 1 chương trình hướng-sự kiện thường như sau: 1. Chương trình khởi động, form được nạp và hiển thị. 2. Form hay control trên form nhận được 1 sự kiện tác động. Sự kiện đó thể gây ra bởi người dùng (nhấn 1 phím), bởi hệ thống (1 sự kiện gây ra bởi bộ định giờ timer), hay trực tiếp bởi mã lệnh của ta. 3. Nếu phần mã lệnh tương ứng với thủ tục sự kiện, nó sẽ được gọi. 4. Chương trình chờ cho sự kiện kế tiếp. Chú ý: Nhiều sự kiện xảy ra liên quan tới những sự kiện khác. Ví dụ, khi sự kiện DblClick xảy ra, sự kiện MouseDown, MouseUp, và Click cũng xảy ra. 1.2 Các module mã lệnh trong Visual Basic Mã lệnh trong Visual Basic được lưu trong các module. 3 loại module: form, standard, và class. Chương trình đơn giản chỉ gồm 1 form và tất cả mã lệnh của chương trình nằm trong module form. Khi chương trình phức tạp thêm, lớn hơn, sự nhiều form hơn. Sẽ phần mã lệnh thể dùng chung giữa các form. Để tránh trùng lặp, chúng thể được đưa vào module tách riêng các form – gọi là module standard. Dần dần, chúng ta thể sẽ xây dựng 1 thư viện các module chứa các thủ tục dùng chung. Mỗi module standard, class và form thể chứa: • Phần khai báo – Declarations: Chứa khai báo Hằng số, kiểu, biến hay thư viện kết nối động (dynamic-link library – DLL). • Phần các thủ tục – Procedures: Chứa thủ tục, hàm số, thủ tục thuộc tính thể được gọi trong mỗi module. 1.2.1 Module Form Module form (trong các tệp *.FRM) chứa chứa các thủ tục đáp ứng sự kiện trên form, các thủ tục dùng chung trong form, các khai báo ở mức form về: biến, hằng, kiểu, thủ tục bên ngoài. Mã lệnh trong mỗi form được dùng riêng trong form đó và đôi khi mã lệnh trong 1 form thể tham chiếu tới các form khác. 1.2.2 Module Standard Module standard (trong các tệp *.BAS) chứa thủ tục và khai báo truy nhập được bởi các module khác trong chương trình, hay thậm chí bởi các chương trình khác nhau. 1.2.3 Module Class Modules class (trong các tệp *.CLS) là sở lập trình hướng đối tượng trong Visual Basic. Chúng ta viết mã lệnh trong module class để tạo những đối tượng mới với những thuộc tính và phương thức riêng. Thực ra, form chính là các module class, nơi thể đặt các control và hiển thị các cửa sổ form. Chú ý: ActiveX Documents, ActiveX Designers, và User Controls: là những loại module mở rộng (với tên tệp phần mở rộng khác). thể xem những module đó tương tự như module form. 1.3 Sử dụng Code Editor Code Editor của Visual Basic là một cửa sổ nơi ta viết phần lớn mã chương trình. Nó giống một trình soạn thảo được chuyên hoá cao với nhiều tính năng tạo thuận lợi cho việc viết mã Visual Basic. Một cửa sổ riêng được mở cho mỗi module ta chọn từ Project Explorer. Mã nằm trong mỗi module được chia thành các phần riêng cho từng đối tượng trong module. Mỗi module form gồm: - Phần general: chứa phần khai báo và các thủ tục dùng chung. - Phần thủ tục sự kiện cho từng đối tượng. Để truy nhập tới phần mã lệnh cần viết, nên sử dụng hộp combo box trái rồi hộp combo box phải. Visual Basic chức năng Auto Code Completion giúp viết mã lệnh trong Code Editor được dễ dàng. Để chọn phần từ nào đó, chuyển thanh sáng tới đó, rồi nhấn TAB. Ngoài ra, chức năng Bookmarks giúp đánh dấu 1 vị trí mã lệnh để thể quay lại được nhanh chóng (Edit | Bookmarks). 1.4 Qui ước viết lệnh trong Visual Basic 1.4.1 Chia 1 lệnh thành nhiều dòng Bằng cách sử dụng ký tự: [ _ ] dtaTilesOfPublishers.RecordSource = _ "SELECT * FROM Titles, Publishers" _ & "WHERE Publishers.PubId = Titles.PubID" _ & "AND Publishers.State = 'CA'" Trong một số trường hợp cách chia 1 câu lệnh này không thực hiện được: nối các dòng chú giải, . 1.4.2 Nối nhiều lệnh vào 1 dòng Bằng cách sử dụng kí tự: [ : ] txtMsg.Text = "Hello" : Red = 255 : txtMsg.BackColor = _ Red 1.4.3 Thêm chú giải vào mã lệnh Bằng cách sử dụng kí tự: [ ‘ ] ' This is a comment beginning at the left edge of the ' screen. txtMsg.Text = "Hi!" ' Place friendly greeting in ' text box. 1.4.4 Hệ thống số số 10 (Decimal) số 8 (Octal) số 16 (Hexadecimal ) 9 &O11 &H9 15 &O17 &HF 16 &O20 &H10 20 &O24 &H14 255 &O377 &HFF 1.4.5 Qui tắc đặt tên Tên thủ tục, hàm, biến, hằng phải tuân theo qui tắc: • Bắt đầu bằng kí tự chữ • Không chứa ký tự phân cách (như [ . ] hay kí tự rỗng), ký tự khai báo kiểu. • Không dài hơn 255 kí tự. Tên của control, forms, class, và module không vượt quá 40 kí tự. • Không trùng với các từ khoá của ngôn ngữ. 1.5 Biến số Biến số là nơi lưu trữ tạm thời giá trị. Biến thường được định nghĩa bởi người sử dụng. Chúng ta thể xem các thuộc tính của 1 đối tượng như biến. ApplesSold = 10 ApplesSold = ApplesSold + 1 txtSales.txt = ApplePrice * ApplesSold 1.5.1 Khai báo biến Dim variablename [As type] Biến khai báo với Dim trong 1 thủ tục tồn tại khi thủ tục đó được chạy; Khi thủ tục kết thúc, giá trị của biến đó được giải phóng; Tức biến này phạm vi địa phương (local) trong thủ tục mà nó được khai báo. Phạm vi bản của biến: • Biến khai báo trong phần Declarations của 1 module form, standard, hay class, chứ không phải bên trong 1 thủ tụccó thể được sử dụng bởi mọi thủ tục trong module. • Biến khai báo với từ khoá Public sử dụng được trong toàn chương trình. • Biến khai báo với từ khoá Static vẫn lưu tiếp giá trị của nó ngay cả khi thủ tục chứa khai báo của nó đã kết thúc. Chú ý: Trong 1 phạm vi, không được 2 biến khai báo trùng tên. 1.5.2 Khai báo không tường minh Trong Visual Basic, biến thể không khai báo trước khi sử dụng: Function SafeSqr(num) TempVal = Abs(num) SafeSqr = Sqr(TempVal) End Function Tuy nhiên, điều này dễ dẫn sinh lỗi trong chương trình: Function SafeSqr(num) TempVal = Abs(num) SafeSqr = Sqr(TemVal) End Function 1.5.3 Khai báo tường minh Nên luôn khai báo biến trước khi sử dụng. Để yêu cầu Visual Basic luôn kiểm tra biến phải được khai báo trước khi sử dụng: - Đặt câu lệnh sau vào phần Declarations của 1 module class, form, hay standard: Option Explicit - Hay từ menu Tools, chọn Options, nhấn chọn tab Editor rồi đánh dấu chọn Require Variable Declaration. Sau đó, câu lệnh Option Explicit sẽ luôn được chèn tự động. [...]... chương trình thành hàm và thủ tục 2 lợi ích chính: • Chia chương trình thành các khối logic tách rời, mỗi khối dễ dàng được viết và gỗi lỗi hơn nếu viết cả chương trình lớn Một hàm/thủ tục thể được sử dụng nhiều lần Trong Visual Basic một số kiểu hàm/thủ tục sau: • Thủ tục không trả về giá trị: thủ tục chung và thủ tục sự kiện • • Hàm trả về giá trị Thủ tục thuộc tính thể trả về và gán... Kiểu dữ liệu logic Boolean True/False 1.7.7 Kiểu dữ liệu thời gian Giá trị về ngày tháng, hay thời gian thể được lưu trữ trong kiểu dữ liệu Date hay trong Variant 1.7.8 Kiểu dữ liệu đối tượng Biến đối tượng được lưu trữ thành địa chỉ 32-bit Địa chỉ này tham trỏ tới đối tượng trong chương trình, hay tới đối tượng trong chương trình khác Dim objDb As Object Set objDb = OpenDatabase("c:\Vb5\Biblio.mdb")... không phải chuyển đổi giữa các kiểu dữ liệu nếu chúng ta gán chúng cho 1 biến kiểu Variant 1.7.10 Kiểu dữ liệu do người dùng tự định nghĩa Chúng ta thể định nghĩa những kiểu dữ liệu mới, tương tự như khái niệm Record trong Pascal 1.8 Mảng Trong Visual Basic, 2 kiểu mảng: mảng tĩnh với kích thước cố định và mảng động với kích thước thể thay đổi khi chạy 1.8.1 Khai báo mảng tĩnh Dim Counters(14)...1.6 Hằng số 2 kiểu hằng số • Hằng số sở hay định nghĩa trước bởi hệ thống Hằng số do người dùng định nghĩa 1.6.1 Tự khai báo 1 hằng số: • [Public|Private] Const constantname [As type] = expression Ví dụ: Const conPi = 3.14159265358979 Public... kiểu số Integer Long Single Double Currency 1.7.3 Kiểu Byte Byte Khi biến số chứa dữ liệu nhị phân, nên khai báo nó thành mảng các dữ liệu kiểu byte Điều đó giúp giữ được khuôn dạng dữ liệu trong quá trình chuyển đổi 1.7.4 Kiểu dữ liệu chuỗi String Ví dụ: Dim S as String S = "Database" S = Left(S, 4) Mặc định, biến chuỗi độ dài biến đổi phù hợp với giá trị nó lưu trữ Để khai báo 1 biến chuỗi có... chỉ trong thủ tục đó Hằng khai báo trong phần Declarations của 1 module phạm vi trong toàn module Hằng khai báo trong phần Declarations của 1 module với từ khoá Public phạm vi trong toàn chương trình 1.7 Kiểu dữ liệu 1.7.1 Khai báo biến với kiểu dữ liệu Biến thường được khai báo trước với kiểu dữ liệu định sẵnVí dụ: Private I As Integer Dim Amt As Double Static YourName As String Public BillsPaid... ToDec = 10 Then Debug.Print "Out of Range" X = AnotherFunction(10 * ToDec) Chúng ta cũng thể gọi 1 hàm như cách chúng ta gọi 1 thủ tục: Call Year(Now) Year Now Khi đó, Visual Basic sẽ in ra giá trị trả về từ hàm Year 1.9.5 Gọi hàm/thủ tục từ module khác - trong module form Call Form1.SomeSub(arguments) - trong module class Dim DemoClass as New Class1 DemoClass.SomeSub - trong module standard Module2.CommonName(arguments)... longstring, target) position = InStr(position, longstring, target)_ +1 count = count + 1 Loop CountStrings = count End Function Hai biến dạng khác của lặp với số bước không định trước, chỉ khác là quá trình lặp tiếp tục khi điều kiện là False: Lặp 0 hay nhiều lần Lặp ít nhất 1 lần Do Until Loop condition Do statements statements Loop Until condition For Next For counter = start To end [Step increment] . 1 Khái niệm cơ sở về lập trình • Cơ bản về chương trình hướng sự kiện • Các module mã lệnh trong Visual. khác trong chương trình, hay thậm chí bởi các chương trình khác nhau. 1.2.3 Module Class Modules class (trong các tệp *.CLS) là cơ sở lập trình hướng đối

Ngày đăng: 06/10/2013, 12:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan